Bài giảng Tiết 1: Ôn tập hoá học 8 (tiết 2)

Mục tiêu .

 Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, rèn luyện kĩ năng viết PTHH, kĩ năng lập công thức hoá học.

 Ôn lại bài toán về tính theo công thức và tính theo phơng trình hoá học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

 Rèn kĩ năng làm bài toán về nồng độ dung dịch.

 Ôn lại những tính chất hó học chung của bazơ và viết phơng trình hoá học cho mỗi tính chất .

 

doc37 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập hoá học 8 (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nước : 
 CaO + H2O đ Ca(OH)2 
HS: Nghe và bổ sung 
b, Tác dụng với axit 
HS: CaO tác dụng với dung dịch HCl phản ứng toả nhiều nhiệt tạo ra CaCl2 
 CaO + 2HCl đ CaCl2 + H2O 
c, Tác dụng với oxit axit.
 CaO + CO2 đ CaCO3 
HS: 
Kết luận: Canxi oxit là oxit bazơ 
Hoạt động 2 
GV: Các em hãy nêu các ứng dụng của canxi oxit ?
II. ứng dụng của canxi oxit.
HS: Nêu các ứng dụng của canxi oxit 
Hoạt động 3 
GV: Trong thực tế, người ta sản xuất CaO từ nguyên liệu nào ?
GV thuyết trình: Về các phản ứng xẩy ra trong lò nung vôi .
+ HS viết phương trình phản ứng 
 đ Phản ứng tỏa nhiệt
+ Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi thành vôi sống .
GV: Gọi học sinh đọc “Em có biết ”
III. Sản xuất canxi oxit .
HS: Nguyên liệu để sản xuất CaO là đá vôi (CaCO3) và chất đốt ( than đá, củi , dầu )
HS: Viết phương trình phản ứng 
to
 C + O2 CO2 
to
 CaCO3 CaO + CO2 
 4. Củng cố .
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 
 Bài tập 1: Viết PTPƯ cho mỗi biến đổi sau:
	 Ca(OH)2
to
	CaCO3 CaO CaCl2
	 Ca(NO)3	 CaCO3
HS: Giải 
to
	1, CaCO3 CaO + CO2
	2, CaO + H2O đ Ca(OH)2
	3, CaO + 2HCl đ CaCl2 + H2O
	4, CaO + HNO3 đ Ca(NO3)2 + H2O 
	5, CaO + CO2 đ CaCO3
GV: Gọi học sinh chữa bài tập 1 tổ chức cho học sinh nhạn xét và cho điểm 
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 
HS: Làm còn thời gian giáo viên chữa 
 5. Hướng dẫn học ở nhà .
Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4 SGK 
IV. Rút kinh nghiệm .
Tiết 4 Một số oxit quan trọng (tiếp) 
A. Lưu huỳnh đioxit (SO2)
	Ngày soạn :	Ngày dạy:
I . Mục tiêu .
HS hiểu được những tính chất của lưuhuỳnh đioxit
Biết được các ứng dụng của lưu huỳnh đioxit.
Biết được các phương pháp điều chế lưu huỳnh đioxit trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp .
Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng của lưuhuỳnh đioxit và khả năng làm các bài tập tính theo phương trình hoá học .
II. Chuẩn bị .
GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ 
HS : Đọc trước nội dung bài
III.Tiến trình bài giảng .
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ .
HS1: Nêu tính chất hoá học của oxit axit và viết phương trình phản ứng minh hoạ ?
HS2: Chữa bài tập 4 SGK 
	nCO2= 
a, Phương trình : 
 	CO2 + Ba(OH)2 đ BaCO3¯ + H2O 
Theo phương trình: 
	nBa(OH)2= nBaCO3= nCO2= 0.1(mol)
b, CM Ba(OH)2= 
c, mBa(OH)2=n ´ M = 0,1 ´ 197 = 19,7 (gam)
(MBa(OH)2= 137 + 12 + 16´3=197)
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV: Giới thiệu tính chất vật lí .
GV: Giới thiệu :
Lưu huỳnh đioxit có tính chất của oxit axit .
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại từng tính chất và viết phương trình phản ứng minh hoạ.
GV: Giới thiệu :
Dung dịch H2SO3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ (GV gọi 1 HS đọc tên axit H2SO3)
GV: Giới thiệu :
SO2 là chất gây ô nhiễm không khí , là một trong những nguyên nhân gây ra mưa axit .
GV: Gọi HS viết phương trình có tính chất 2 ,3 .
GV: Gọi 1 HS đọc tên các muối tạo thành ở 3 phản ứng trên.
GV: Các em hãy rút ra kết luận về tính chất hoá học của SO2 .
