Bài giảng Tiết: 1: Ôn tập hóa 9

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức ở lớp 8 làm cở sở để tiếp thu những kiến thức mới ở chơng trình lớp 9

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH.

- Rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH.

3. Thái độ:- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Hệ thống chơng trình lớp 8

 

doc166 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết: 1: Ôn tập hóa 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố lớp e.
- Cú 7 chu kỡ: + Chu kỡ 1,2,3 đ Nhỏ.
 + Chu kỡ 4,5,6,7 đ Lớn.
3. Nhúm:
- Nhúm gồm cỏc nguyờn tố mà nguyờn tử của chỳng cú số lớp e ngoài cựng bằng nhau và do đú cú tớnh chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn nguyờn tử.
IV.Củng cố: (4 phỳt)
- Dựa vào bảng tuần hoàn, hảy cho biết cấu tạo nguyờn tử, của cỏc nguyờn tố cú số hiệu nguyờn tử là:
	a) 7	b) 12
- Biết X cú cấu tạo nguyờn tử như sau: Điện tớch hạt nhõn là 11+, 3 lớp e, lớp ngoài cựng cú 1e ị X là nguyờn tố gỡ? Vị trớ trong bảng?
V.Dặn dũ: (2 phỳt)
- Học bài củ. 
- Xem trước 2 phần tiếp theo (III, IV).
- ễn lại kiến thức: Tớnh chất của phi kim và kim loại.
VI. Bổ sung:
Tiết 40 SƠ LƯỢC BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYấN TỐ HOÁ HỌC (tiết 2)
Ngày soạn: 10/02/2008 Ngày giảng:12/02/2008
A. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: - HS biết được: Nguyờn tắc sắp xếp cỏc nguyờn tố theo chiều tăng dần của điện tớch hạt nhõn nguyờn tử; Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm ụ nguyờn tố, chu kỡ, nhúm; Quy luật biến đổi tớnh chất trong chu kỡ, nhúm. Áp dụng với chu kỡ 2,3, nhúm I, VII; Dựa vào vị trớ của nguyờn tố (20 nguyờn tố đầu) suy ra cấu tạo nguyờn tử, tớnh chất cơ bản của nguyờn tố và ngược lại.
2. Kỷ năng: - HS dự đoỏn tớnh chất cơ bản của nguyờn tố khi biết vị trớ của nú trong bảng; Biết cấu tạo nguyờn tử của nguyờn tố suy ra vị trớ và tớnh chất của nú.
3. Thỏi độ: - HS cú thế giới quan khoa học.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1. Chuẩn bị của GV: - Bảng tuần hoàn lớn, chu kỡ 2,3 phúng to, nhúm I, VII phúng to, sơ đồ cấu tạo nguyờn tử.
2. Chuẩn bị của HS: - ễn lại cỏc kiến thức về cấu tạo n.tử, bảng tuần hoàn nhỏ.
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: (1 phỳt) Nắm sỉ số: 9A:............9B.............9C.............
II. Kiểm tra bài củ: (4 phỳt) 
? Nờu cấu tạo cơ bản của bảng hệ thống tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ hoc?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1 phỳt)
Ở tiết trước cỏc em đó nắm được nguyờn tắc sắp xếp cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn, củng như đặc điểm cấu tạo của bảng. Vậy sự biến đổi tớnh chất của cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn như thế nào? í nghĩa của bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học ra sao? Ta tiếp tục nghiờn cứu cỏc phần tiếp theo...
2. Phỏt triển bài: 
a. Hoạt động 1: 	(20 phỳt) 	 	I. Sự biến đổi tớnh chất 
của cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn
- GV treo bảng tranh phúng to chu kỡ 2 lờn bảng cho HS quan sỏt.
? Số e lớp ngoài cựng biến đổi như thế nào từ Li đ Ne?
? Sự biến đổi tớnh kim loại và tớnh phi kim thể hiện như thế nào?
* GV cho HS vận dụng ở chu kỡ 3.
- GV lưu ý thờm sự biến đổi trong 1 chu kỡ: Đầu chu kỡ là kim loại kiềm, cuối là phi kim nhúm halogen, kết thỳc là khớ hiếm.
- GV treo bảng phúng to nhúm I, VII lờn bảng rồi hướng dẫn HS quan sỏt.
? Trong nhúm sự biến đổi số lớp e ntn?
? Tớnh kim loại và tớnh phi kim cú sự biến đổi như thế nào? So với chu kỡ thỡ cú gỡ khỏc?
* GV cho HS ỏp dụng thực tế ở nhúm I, VII.
1. Trong một chu kỡ:
- Đi từ trỏi đ phải theo chiều tăng dần điện tớch hạt nhõn nguyờn tử:
+ Số e lớp ngoài cựng của nguyờn tử tăng từ 1 đ 8e.
