Bài giảng Tiết 1: Ôn tập hóa 12 (tiết 26)

. Về kiến thức:

_Ôn tập lại kiến thức về: sự điện li, pH dd và pư trao đổi ion trong dd điện li, nhóm nito – photpho, cacbon – silic, khái niệm về hợp chất hữu cơ, đồng đẳng, đồng phân, mối quan hệ giữa cấu tao với t/c, t/c vật lí, t/c hh, đ/c và ứng dụng các loại hợp chất hữu cơ, những qui tắc, qui luật trong hh hữu cơ.

 2. Về kỹ năng:

_Dựa vào cấu tạo → t/c hóa học, vận dụng lí thuyết giải quyết những vấn đề đơn giản trong c/s, rèn luyện kỹ năng tự học, giải bài tập hóa học

 

doc17 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập hóa 12 (tiết 26), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a este dựa vào kiến thức về lk hiđro.
_GV : để biết este có những tính chất hoá học gì có giống với axitcacboxylic hoặc anol không chúng ta sẽ tìm hiểu tính chất hoá học của nó.
Hoạt động 3: t/c hoá học.
_Gv : este bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc bazơ.
_Gv : làm TN, y/c hs qs nhận xét hiện tượng và viết pt .
_Gv : hướng dẫn hs giải thích vì sao ống 1 phân thành 2 lớp chất lỏng còn ống 2 trở thành chất lỏng đồng nhất .
Hoạt động 4: điều chế este
_Gv : có thể điều chế este bằng nhiều phương pháp khác nhau nhưng thường este được điều chế bằng cách đun sôi hỗn hợp gồm ancol và axitcacboxyte
Có axit H2SO4đ làm xl 
_Gv : y/c hs viết pt chung của phản ứng điều chế este (phản ứng este hoá)
_Gv : giới thiệu cách điều chế este bằng PP khác phản ứng cộng hợp giữa axitaxctic và axetilen
Hoạt động 5: ứng dụng
_Gv : treo sơ đồ 1 số ứng dụng của este (nếu có) – y/c hs rút ra các ứng dụng của este , vì sao chúng ta có những ứng dụng đó 
Gv : hướng dẫn hs giải thích .
Hoạt động 6: Cũng cố bài
_Gọi tên các este sau:
HCOOCH3, CH3COOC6H5
_Nêu t/c hh của este?
_Ứng dụng của este
Hs: lên bảng viết pt
C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5+H2O
Hs : gọi tên este trên ctylaxetat. 
Hs: khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axitcacboxylic bằng nhóm OR thì được Este.
HS : RCOOR’
R : gốc hiđrocacbon hoặc H
R’ : gốc hiđrocacbon
Hs : quan sát – nêu tính vật lí của este:
_Là chất lỏng không màu.
_Có mùi thơm đặc trưng.
_este ít tan trong nước, nhẹ hơn nước
Hs: Quan sát TN – nêu nx hiện tượng 
_ống 1 : chất lỏng vẫn phân thành 02 lớp .
_ống 2 : chất lỏng trở thành đồng nhất
Hs : nghiêm cứu SGK kết hợp kiến thức đã biết trả lời câu hỏi của GV
Hs nghiêm cứu SGK kết hợp kiến thức đã biết trả lời câu hỏi của GV
_HS thảo luận theo nhóm:
+ HCOOCH3: metyl fomat
+ CH3COOC6H5: phenyl axetat.
+ Este có 2 tính chất: thủy phân este trong mt axit và thủy phân este trong môi trường bazo.
+ Có nhiều ứng dụng trong công nghiệp hóa chất, thực phẩm, làm nhiên liệu, dung môi,
I. Khái niệm, danh pháp.
1. Khái niệm: Khi thay nhóm OH ở nhóm Cacboxyl của axitcacboxylic bằng nhóm OR thì được este
- Este đơn chức có công thức chung là : RCOOR’
- Trong đó R là gốc hiđrocacbon hoặc H, R’ là gốc hiđrocacbon
VD:C2H5OH+CH3COOH CH3COOC2H5 +H2O 
2. Danh pháp:
Tên este gồm : tên gốc hiđrocacbon R’ cộng thêm tên gốc axit RCOO (đuôi “at”)
VD : CH3COOC2H5 : etylaxetat
HCOOC2H5 :etylfomat CH3=CH-COOCH3 (vinylaxetat)
II. Tính chất vật lí
- Các este là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường và chúng hầu như không tan trong nước, chúng có nhiệt độ sôi và độ tan trong nước thấp hơn hẵn so với các axit hoặc ancol có cùng khối lượng mol phân tử 
VD :(SGK) 
III. Tính chất hoá học: 
Este bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc bazơ
- Thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
CH3COOC2H5 + H2O
 CH3COOH + C2H5OH
- Thuỷ phân este trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều còn được gọi là phản ứng xà phòng hoá .
CH3COOC2H5+ NaOH 
 CH3COONa + C2H5OH
IV. Điều chế
_Các este thường được điều chế bằng cách đun sôi hỗn hợp gồm ancol và axitcacboxylic có H2SO4đ làm xt.
PTPỨ (sgk)
_Ngoài ra còn được điều chế bằng cách khác 
ví dụ (sgk).
V. Ứng dụng 
(SGK)
IV. DẶN DÒ:
- Xem trước bài mới. Làm bài tập trong SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM
	