I. Tính chất cuat lưuhuỳnh đioxit .
a. Tính chất vật lí. 
b. Tính chất hoá học.
HS:
 1, Tác dụng với nước :
 SO2 + H2O đ H2SO3
HS: Axit H2SO3 axit sunfurơ
2, Tác dụng với dung dịch bazơ .
 SO2 + Ca(OH)2 đ CaSO3 + H2O 
 (k) (dd) (r) (l)
3, Tác dụng với oxit bazơ
 SO2 + Na2O đ Na2SO3
 (k) (r) (r)
 SO2 + BaO đ BaSO3
 (k) (r) (r)
HS: Đọc tên :
 CaSO3: Canxi sunfit 
 Na2SO3: Natri sunfit
 BaSO3 : Bari sunfit
HS: Kết luận :
Lưu huỳnh đioxit là oxit axit .
Hoạt động 2
GV: Giới thiệu các ứng dụng của SO2.
GV: SO2 được dùng tẩy trăng bột gỗ vì SO2 có tính tẩy màu .
II. ứng dụng của lưu huỳnh đioxit.
HS: Nghe và ghi bài .
Các ứng dụng của SO2:
1, SO2 được dùng để sản suất axit H2SO4 .
2, Dùng làm chất tẩy trăng bột gỗ trong công nghiệp giấy .
3, Dùng làm chất diệt nấm , mối 
Hoạt động 3
GV: Giới thiệu cách điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm 
GV: SO2 thu bằng cách nào trong các cách sau đây :
 a, Đẩy nước 
 b, Đẩy không khí (úp bình thu)
 c, Đẩy không khí (ngửa bình thu)
đ giải thích 
GV: Giới thiệu cách điều chế (b) và trong công nghiệp .
GV: Gọi học sinh viết phương trình phản ứng .
III. Điều chế lưu huỳnh đioxit.
1, Trong phòng thí nghiệm 
a, Muối sunfit + axit(dd HCl, H2SO4)
Na2SO3+H2SO4đ Na2SO4+H2O+ SO2 
Cách thu khí :
HS: Nêu cách chọn của mình và giải thích (C) (dựa vào dSO2/KK=và tính chất tác dụng với nước ).
b, Đun nóng H2SO4 đặc với Cu
to
2. Trong công nghiệp. 
Đốt lưu huỳnh trong không khí .
 S + O2 SO2
 4FeS2 + 11O2đ 2 Fe2O3 + 8SO2 
 (r) (k) (r) (k)
 4. Củng cố .
 	GV: Gọi một học sinh nhắc lại nội dung chính của bài 
 	HS: Nhắc lại nội dung 
 	GV: yêu cầu học sinh àm bài tập 1 (SGK11) 
 HS: Làm bài tập 1:
to
	1, S + O2 SO2
	2, SO2 + Ca(OH)2 đ CaSO3 + H2O
	3, SO2 + H2O đ H2SO3
	4, H2SO3 + Na2O đ Na2SO3 + H2O
	5, Na2SO3 + H2SO4 đ Na2SO4 + H2O + SO2ư
	6, SO2 + 2NaOH đ Na2SO3 + H2O
 GV: Phát phiếu học tập và yêu cầu hịc sinh làm bài tập 1 
Bài tập 1: Cho 12,6 gam natri sunfit tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch axit H2SO4.
a, Viết phương trinhg phản ứng .
b, Tính thể tính khí SO2 thoát ra ở đktc.
c, Tính nồng độ mol của dung dịch đã dùng.
 HS: Làm bài tập vào phiếu học tập
a, Na2SO3 + H2SO4 đ Na2SO4 + H2O + SO2ư
 	n= 
	( M Na2SO3= 23´2 + 32 + 16´3=126)
b, Theo phương trình phản ứng :
n H2SO4= n SO2=n Na2SO3=0,1 (mol)
CM=
c, VSO2=n ´ 22,4 =0,1´ 22,4 = 2,24 (lit) 
 5. Hướng dẫn học ở nhà .	
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2, 3, 4, 5, 6 SGK tr.11.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 SGK tr.11.
IV. Rút kinh nghiệm .
Tiết 5 Tính chất hoá học của axit 
	Ngày soạn :	Ngày dạy :
I . Mục tiêu .
HS biết được tính chất hoá học chung của axit .
Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng của axit, kĩ năng phân biệt dung dịch axit với dung dịch bazơ, dung dịch muối .
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính theo phương trình hoá học .
II. Chuẩn bị .
GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ
Chuẩn bị các bộ dụng cụ thí nghiệm gồm:
* Dụng cụ:
	Giá ống nghiệm
	ống nghiệm 
Kẹp gỗ 
ống hút 
	* Hoá chất: 
	Dung dịch HCl 
	Dung dịch H2SO4 loãng 
	Zn(hoặc Al)
	Dung dịch CuSO4 
	Dung dịch NaOH 
	Quì tím 	
Fe2O3 
HS : Ôn lại định nghĩa axit 
III.Tiến trình bài giảng .
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ .
HS1: Nêu định nghĩa , công thức chung của axit ?
	Công thức chung HnA.
	( Trong đó A là gốc axit , n là hoá trị của gốc axit )
HS2: Chữa bài tập 2 (SGKtr.11)
 a, Phân biệt 2 chất rắn màu trắng là CaO và, P2O5 .
* Đánh số thứ tự các lọ hoá chất rồi lấy mẫu thử .
* Cho nước vào mỗi ống nghiệm và lắc đều .
* Làn lượt nhỏ các dung dịch vừa thu được vào giấy quì tím .
