Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 80)
I. Mục tiêu bài day.
- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, rèn luyên kĩ năng viết PTHH, lập công thức hoá học , tính theo công thức hoá học và PTHH.
- Vận dụng để giải các bài tập định tính và định lượng.
II. Chuẩn bị
C% MgCl2 = 2.1% 0.25đ E. Kết thúc Thu bài, nhận xét. - Nhắc hs chuẩn bị bài sau Ngày giảng: 13/11/07 Tiết:21 Ngày giảng:15/11/07 CHƯƠNG II: KIM LOẠI TÍNH CHẤT VẬT LÍ CHUNG CỦA KIM LOẠI A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài day. -Học sinh biết được một số tính chất vật lí chung của kim loại: Tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim. Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vạt lí như chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng -Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lí. Biết liên hệ thực tế một số ứng dụng của kim loại. II.Chuẩn bị Gv: chuẩn bị dây thép, nhôm, đèn cồn, diêm, giá thí nghiệm , parafin, dụng cụ thử tính dẫn điện. Học sinh : Tiến hành thử tính dẻo của kim loại trước ở nhà. B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới Kim loại có những tính chất vật lí gì, nó được ứng dụng vào cuộc sống như thế nào? Phương pháp Nội dung Gv hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm như SGK Có thể cho học sinh uốn sợi dây nhôm, sắt.. nhận xét. Gv cho học sinh thử tính dẫn điện bằng dụng cụ thí nghiệm. Học sinh rút ra kết luận. ? Kim loại nào dẫn điện tốt nhất ? Thực tế người ta thường dùng kim loại nào làm dây dẫn điện. ? Lưu ý gì khi sử dụng dây dẫn điện bằng kim loại Gv hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm theo hình vẽ Gv hướng dẫn học sinh quan sát các đồ vật bằng kim loại rút ra nhận xét I. Tính dẻo(10phút) *Thí nghiệm: SGK *Nhận xét: Kim loại có tính dẻo *ứng dụng: Nhờ tính dẻo kim loại được kéo dài, dát mỏng làm nhiều đồ vật khác nhau II. tính dẫn điện(10phút) *Thí nghiệm: SGK *Nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện *ứng dụng: Nhờ tính dẫn điện kim loại được dùng làm dây dẫn điện. Chú ý không nên sử dụng dây trần hoặc dây điện bị hỏng lớp cách điện. III. Tính dẫn nhiệt(10phút) *Thí nghiệm: *Nhận xét: Kim loại có tính dẫn nhiệt *ứng dụng: Nhờ tính dẫn nhiệt kim loại được dùng làm dụng cụ nấu ăn.. IV. Ánh kim(10phút) Kim loại có ánh kim, nên được dùng làm đồ trang sức, các vật dụng trang trí khác. III. Hướng dẫn học ở nhà(5phút) ? Ngoài những tính chất trên kim loại còn có những tính chất vật lí nào khác? Học sinh đọc kết luận chung SGK. - Làm bt còn lại SGK, sách bài tập -. Chuẩn bị trước bài bài sau. Ngày giảng: 18/11/07 Tiết:22 Ngày giảng:20/11/07 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài day. -Học sinh biết được một số tính chất hoá học chung của kim loại: Tác dụng với phi kim, tác dụng với axit , tác dụng với muối. -Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất hoá học của kim loại . Viết các phương trình phản ứng minh hoạ. II. Chuẩn bị Gv: Dụng cụ điều chế khí Clo, bình thuỷ tinh, đèn cồn, muôi sắt. Hoá chất: dd CuSO4 , đinh sắt mới, kim loại Na, dd HCl đặc, MnO2 . Học sinh : Chuẩn bị trước bài ở nhà. B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ:(5phút) ? Trình bày tính chất vật lí chung của kim loại ? II. Bài mới Kim loại có những tính chất hoá học nào? Phương pháp Nội dung Gv cho học sinh nhớ lại thí nghiệm cho Fe tác dụng với oxi lớp 8. ? Nêu hiện tượng xảy ra. Viết phương trình phản ứng. Gv giới thiệu thêm về phản ứng của các kim loại khác với oxi tạo ra oxit. Gv tiến hành biểu diễn thí nghiệm Hướng dẫn học sinh quan sát trạng thái, màu sắc của các chất tham gia. ? Nhận xét hiện tượng xảy ra ? Giải thích viết phương trình phản ứng. ? Ngoài phản ứng với clo, kim loại còn có phản ứng với phi kim nào khác Học sinh rút ra kết luận. ? Ngoài những tính chất hoá học trên em biết kim loại còn có tính chất hoá học nào khác. ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ. Gv cho học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng: cho Zn tác dụng với dd CuSO4 ? Theo em kim loại nào trong thí nghiệm trên mạnh hơn, vì sao? Học sinh rút ra kết luận. I. Phản ứng của kim loại với phi kim.(13phút) 1.Tác dụng với oxi *Khi đốt sắt nóng đỏ, sắt cháy trong oxi tạo ra oxit sắt từ. 3Fe + 2O2 ® Fe3O4 *Một số kim loại khác cũn phản ứng với oxi tao ra oxit. 2. Tác dụng với phi kim khác *Thí nghiệm: Cho Na nóng chảy tác dụng với khí Clo. *Hiện tượng: Natri nỏng chảy cháy trong khí clo tạo thành khói trắng *Nhận xét: Do phản ứng tạo thành tinh thể muối NaCl có màu trắng. 2Na + Cl2 ® 2NaCl ở nhiệt độ cao nhiều kim loại phản ứng được với S tạo muối sunfua. Kết luận:SGK II. Phản ứng của kim loại với dd axit.(10phút) Một số kim loại tác dụng với dd axit tạo ra muối và hiđro. Fe + 2HCl ®FeCl2 + H2 III. Phản ứng của kim loại với dd muối.(10phút) 1.Phản ứng của đồng với dd AgNO3 Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag 2.Phản ứng của Zn với dd CuSO4 *Thí nghiệm : SGK *Hiện tượng:Có chất rắn màu đỏ bám vào dây kẽm, dd CuSO4 bị nhạt màu dần, kẽm tan dần. Zn + CuSO4 ®ZnSO4 + Cu *Kết luận: SGK III. Hướng dẫn về nhà(7phút) - Học sinh đọc kết luận chung SGK. -dùng Bt 4 SGK để củng cố. - Làm bt còn lại SGK, sách bài tập -. Chuẩn bị trước bài sau Ngày giảng:20/11/07 Tiết:23 Ngày giảng:23/11/07 DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài day. *Học sinh biết dãy hoạt động hoá học của kim loại, hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. *Biết cách tiến hành một số thí nghiệm nghiên cứu đối chứng để rút ra được kim loại hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp, từ đó rút cách xếp của dãy. Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ các thí nghiệm và phản ứng đã biết. Viết được các phương trình hoá học chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học các kim loại. *Bước đầu vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra hay không. II. Chuẩn bị Gv: Đinh sắt, ống nghiệm đựng dd CuSO4; dd FeSO4; đây đồng, dây bạc, dd AgNO3, Zn, dd HCl, Na, đinh sắt, dd PP, nước cất, ống hút, giá thí nghiệm .. Học sinh : Chuẩn bị trước bài ở nhà. B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ:(5phút) Viết các phương trình phản ứng xảy (nếu có) ra khi cho: Cu + AgNO3 ® Zn + HCl ® Cu + HCl ® II. Bài mới Qua các phản ứng hoá học trên em có nhận xét gì về khả năng hoạt dộng hoá học của 3 kim loại? Phương pháp Nội dung Gv hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm 1. Yêu cầu học sinh nhận xét hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng. Em hãy so sánh khả năng hoạt động hoá học của Fe, Cu. Tương tự gv cho học sinh nghiên cứu cách tiến hành thí nghiệm SGK Gv kiểm tra cách thao tác tiến hành thí nghiệm của học sinh, uốn nắn thao tác thí nghiệm cho học sinh. ? Em đã tiến hành thí nghiệm trên như thế nào. ? qua thí nghiệm trên các em rút ra điều gì Thí nghiệm 3 gv cho học sinh thực hiện như thí nghiệm 2. Gv cho học sinh chuẩn bị cá nhân 1 phút thí nghiệm 4. Gọi 1 học sinh lên bảng tiến hành thí nghiệm. Học sinh dưới lớp quan sát, nhận xét. ? Thí nghiệm trên chứng tỏ được điều gì. ? giải thích, viết phương trình phản ứng. ? Qua các thí nghiệm 1®4 em có thể xếp thứ tự hoạt động hoá học của các kim loại trên như thế nào. Gv giới thiệu thêm và cho học sinh ghi nhớ dãy hoạt động hoá học của các kim loại SGK. Gv cho học sinh đọc SGK, trả lời câu hỏi: ? ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. Gv giảng giải, bổ sung. I. Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào? (25phút) 1.Thí nghiệm 1. *Cho đinh sắt vào dd CuSO4 và mẩu dây Cu vào dd FeSO4. *Hiện tượng: -ống nghiệm 1 có chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt - ống nghiệm 2 không có hiện tượng gì. *Nhận xét: ống nghiệm 1 sắt đã đảy đồng ra khỏi dd muối. Fe + CuSO4 ®FeSO4 + Cu Vậy sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng. 2. Thí nghiệm 2. *Cho dây bạc vào dd CuSO4 và mẩu dây Cu vào dd AgNO3. *Hiện tượng: - ống nghiệm 1 không có hiện tượng gì. -ống nghiệm 2 có chất rắn màu xám bám trên dây đồng, dd chuyển dần sang màu xanh. *Nhận xét: ống nghiệm 2 đồng đã đảy Ag ra khỏi dd muối. Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag Vậy đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc. 3.Thí nghiệm 3. *Cho mảnh đồng và đinh sắt nhỏ vào 2 ống nghiệm đều chứa dd HCl . *Hiện tượng: - ống nghiệm 1 không có hiện tượng gì. -ống nghiệm 2 đinh sắt tan dần, có khí thoát ra. *Nhận xét: ống nghiệm 2 Sắt đã đẩy được H ra khỏi dd axit, đồng không đẩy được H ra khỏi dd axit. Fe + 2HCl ®FeCl2 + H2 Vậy ta xếp thứ tự hoạt động hoá học như sau: Fe ; H ; Cu 4. Thí nghiệm 4. *Cho đinh sắt và mẩu Na vào 2 cốc nước có thêm vài giọt dd PP. *Hiện tượng: - ống nghiệm 1 không có hiện tượng gì. -ống nghiệm 2 có Na nóng chảy chạy trên mặt nước, dd chuyển sang màu hồng. *Nhận xét: ống nghiệm 2 Na đã với nước tạo ra dd NaOH là PP chuyển màu hồng. Na + H2O ®NaOH + 1.2H2 Vậy Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe. *Kết luận: SGK II. Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào.(10phút) -Mức độ hoạt động hoá học của kim loại giảm dân từ trái qua phải. -Kim loại đứng trước Mg phản ứng ới nước ở đk thường tạo thành dd kiềm giải phóng H2 -Kim loại đứng trước H đẩy được H ra khỏi dd axit. -Kể từ Mg trở về sau, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối. III. Hướng dẫn học ở nhà(5phút) -Dùng Bt 1;2 SGK để củng cố. - Làm bt còn lại SGK, sách bài tập - Chuẩn bị trước bài: “Sắt” Ngày giảng:24/11/07 Tiết:24 Ngày giảng:26/11/07 NHÔM A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài day. -Học sinh biết được tính chất vật lí của nhôm: Nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt; tính chất hoá học của nhôm có những tính chất chất chung, ngoài ra Al còn phản ứng với dd kiềm giải phóng H2. -Biết dự đoán những tính chất hoá học của nhôm từ tính chất hoá học chung của kim loại và các kiến thức đã biết, vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hoá học của kim loại. Biết làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. -Viết được phương trình hoá học cho mỗi tính chất hoá học. B.Chuẩn bị Gv: + Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, muôi sắt. tranh sơ đồ điện phân Al2O3 nóng chảy. + Hoá chất: dd CuCl2 , dây nhôm, dd NaOH đặc; Học sinh : Chuẩn bị trước bài ở nhà. B. Ph
File đính kèm:
- Giao an hoa hoc 9(19).doc