Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 68)

A. Mục tiêu:

- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết PTHH, kỹ năng lập CTHH.

- Ôn tập các bài toán về tính theo CTHH và PTHH, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch

- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập tính toán về nồng độ dung dịch

- Giáo dục học sinh tính chuyên cần

 

doc108 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 68), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--
NS :.................................
NG:.................................
Tiết 29: Thực hành: tính chất hoá học của nhôm và sắt
A. Mục tiêu
- Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hoá học, khả năng làm thực hành hoá học
- Rèn luyện và giaó dục ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập 
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: đèn cồn, giá sắt, kẹp gỗ, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm, bột nhôm, sắt, lưu huynh, dung dịch NaOH
- HS: Chuẩn bị bài
C. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức 
ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : nêu tinh chất hoá học của nhôm và sắt
3. Bài mới
Để hiểu rõ tính chất hoá học của KL và rèn luyện kỹ năng thực hành
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Thí nghiệm 1
GV: Hướng dẫn học sinh làm
TN1: Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn
GV: Các em hãy nhận xét hiện tượng và viết PTHH
* Hoạt động 2: Thí nghiệm 2:
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 
- Lấy 1 thìa nhỏ hoá chất Fe, S(7:4) vào ống nghiệm đun trên ngọn lửa đèn cồn
- HS nêu hiện tượng
* Hoạt động 3: Thí nghiệm 3:
- GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm
GV: gọi đại diện học sinh báo cáo kết quả, giải thích và viết PT phản ứng
1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxit
- HS: Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên 
- Hiện tượng: nhôm cháy cho ngọn lửa sáng.
4Al+ O2 đ2Al2O3
2. Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh 
- Hiện tượng: Bột sắt có màu trắng xám bị nam châm hút
- Bột S có màu vàng nhạt
- Hỗn hợp nóng đỏ phản ứng toả nhiệt
Fe+ S to FeS
3. Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi KL Al, Fe, được đựng trong 2 lọ không dán nhãn 
Học sinh nêu cách làm 
+ Lấy 1 it bột KL Al, Fe vào 2 ống nghiệm 1 và 2
+ Nhỏ 4 giọt dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm 
+ Hiện tượng: có khí sủi bọt bay lên là Al
NaOH+ Alđ NaAlO3+H2ư
4. Viết bản tường trình
4. GV hướng dẫn học sinh:
 	thu dọn, rửa dụng cụ 
5. Hướng dẫn về nhà:
 Học bài cũ
..
NS : ................................
NG: ................................
 Tiết 30 ôn tập học kì I
A.Mục tiêu
 - Củng cố và khái quát các kiến thức đã học trong chương trình học kì I.
 - áp dụng để thực hiện dãy chuyển hóa 
 - Rèn kĩ năng làm bài tập hoá học và viết phương trình phản ứng hoá học.
 - Giáo dục tính chuyên cần.
B.Chuẩn bị của GV và HS
 GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
 HS:Chuẩn bị bài.
C.Hoạt động dạy học
 1. Tổ chức: - ổn định lớp.
 - Kiểm tra sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
 Ôn tập về tính chất của các loại hợp chất vô cơ và kim loại , vận dụng để giải bài tập.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
- Kim loại tác dụng với những chất gì tạo thành muối?
-HS: viết phương trình phản ứng.
GV: yêu cầu HS thiết lập dãy chuyển đổi của các chất cụ thể sau đó viết phương trình phản ứng.
HS: lên viết phương trình phản ứng .
Tương tự, HS lên viết sơ đồ và phương trình phản ứng.
GV gọi 1HS đọc đề bài
-2 HS lên bảng mỗi em làm một phần.
-HS nhận xét
GV: nhận xét và bổ xung.
HS đọc đề bài
GV: yêu cầu 2HS lên viết 2 dãy chuyển đổi hoá học
HS: nhận xét.
GV: nhận xét và cho điểm
GV: yêu cầu HS đọc đề bài
HS: thảo luận theo nhóm và trình bày kết qủa ra bảng phụ.
GV: nhận xét, bổ sung.
GV: yêu cầu HS đọc đề bài.
 Gọi 1HS lên trình bày.
GV: chữa và cho điểm.
Tương tự bài 4, 1HS lên bảng làm.
GV nêu hướng giải 
HS: về nhà hoàn thiện
HS: đọc đề bài, nêu hướng giải.
GV: gọi 1HS lên bảng giải.
GV: nhận xét cho điểm.
I) Kiến thức cần nhớ.
a. Kim loại đ muối
- Kim loại tác dụng với phi kim.
2Na + Cl2 đ 2NaCl
- Kim loại tác dụng với axít.
Zn + 2HCl đ ZnCl2 + H2 ư
- Kim loại tác dụng với muối.
 Fe + CuSO4 đ Cu + FeSO4.
b) Kim loại đ bazơ đ muối 1 đ muối 2
 K đ KOH đ KCl đ KNO3
- 2K + 2H2O đ 2KOH + H2ư
- KOH + HCl đ KCl + H2O
- KCl + AgNO3 đ KNO3 + AgCl ¯
c) Kim loại đ ôxít bazơ đ bazơ đ 
muối 1 đ muối 2.
2Ca + O2 đ 2CaO
CaO + H2O đ Ca(OH)2
Ca(OH)2 + 2HNO3 đ Ca(NO3)2 + 2H2O
Ca(NO3)2 + Na2SO4 đ CaSO4 + 2NaNO3
d) Kim loại đ ôxít bazơ đ muối đ bazơ đ muối 2 đ muối 3.
2Cu + O2 đ 2CuO
CuO + HCl đ CuCl2 + H2O
CuCl2 + 2NaOH đ Cu(OH)2 + 2NaCl
Cu(OH)2 + H2 SO4 đ CuSO4 + 2H2O
CuSO4 + Ba(NO3)2 đ Cu(NO3)2 + BaSO4
II.Bài tập.
Bài 1(71)
a) 2Fe + 3Cl2 đ 2FeCl3
 FeCl3 +3NaOH đ Fe(OH)3 + 3NaCl 
 Fe(OH)3 +3 H2 SO4 đ Fe2(SO4)3 +6H2O
 Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 đ 2FeCl3 + 3BaSO4
b)Fe(NO3)3+3NaOHđFe(OH)3 +3NaNO3
Fe(OH)3 đ Fe2O3 + H2O
Fe2O3 + 3CO đ 2Fe + 3CO2
Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2 ư
FeCl2 + 2NaOH đ Fe(OH)2 + 2NaCl
Bài 2(71).
Al đ AlCl3 đ Al(OH)3 đ Al2O3.
Al đ Al2O3 đAlCl3 đ Al(OH)3 đ Al2O3.
Bài 3(71)
-Dùng dd NaOH đặc nhận biết Al
 (Fe và Ag không phản ứng)
 Al + NaOH đ ...
- Dùng dd HCl để phân biệt Fe và Ag 
 (Fe phản ứng)
Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2 ư
Bài 4
Axít H2SO4 loãng phản ứng được với dãy chất.
d) Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2
Bài 5
dd NaOH phản ứng được với dãy chất.
b) H2SO4, SO2, CO2, FeCl2.
Bài 6
Dùng phương án a) nước vôi trong là tốt nhất vì nước vôi trong có phản ứng với tất cả các khí thải tạo thành chất kết tủa hoặc dung dịch.
 Bài 7
Cho hỗn hợp vào dd AgNO3 dư, đồng nhôm sẽ phản ứng và tan vào dd ,kim loại thu được là Ag.
Cu + 2AgNO3 đ Cu(NO3)2 + 2Ag
Al + 3AgNO3 đ Al(NO3)3 + 3Ag
 4. Củng cố: GV hướng dẫn HS làm bài tập 8,9,10.