+ Tớnh kim loại của cỏc nguyờn tố giảm dần, đồng thời tớnh phi kim của cỏc nguyờn tố tăng dần.
2. Trong một nhúm:
- Khi đi từ trờn xuống dưới theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn:
+ Số lớp e của nguyờn tử tăng dần.
+ Tớnh kim loại của cỏc nguyờn tố tăng dần đồng thời tớnh phi kim của cỏc nguyờn tố giảm dần.
b. Hoạt động 2: 	(12 phỳt) 	 II. í nghĩa của bảng tuần hoàn cỏc NTHH:
? A cú số hiệu nguyờn tử là 17, chu kỡ 3, nhúm VII đ A cú cấu tạo nguyờn tử, tớnh chất, so sỏnh tớnh chất với cỏc nguyờn tố lõn cận?
? X cú điện tớch hạt nhõn 16+, 3 lớp e, lớp ngoài cựng cú 6e ị xỏc định vị trớ X trong bảng, tớnh chất cơ bản của X?
1. Biết vị trớ của nguyờn tố ta cú thể suy đoỏn cấu tạo nguyờn tử và tớnh chất của nguyờn tố, đồng thời so sỏnh tớnh kim loại hay phi kim của nguyờn tố này với nguyờn tố khỏc lõn cận.
2. Biết cấu tạo nguyờn tử của nguyờn tố cú thể suy đoỏn vị trớ của nguyờn tố trong bảng tuần hoàn và tớnh chất hoỏ học cơ bản của nú.
IV.Củng cố: (5 phỳt)
- Hóy cho biết cỏch sắp xếp nào sau đõy đỳng theo chiều tớnh kim loại giảm dần:
	A. Na, Mg, Al, K.	B. K, Na, Mg, Al.
	C. Al, K, Na, Mg.	D. Mg, K, Al, Na.
? Giải thớch sự lựa chọn.
? Nờu ý nghĩa của bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ hoc?
V.Dặn dũ: (2 phỳt)
- Học bài củ. Đọc mục “Em cú biết” ở SGK trang 101.
- Làm bài tập 6,7 (SGK - 101)
- ễn lại toàn bộ kiến thức ở chương III để giờ học sau luyện tập.
VI. Bổ sung:
Tiết 41 LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
Ngày soạn: 13/02/2008 Ngày giảng: 15/02/2008
A.MỤC TIấU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: - Giỳp HS hệ thống hoỏ lại kiến thức đó học trong chương như: tớnh chất của phi kim, clo, cacbon, silic, ụxit cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat.
- Cấu tạo bảng tuần hoà cỏc nguyờn tố hoỏ học và sự biến đổi tuần hoàn của cỏc nguyờn tố trong chu kỡ, nhúm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
2.Kỷ năng: - HS biết vận dụng những kiến thức đó học để làm cỏc bài tập.
3.Thỏi độ: - HS yờu thớch mụn học, cú tinh thần học tập cao.
B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1.Chuẩn bị của GV: - Chuẩn bị một số cõu hỏi, bài tập, phiếu học tập.
2.Chuẩn bị của HS: - Cỏc kiến thức tổng hợp đó học của toàn chương.
C.TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I.Ổn định tổ chức: (1 phỳt) Nắm sỉ số: 9A:............9B.............9C.............
II.Kiểm tra bài củ: (Vừa luyện tập vừa kiểm tra) 
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề: (1 phỳt)
	Ở chương III, cỏc em đó được nghiờn cứu về phi kim và sơ lược bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học. Để củng cố tốt hơn về những kiến thức này và vận dụng những kiến thức đó học trong việc giải 1 số bài tập...
2.Phỏt triển bài: 
a.Hoạt động 1: 	(20 phỳt) 	I.Kiến thức cơ bản cần nhớ:
? Nờu những tớnh chất hoỏ học của phi kim? Lấy vớ dụ minh hoạ là phi kim S hảy hoàn thành sơ đồ 1 SGK - 102.
? Nờu những tớnh chất hoỏ học của phi kim clo?
- Hoàn thành sơ đồ 2 (SGK - 102) bằng cỏc PTPƯ?
? Nờu tớnh chất hoỏ học của C, cỏc ụxit của C, muối cacbonat?
? Vận dụng những tớnh chất hoỏ học C, hợp chất của cacbon hoàn thành sơ đồ 3 (SGK)
? Bảng tuần hoàn được cấu tạo như thế nào?
? Sự biến đổi tớnh chất của cỏc nguyờn tố trong bảng tuần hoàn ntn? í nghĩa ra sao?
1. Tớnh chất hoỏ học của phi kim:
- PK + Kim đ loại Muối
- PK + hiđrụ đ Hợp chất khớ
- PK + ễxi đ ễxit axit
2. Tớnh chất hoỏ học của 1 số PK cụ thể:
a. Tớnh chất hoỏ học của Clo:
- Clo + Hiđrụ đ Hiđrụclorua
- Clo + Nước đ Nước clo
- Clo + dd NaOH đ Nước gia - ven
- Clo + Kim loại đ Muốiclorua.
b. T.chất hoỏ học của C và h.chất của C:
(SGK - bài 27, 28, 29)
3. Bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học:
