Bài giảng Tiết 1: Ôn tập hoá 8 (tiết 3)
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, rè luyện kỹ năng viết CTHH, PTHH
- Ôn lại các bài toán tính theo CTHH và PTHH, về công thức chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chât và thể tích.
- Ôn các khái niệm về dung dịch, độ tan và nồng độ dung dịch.
B. Chuẩn bị của GV và HS
ất hoá học của kim loại không? . Phản ứng của Al với phi kim * Gv: hướng dẫn 1 hs làm TN trước lớp - Rắc bột nhôm lên ngọn lửa đèn cồn, yêu cầu các nhóm nêu hiện tượng và nhận xét, viết PTHH của phản ứng Gv: gọi đại diện nhóm nêu hiện tượng và nhận xét, Viết PTHH của phản ứng. Gv: nhôm có tác dụng được với oxi ở nhiệt độ thường không? Gv: nhôm tác dụng được với oxi ở nhiệt độ thường , tại sao Al vẫn bền ở ngoài không khí? GV: thông báo Al tác dụng với các phi kim khác như: Cl2, S, Br2 Gv: kim loại tác dụng với các phi kim khác tạo ra gì? Gv: yêu cầu các nhóm thảo luận. Viết PTHH lên giấy trong Al + Cl2 ....> Al + S ....> Al + Br2 ....> Gv: Al đứng vị thế như thế nào trong dãy HĐHH? b. Al có tác dụng được với dd Axit không? GV: cho các nhóm làm TN. Gv trình chiếu hướng dẫn làm TN - Cho dây nhôm vào ống nghiệm đựng ddHCl - Cho dây nhôm vào ống nghiệm đựng dd H2SO4 - Cho dây nhôm vào ống nghiệm đựng dd H2SO4 đặc nguội Yêu cầu hs qaun sát, nhận xét và viết PTHH của phản ứng c.Gv: Al tác dụng với dd muối? Gv cho hs làm TN - Cho 1 dây Al vào dd CuCl2 - Cho 1 dây Al vào dd AgNO3 Yêu cầu hs quan sát hiện tượng, nhận xét, viết PTHH, rút ra kết luận Gv: qua tình chất hoá học của Al như vậy Al có tình chất hoá học của kim loại không? 2. Gv: ngoài tình chất trên, Al còn có tình chất hoá học riêng: phản ứng với dd kiềm Gv: hướng dẫn các nhòm làm TN - Cho dây Al vào dd NaOH. yêu cầu quan sát hiện tượng nhận xét Gv: viết PTHH của phản ứng 2Al + 2NaOH + 6H2O 2Na(Al(OH)4) + 3H2 Gv: thông báo: Al tan được trong dd Kiềm, do đó không nên dùng các dụng cụ bằng Al để đựng dd kiềm Hs: Al cháy trong ôxi tạo thành chất rắn, màu trằng đó là Al2O3 Viết PTHH của phản ứng 4Al + 3O2 2Al2O3 Hs: nhôm có tác dụng được với oxi ở nhiệt độ thường Hs: nhôm tác dụng được với oxi ngoài không khí tạo thành lớp mỏng Al2O3 bên ngoài , lớp ôxit này bền, chắc, không cho nước và không khí thấm qua, do đó Al vẫn bền ở ngoài không khí Hs: Al tác dụng với các phi kim khác tạo muối 2Al + 3Cl2 2AlCl3 2Al + 3S Al2S3 2Al + 3Br2 2AlBr3 Hs: rút ra kết luận Hs: Al đứng trước H trong dãy HĐHH Hs: Al tác dụng được với dd Axit tạo muối và giải phòng H2 Hs: quan sát và nhận xét hiện tượng 2Al+6HCl 2AlCl3+3H2 2Al+H2SO4 Al2 (SO4)3+3H2 Al+ H2SO4đặc nguội x Hs: làm TN Hs: quan sát, nêu hiện tương, và nhận xét Hs: viết PTHH 2Al+3CuCl2 2AlCl3+3Cu Al+3AgNO3 Al(NO3)3 +3Ag Hs: rút ra kết luận Hs: Al có tình chất hoá học của kim loại Hs: làm TN Nêu hiện tượng : Al tan trong dd NaOH và có khí không màu thoát ra => Al phản ứng được với dd Kiềm II. Tính chất hoá học của Al 1. Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không? a. Phản ứng của Al với phi kim * Phản ứng của Al với Ôxi tạo Al2O3 4Al + 3O2 2Al2O3 (trắng) (không màu) (trắng) * Lưu ý: ở nhiệt độ thường Al tác dụng được với oxi tạo thành lớp Al2O3 mỏng, bền vững, không cho nước và không khí thấm qua, do đó Al vẫn bền ở ngoài không khí * Phản ứng của Al với các phi kim khác tạo muối (Cl2, S...) 2Al (r) + 3Cl2 (k) 2AlCl3 (r) (trắng) (vàng lục) (trắng) => Al phản ứng với oxi tạo thành oxit và phản ứng với phi kim khác (Cl2, S...) tạo muối b. Phản ứng của Al với dd axit Al + ddaxit muối Al + hidro (HCl, H2SO4l) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (trắng) (ko màu) (trằng) (ko màu) * Lưu ý : Al không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội c. Phản ứng của Al với dd muối 2Al + 3CuCl2 2AlCl3+3Cu (trắng) (xanh lam)(komàu) (đỏ) Al+3AgNO3 Al(NO3)3 +3Ag (trắng) (xám) => Al phản ứng được với nhiều dd muối của những kim loại hoạt động hoá học yếu hơn tạo ra muối Al và kim loại mới * Kết luận: Al có tình chất hoá học của kim loại 2. Al có tình chất hoá học nào khác? + Al có phản ứng với dd kiềm: Al tan trong dd kiềm và giải phóng khí H2 2Al + 2NaOH + 6H2O 2Na(Al(OH)4) + 3H2 III. Ứng dụng của Al Gv: yêu cầu hs nêu ứng dụng của Al trong thực tế(dựa vào tính chất của Al) Hs: Nêu ứng dụng của Al III. Ứng dụng của Al(sgk) IV. Sản xuất Al Gv: nguyên liệu sản xuất Al là gì? Gv: giới thiệu tranh vẽ2.14/sgk thuyết trình cách sản xuất Al - Gv: giải thích thêm Criolit có tác dụng làm giảm nhiệt độ nỏng chảy của Al2O3 và có tác dụng ngăn không cho Al tiếp xúc với không khí. Hs: nghiên cứu sgk trả lời - Nguyên liệu sản xuất Al là quặng boxit(thành phần chính Al2O3) IV. Sản xuất Al - Nguyên liệu: quặng boxit (Al2O3) - Phương pháp sản xuất: điện phân nỏng chảy hỗn hợp Al2O3 và criolit trong bể điện phân, thu được Al và O2 2Al2O3 đpnc 4Al + 3O2 criolit D Củng cố: Cho HS làm BT: 1; 2;3. SGK. E. Dặn HS: Học bài và làm bài tập sgk/57,58. Chuẩn bị bài: Sắt. Ngày 12 Tháng 11 Năm 2010 TIẾT 25: SẮT (Fe = 56) I. Mục tiều: 1. Kiến thức: cho hs biết được : + Tính chất vật lý và tính chất hoá họccủa sắt + biết liện hệ tính chất của Fe với 1 số ứng dụng trong đời sống và sản xuất 2. Kỹ năng: + Biết dự đoán tính chất hoá học của Fe từ tình chất hóa học chung của kim loại và các kiến thức đã biết , vị trí của Fe trong dãy hoạt động hoá học + Viết PTHH biểu diễn tính chất hoá học của Fe: tác dụng với phi kim, tác dụng với dd axit, tác dụng với dd muối của kim loại kém hoat động hơn Fe II. Dụng cụ hoá chất: đèn cồn, kẹp gỗ, dây sắt quấn hình lò xo, binh đựng khí Clo, nắp bìa bằng giấy cacton cứng III. Tiến trình giảng dạy: - Nêu tính chất hoá học của Al và viết PTHH minh hoạ - Gọi hs 2 làm bài tập 2/58/sgk Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài I. Tính chất vật lý Gv: yêu cầu hs liên hệ kiến thức thực tế và nghiên cứu bài SGK , nêu tính chất vật lý của sắt=> gv bổ sung Hs: thảo luận nhôm và nghiên cứu sgk => nêu tính chất vật lý của sắt I. Tính chất vật lý - Fe là kim loại có màu trắng,có ánh kim, nặng( D=7,86 g/cm3) - Dẻo => dễ rèn - Có tính nhiễm từ - Nỏng chảy ở 1539oC II. Tính chất hoá học Gv: Fe là kim loại nên có đầy đủ tính chất hoá học của kim loại Em hãy cho biết Fe tác dụng được với những chất nào? 1. Tác dụng với PK: Gv: Fe cháy trong oxi tạo ra sản phẩm gì? Viết PTHH của phản ứng Gv: Fe tác dụng với cấc phi kim Cl2, S, Br2 không? tạo ra sản phẩm gì? Viết PTHH của các phản ứng sau Fe + Br2 ---.> Gv: làm TN Fe + Cl2 => để kiểm tra dự đoán - Cho dây Fe quấn hình lò xo đã được nung nóng đỏ đưa vào lọ khí Clo ( lưu ý có đậy nắp cácton). yêu cầu hs nêu hiện tượng và nhận xét 2. Tác dụng với axit: Gv: Fe đứng vị trí nào trong dãy HĐHH? Fe tác dụng được với dd axit không? Gv: yêu cầu các nhóm viết PTHH của phản ứng Fe + HCl ---> Fe + H2SO4 --> Gv: thông báo Fe giống Al là Fe cũng không phản ứng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội 3. Tác dụng với dd muối Gv: Fe có thể tác dụng được với những dd muối nào? Gv: yêu cầu hs viết PTHH của các phản ứng Gv: Gv: yêu cầu hs nêu hiện tượng của các phản ứng xảy ra Gv: yêu cầu hs rút ra kết luận Hs: Fe: tác dụng với phi