Nếu giấy quì tím chuyển sang màu xanh là Ca(OH)2 . Chất bột ban đầu là CaO .
Nếu quì tím chuyển sang màu đỏ, dung dịch là H3PO4, chất bột ban đầu là P2O5 .
 b, Phân biệt 2 chất khí SO2, O2.
	Lần lượt dẫn hai khí vào dung dịch nước vôi trong, nếu thấy vẩn đục khí dẫn vào là SO2, còn lại là khí O2 .
	SO2 + Ca(OH)2 đ CaSO3 + H2O 
 	 (k) (dd) (r) (l)
GV: Tổ chức để học sinh nhận xét hoặc trình bày cách làm .
3. Bài mới.
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm :
Nhỏ 1 giọt dung dịch HCl cào mẩu giấy quì tím đ quan sát và nêu nhận xét.
GV: Tính chất này giúp ta có thể nhận biết dung dịch axit.
GV: Chiếu đề bài bài tập 1 
Bài tập1:
Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các dùng dịch không màu : NaCl, NaOH, HCl .
GV: Chiếu bài làm của một vài học sinh lên màn hình .
GV: Hướng dẫn học sinh cá nhóm làm thí nghiệm .
+ Cho 1 ít kimloại Al (hoặc Fe, Mg, Zn ) vào ốg nghiệm 1 
+ Cho 1 ít vụn đồng vào ống nghiệm 2 
+ Nhỏ 1đ 2 ml dung dịch HCl ( hoặc H2SO4 loãng ) vào ống nghiệm và quan sát .
GV: Gọi một học sinh nêu hiện tượng và nhận xét .
GV: Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng giữa Al, Fe với dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng.
đ GV chiếu lên màn hình các phương trình phản ứng của học sinh viết và gọi học sinh khác nhận xét .
( Lưu ý: Điền trạng thái của các chất trong phương trình phản ứng ).
GV: Gọi học sinh nêu kết luận .
GV: Lưu ý :
Axit HNO3, tác dụng đươc với nhiều kim loại, không giải phóng H2. 
GV: Hướng dẫn học sinh làm thhí nghiẹm :
+ Lấy 1 ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm 1 , thêm 1 đ 2 ml dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm, lắc đều quan sát trạng thái màu sắc .
+ Lấy 1 đ 2 ml dd NaOH vào ống nghiệm 2, nhỏ một giọt dung dịch phenolphtalein vào ống ngiệm, quan sát trạng thái màu sắc .
GV: Gọi một học sinh nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng 
GV: Gọi học sinh nêu kết luận .
GV: Giới thiệu phản ứng của axit với bazơ được gọi là phản ứng trung hoà .
GV: Gợi ý để học sinh nhớ lại tính chất của oxit bazơ tác dụng với axit dẫn đến tính chất 4 .
GV: Yêu cầu học sinh nắc lại tính chất của oxit bazơ và viết phương trình phản ứng của oxit bazơ với axit ( ghi trạng thái của các chất ).
GV: Giới thiệu tính chất 5 
I. Tính chất hoá học của axit .
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu .
HS: Dung dịch axit làm quì tím chuyển thành màu đỏ .
HS: Làm bài tập vào vở .
HS: Trình bày bài làm :
* Lần lượt nhot dung dịch cần phân biệt vào hiấy quì tím .
+ Nếu quì tím chuyển sang màu đỏ : là axit HCl .
+ Nếu quì tím chuyển sang màu xanh là dung dịch NaOH .
+ Nếu quì tím không chuyển màu là dung dịc NaCl.
đ Ta phân biệt 3 dung dịch trên.
2. Tác dụng với kim loại .
HS: làm thí nghiệm theo nhóm .
HS: Nêu 
Hiện tượng: 
+ ở ống nghiệm 1: có bọt khí thoát ra, kim loại bị oà tan dần .
+ ở ống nghiệm 2 : không có hiện tượn gì .
HS: Viết phương trình phản ứng :
 2Al + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2ư
 (r) (dd) (dd) (k)
 Fe + H2SO4 đ FeSO4 + H2ư
 (r) (dd) (dd) (k)
HS: Vậy dd axit tác dụng được với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí H2.
2. Tác dụng với bazơ .
HS: Nêu hiện tượng :
+ ở ống nghiệm 1: Cu(OH)2 bị hoà tan thành dung dịch màu xanh lam 
 Cu(OH)2 + H2SO4 đ CuSO4 + H2 
 (r) (dd) (dd) (l)
+ ở ống nghiệm 2: dung dịch NaOH có phenolphtalein từ màu hồng trở về không màu.
đ Đã sinh ra một chất mới .
Phương trình :
 2NaOH + H2SO4đ Na2SO4 + 2H2O 
 (r) (dd) (dd) (l)
HS: Nêu kết luận :
Axit tác dụng với nbazơ tạo thà

File đính kèm:

  • docGiao an mau HOA HOC 9.doc