Bài 2:
Tiết 3: 
 LIPIT
Tuần 	:1
Ngày soạn	: 01/08/2009
Ngày dạy	: 07/08/2009
Lớp dạy	: 12CB2
I./ Mục đích yêu cầu:
	1. Về kiến thức:
	- Khái niệm về lipit, cách phân loại lipit và chất béo.
	- Tính chất và ứng dụng của chất béo, nguyên nhân tạo ra t/c của chất béo.
	- Viết được một số pthh của các puhh liên quan.
	2. Về kỹ năng:
- Quan sát, nhận xét về mô hình phân tử và cấu tạo của chất béo.
- Vận dụng mối quan hệ cấu tạo – tính chất để viết pthh và giải bt liên quan.
	3. Về thái độ:
	- Biết quí trọng và sử dụng hợp lí nguồn chất béo trong tự nhiên.
II./ Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: -Giáo án, mỡ, dầu an, sáp ong, H2O, dd NaOH, etanol. 
	2. Học sinh: - Xem trước bài học, học thuộc bài cũ.
	3. Phương pháp: 	- Dạy học nêu vấn đề.
- Sự dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu.
III./ Tiến trình dạy học:
	Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số, kiểm tra bài củ. (5’)
	_GV: 	1/ so sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: CH3COOH (A); C2H5OH(B), HCOOCH3(C). Giải thích vì sao như thế?
	_HS: 	Độ sôi tăng theo chiều: C < B < A. Nguyên nhân trong C không có lk hidro, lk hidro trong A mạnh hơn trong B
	2/ Viết phương trình phản ứng sau? Để phản ứng xảy ra theo chiều nghịch (sang phải) thì phải làm sao? CH3COOCH3 + H2O 	? 	+ 	?
	_HS:	CH3COOCH3 + H2O CH3COOH + CH3OH.	
Để cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch thì phải: tăng [CH3COOH] và [CH3OH] hay giảm [CH3COOCH3].
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
7’
8’
15’
10’
Hoạt động 2: Khái niệm lipit, chất béo
_Cho hs quan sát dầu, mở, sáp ong. Giới thệu cho học sinh biết chúng là lipit. Kết hợp với SGK, y/c hs nêu khái niệm lipit.
_Giới thiệu một số CTCT của lipit cho hs quan sát.
_Y/c hs nghiên cứu SGK nêu khái niệm chất béo. Thế nào là axit béo? Cho ví dụ?
_Hãy nêu CTCT chung của chất béo?
_BS: axit béo là axit đơn chức, có số C chẵn từ 12 – 24 nguyên tử C, mạch không phân nhánh.
_Hãy phân biệt giữa dầu mỡ động vật và dầu mỡ boi trơn động cơ?
Hoạt động 3: Tính chất vật lí.
_Cho hs quan sát 1 ON đựng dầu và 1 ON đựng mỡ, hòa tan cả 2 ống nghiệm vào nước, và benzen. Y/c hs nhận xét?
_BS: + Dầu thực vật được cấu tạo từ este của glixerol và axit béo không no, mỡ động vật được cấu tạo este từ glixerol và axit béo no.
+ Mỡ có nhiệt độ nóng chảy cao hơn dầu do axit no có nhiệt độ nóng chảy cao hơn axit không no.
+ Chất béo có nhiệt độ sôi cao nên được ứng dụng trong chiên rán
Hoạt động 4: T/c hóa học.
_Dựa vào cấu tạo của chất béo hãy dự đoán t/c hóa học của chất béo? Cho ví dụ?
_BS: + các muối RCOONa được gọi là xà phòng vì có tính tẩy rửa.
+ Chỉ số axit của chất béo là số mg KOH cần trung hòa lượng axit béo tự do trong 1g chất béo (m1) .
+ Chỉ số este là số mg KOH cần để thủy phân este trong 1g chất béo (m2).
+ Chỉ số xà phòng là số mg KOH cần để trung hòa axit béo tự do và thủy phân hết este trong 1g chất béo (m1 + m2).
+ Ngoài ra chất béo lỏng còn có phản ứng cộng hidro vào góc hidro cacbon không no tạo thành chất béo rắn.
Hoạt động 5: ứng dụng và cũng cố bài.
_Nghiên cứu SGK, kết hợp với thực tiễn hãy nêu ứng dụng của chất béo?
_Y/c hs nhắc lại những khái niệm lipit, chất béo, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng của chất béo.
_Phát phiếu học tập cho hs thảo luận trả lời theo từng bàn.
_Hs quan sát và nêu khái niệm dựa vào SGK: Lipit là những hchc có trong tế bào sống, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Lipit là những este phức tạp, bao gồm chất béo, sáp,