kim, tac dụng với dd axit, tác dụng với dd muối của kim loại kém hoat động hơn Fe Hs: Fe cháy trong oxi tạo ra sắt oxit từ Fe3O4 3Fe + 2O2 t= Fe3O4 Hs: Fe tác dụng với cấc phi kim Cl2, S, Br2 tạo muối PTHH 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Fe + S FeS 2Fe + 3Br2 2FeBr3 Hs: Fe tác dụng với phi kim tạo oxit hoặc muối Hs: nêu hiện tượng ; Fe cháy Nhận xét: Fe đã phản ứng với khí Clo tạo thành muối sắt (III) clorua Hs: Fe đứng trước H trong dãy HĐHH => Fe tác dụng được với dd axit , giải phóng khí H2 Hs: Viết PTHH Fe + HCl FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 FeSO4 Z+ H2 hs: Fe tác dụng với dd muối Hs: các nhóm thảo luận viết PTHH Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Fe+ 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag Fe + ZnCl2 x Hs: nêu hiện tượng Hs: rút ra kết luận II. Tính chất hoá học 1. Tác dụng với phi kim a. Tac dụng với O2 => tạo oxit sắt từ Fe3O4 3Fe + 2O2 t= Fe3O4 (trắng xám) (ko màu) (màu đen) b. Tác dụng với cấc phi kim Cl2, S, Br2 tạo muối 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (trắng xám) ( vàng lục) (nâu đỏ) (sắt (III) clorua) Fe + S FeS (vàng) ( đen) 2. Tác dụng với dd axit Fe + ddaxxit muối sắt(III) + H2 (HCl, H2SO4l) Fe + HCl FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 FeSO4 Z+ H2 * Lưu ý: Fe không phản ứng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội 3. Tác dụng với dd muối Fe + CuSO4 (trắngxám (xanlam) FeSO4 + Cu Fe+ 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag => sắt tác dụng được với dd muối của kim loại hoạt động kém hơn tạo thành dd muối sắt(II) và kim loại mới Kết luận: Vậy Sắt có tính chất hoá học của kim loại D. Củng cố : Viết PTHH theo chuyển hoá hoá học sau: FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Fe FeCl2 Fe(NO3)2 Fe E. Dặn dò: học bài và làm bài sgk trang 60 Ngày 12 Tháng 11 Năm 2010 Tiết 26: HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP. I. MỤC TIÊU : *Kiến thức: Biết được : - Thnh phần chính của gang v thp . - Sơ lược về phương pháp luyện gang và thép . *Kỹ năng : - Quan sát sơ đồ , hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp luyện gang , thép . II. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ : Sơ đồ luyện gang, thép. - Một số mẫu gang, thp. - III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY A.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp. B.Kiểm tra bài cũ : - Nêu những tính chất hoá học của sắt. -Gọi 2 học sinh lên bảng sữa bài tập 2,4 sgk /60. C. Bài mới : Trong đời sống gang thép được sử dụng rất rộng rãi .Vậy chúng giống và khác nhau ở điểm nào?Được sản xuất ra sao? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I. Các khái niệm. GV thuyết trình khái niệm hợp kim. - GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin trong sgk và cho biết: +So sánh gang với thép về thành phần (giống khác nhau gì). +Có mấy loại gang ? Yêu cầu các nhóm khác nhận xét. Yêu cầu học sinh nêu kết luận gang là gì?thép là gì ? Giáo viên nhận xét,kết luận lại. Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế kể 1 vài ứng dụng của gang ,thép. II.Tìm hiểu cách sản xuất gang,thép. GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và tóm tắt các nội dung chính. +Từ thành phần của gang và trạng thái tự nhiên của sắt (trong các quặng) suy ra được nguyên liệu để sản xuất gang la gì? Nhận xét và bổ sung thêm. - GV dẫn dắt : Từ nguyên liệu và thành phần gang để suy ra nguyên tắc sản xuất gang. GV có thể giải thích : Tại sao không dùng chất kh
File đính kèm:
- Giao an Hoa 9(31).doc