Cấu tạo bảng tuần hoàn:
- ễ nguyờn tố, chu kỡ, nhúm.
Sự biến đổi t/c của cỏc ntố trong bảng 
í nghĩa của bảng tuần hoàn.
 	b.Hoạt động 2: 	(20 phỳt) 	 II. Bài tập
- Gọi 1 HS đọc yờu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS trả lời, cả lớp làm vào giấy nhỏp.
- Gọi 1 HS đọc yờu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn gợi ý cỏch giải.
- Cho cả lớp làm vào giấy nhỏp.
- GV gợi ý rồi gọi 1 HS (khỏ) trỡnh bày cỏch giải; cả lớp nhận xột.
- GV tổng kết đưa ra cỏch giải chớnh xỏc.
1. Chữa bài tập 4 (SGK - 103):
- Cấu tạo nguyờn tử A: A cú điện tớch hạt nhõn ntử là 11+, cú 11e, 3 lớp e, 1e lớp ngoài cựng.
- Tớnh chất hoỏ học đặc trưng: A hoạt động hoỏ học mạnh.
- So với: Mg < Na; với Li < Na < K.
2. Chữa bài tập 5 (SGK - 103):
a. Gọi cụng thức của ụxit sắt: FexOy.
PTPƯ: FexOy + yCO đ xFe + yCO2.
- Số mol Fe: 22,4/56 = 0,4mol
- Số mol FexOy = 0,4: x
- Ta cú: (56x + 16y).0,4: x = 32 
 Û x : y = 2 : 3
- Từ MFexOy = 160 Vậy ụxit: Fe2O3.
b. Khớ sinh ra là CO2, cho vào bỡnh đựng nước vụi trong cú phản ứng:
CO2 + Ca(OH) đ CaCO3 + H2O.
- Số mol của CO2: 
- Số mol của CaCO3: 0,6. 100 = 60g.
IV.Củng cố: (1 phỳt)
- GV lưu ý một số kiến thức cơ bản ở chương III.
V.Dặn dũ: (2 phỳt)
- Về nhà làm cỏc bài tập cũn lại ở SGK.
- ễn tập lại toàn bộ kiến thức đó học ở chương III. Chỳ ý cỏc kiến thức: C, muối cacbonat, để giờ học sau chỳng ta sẽ thực hành.
VI. Bổ sung:
Tiết 42 THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
Ngày soạn: 16/02/2008 Ngày giảng: 19/02/2008
A.MỤC TIấU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: -HS khắc sõu kiến thức về tớnh chất hoỏ học của phi kim, tớnh chất đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua.
2.Kỷ năng: -Tiếp tục rốn luyện kỷ năng về thực hành hoỏ học, giải bài tập thực nghiệm hoỏ học, kỷ năng làm TN hoỏ học với lượng nhỏ hoỏ chất.
3.Thỏi độ: - Rốn luyện ý thức cẩn thận, nghiờm tỳc, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hoỏ học; Biết giữ vệ sinh sạch sẽ phũng thớ nghiệm, lớp học. 
B.CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
1.Chuẩn bị của GV: -Dụng cụ: Cỏc dụng cụ cần thiết trong PTN: Ống nghiệm, cốc, nỳt cao su, giỏ TN, đũa, ống nhỏ giọt, bật lữa, đốn cồn...
-Hoỏ chất: Bột than, CuO, H2O, NaHCO3, Ca(OH)2, NaCl, Na2CO3, CaCO3, HCl...
2.Chuẩn bị của HS: Phiếu học tập (bản tường trỡnh TN), kiến thức đó học trong chương III.
C.TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I.Ổn định tổ chức: (1 phỳt) Nắm sỉ số: 9A:............9B.............9C.............
II.Kiểm tra bài củ: (vừa thực hành vừa kiểm tra)
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề: (2 phỳt)
 Ở chương III cỏc em đó dược tỡm hiểu một số kiến thức về phi kim, hợp chất của phi kim, cũng như giải được một số bài tập thực nghiệm về cỏc muối clorua và muối cacbonat để khắc sõu về những kiến thức này ... ta tiến hành thực hành.
2.Phỏt triển bài:
a.Hoạt động 1: 	(10 phỳt) 	 I. Thớ nghiệm: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao:
	-GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoỏ chất, cỏch tiến hành thớ nghiệm:
-Dụng cụ: Thỡa thuỷ tinh, đốn cồn, ống nghiệm, bật lửa, nỳt cao su cú ống dẫn thuỷ tinh...
-Hoỏ chất: Bột than, bột CuO, Ca(OH)2. 
-HS lấy ra cỏc dụng cụ và hoỏ chất.
-GV giới thiệu cỏch tiến hành: Lấy khoóng 1 thỡa con hỗn hợp đồng (II) ụxit và bột than cho vào ống nghiệm A. Đậy ống nghiệm bằng nỳt cao su cú ống dẫn thuỷ tinh, đầu ống dẫn được đưa vào trong ống nghiệm B cú chứa dd Ca(OH)2.
- Dựng đốn cồn hơ núng đều ống nghiệm, sau đú tập trung đun núng vào ống nghiệm chứa hỗn hợp CuO và C. 
-HS tiến hành làm: Chỳ ý vừa làm vừa quan sỏt hiện tượng, giải t

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa hoc 9 TDUNG-2011.doc