_Nêu khái niệm chất béo: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. Axit béo là axit hc có mạch cacbon dài, không phân nhánh. 
VD: CH3(CH2)16COOH: 
a. stearic.
_CTCT: R1COOCH2
 ½
 R2COOCH
 ½
 R3COOCH2
_ Dầu, mỡ động vật là các este, dầu mỡ bôi trơn máy lá các hidro cacbon.
_Hs quan sát nhận xét:
+ Mỡ động vật là chất rắn.
+ Dầu là chất lỏng
+ Cả 2 nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan tốt trong benzen.
_Kết luận: chất béo tan tốt trong dm hữu cơ.
_Chất béo là este nên có t/c hóa học chung của este: thủy phân trong mt axit và kiềm.
C17H35COO)3C3H5 + 3H2O 
 3C17H35COOH+C3H5(OH)3
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH →
 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
_HS lắng nghe và ghi chép.
_Hs nghiên cứu SGK: ứng dụng của chất béo”
+ Là nguồn thức ăn quan trọng của con người.
+ Làm nguyên liệu.
+ Làm nhiện liệu.
+ Dùng trong công nghiệp,
_Hs nhắc lại theo y/c GV.
_Tiến hành thảo luận nhanh.
I. Khái niệm
_Lipit là những hchc có trong tế bào sống, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
_Lipit là những este phức tạp, bao gồm chất béo, sáp,
II. Chất béo
1/ Khái niệm
_Chất béo là trieste của glixerol với axit béo (gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol)
_Axit béo là axit hc có mạch cacbon dài, không phân nhánh.
CH3(CH2)16COOH: a. stearic
CH3(CH2)14COOH: a. panmitic
_CTCT chung của chất béo
 R1COOCH2
 ½
 R2COOCH
 ½
 R3COOCH2
R1, R2, R3 có thể giống hoặc khác nhau.
(C17H35COO)3C3H5 tristearin
2/ Tính chất vật lí
_Chất béo tồn tại trạng thái lỏng hoặc rắn. Nếu góc hidrocacbon trong phân tử chất béo là no thì chất béo trạng thái rắn, nếu góc hidrocacbon trong chất béo là không no thì chất béo trạng thái lỏng. (C17H35COO)3C3H5 rắn; (C17H33COO)3C3H5 lỏng.
3/ Tính chất hóa học
_Chất béo là este nên có những t/c của este.
a/ PƯ thủy phân trong mt axit
(RCOO)3C3H5 + 3H2O 
 3RCOOH + C3H5(OH)3
VD:
(C17H35COO)3C3H5 + 3H2O 
 3C17H35COOH + C3H5(OH)3
b/ PƯ xà phòng hóa
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 
 3RCOONa + C3H5(OH)3
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH →
 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
=> muối natri của axit béo được dùng làm xà phòng nên nọi là pư xà phòng hóa
c/ PƯ cộng hidro của chất béo lỏng.
(C17H33COO)3C3H5 + H2 →
 (C17H35COO)3C3H5
 Lỏng rắn
_Ứng dụng chuyển chất béo lỏng thành rắn để tiện vận chuyển. Khi để lâu trong không khí, dầu mở thường bị ôi, thiêu do chất béo bị OXH một phần thành andehit gây hại cho sức khỏe và có mùi khó chụi.
4/ Ứng dụng
_Chất béo có nhiều ứng dụng trong c/s: thức ăn, nguyên liệu sàn xuất xà phòng, nhiên liệu, sản xuất thực phẩm,
Phiếu học tập: Những hợp chất trong dãy sau, chất nào thuộc loại este:
Xăng, dầu nhờn bôi trơn máy, dầu ăn.
Dầu lạc, dầu dừa, dầu cá 
Mỡ động, dầu thực vật, mazut.
Dầu mỏ, hắc ín, dầu dừa 
IV. DẶN DÒ:	Xem trước bài mới. Làm bài tập SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Bài 3:
Tiết 4: 
KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢP
Tuần 	: 2
Ngày soạn 	: 08/08/2009
Ngày dạy	: 10/08/2009
Lớp dạy	: 12CB1
I./ Mục đích yêu cầu:
	1. Về kiến thức:
	- Khái niệm về xà phòng, chất tẩy rửa tổng hợp. Thành phần, cấu tạo và t/c của xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp.
	- Phương pháp điều chế xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp.
	- Nguyên nhân tạo nên tính chất tẩy rửa của xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp.
	2. Về kỹ 

File đính kèm:

  • docGiao an 12CB Chuong 1.doc
Giáo án liên quan