 5. Hướng dẫn: Ôn tập ,chuẩn bị giờ sau kiểm tra
NS : ...............................
NG: ................................
 Tiết 31 Kiểm tra HOC kì I
A.Mục tiêu
- HS được kiểm tra trình độ nhận thức,cách trình bày bài toán hoá học của học sinh.
- Rèn kĩ năng trình bày
- Giáo dục cho học sinh tính trung thực ,thật thà.
B.Chuẩn bị của GV và HS
 GV:Đề bài và đáp án
 HS: Ôn kiến thức tổng hợp.
C.Hoạt động dạy học
 1. Tổ chức: - ổn định lớp.
 - Kiểm tra sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
A.Đề bài
 I. Phần I: Trắc nghiệm khách quan(3 điểm)
Câu 1. Hãy ghép các chữ cái A,B,C,D ... chỉ nội dung thí nghiệm với một chữ số 1,2,3,4,...chỉ hiện tượng xảy ra cho phù hợp (Ví dụ: Ghép A với 1 thì ghi vào bài A-1)
Thí nghiệm
Hiện tượng
A. Cho dây nhôm vào cốc đựng dung dịch
 NaOH đặc
B. Cho bột sắt vào dung dịch HCl
C. Cho lá Zn vào dung dịch CuCl2
D. Cho dây Cu vào dung dịch FeSO4
E. Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch
 Na2SO4
F. Cho lá Cu vào H2SO4 đặc nóng 
1. Không có hiện tượng gì.
2. Bọt khí xuất hiện nhiều, kim loại tan dần tạo thành dung dịch không màu.
3. Có khí không màu,mùi hắc bay ra, đung dịch tạo thành có màu xanh.
4. Có chất rắn màu đỏ tạo thành bám vào là Zn , màu xanh của dung dịch nhạt dần, kim loại tan dần.
5. Có bọt khí thoát ra , Fe tan dần 
6. Có kết tủa trắng xuất hiện.
7. Có kim loại màu trắng tạo thành bám vào thành kim loại ,dung dịch chuyển sang màu xanh.
II Phần tự luận (7 diểm)
(4)
(3)
(2)
Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng cho sơ đồ sau.
(6)
(5)
(1)
 CuCl2 Cu(NO3)2 Cu(OH)2 Cu 
 Cu CuSO4 Cu(NO3)2
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 4,4g hỗn hợp gồm Mg, MgO bằng dung dịch HCl 7,3%.Sau 
phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc)
 a) Viết phương trình phản ứng.
 b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
 c) Tính khối lượng dung dịch axít HCl 7,3% cần dùng để hoà tan hỗn hợp trên.
B. Đáp án
I) Phần I: Trắc nghiệm khách quan 
Câu 1: 3 điểm.
 A - 2 B – 5 C – 4 D – 1 E – 6 F – 3 
Câu 2: 3 điểm
Cu + Cl2 đ CuCl2
CuCl2 + 2AgNO3 đ Cu(NO3)2 + 2AgCl ¯
to
Cu(NO3)2 + 2NaOH đ Cu(OH)2 + 2NaNO3
Cu(OH)2 đ CuSO4 + H2O
Cu + H2SO4(đ) đ CuSO4 + SO2 + H2O
CuSO4 + BaCl2 đ CuCl2 + BaSO4
Câu 3: 4 điểm
PT phản ứng : Mg + 2HCl đ MgCl2 + H2 ư (1)
 MgO + 2HCl đ MgCl2 + H2O (2)
 nH = = 0,1 mol 
Theo (1) nH = nMg = 0,1 mol đ mMg = 24.0,1 =2,4 g , mMgO = 4,4 – 2,4 = 2g
Kết luận: mMg = 2,4 g , mMgO = 2g đ nMgO= =0,05 mol
Theo phản ứng (1) : nHCl = 2. 0,1 = 0,2 mol
 Theo phản ứng (2) : nHCl = 2. 0,05 = 0,1 mol
 đ SnHCl = 0,3 mol
 đ mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 g
 đ mdd = 
 4. Nhận xét -đánh giá giờ kiểm tra.
 5. Thu bài
 5. Hướng dẫn về nhà. 
 Chuẩn bị bài mới.
---------------------------------------------------------------
NS :.................................
NG:.................................
Chương 3 : Phi kim,sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Tiết 32: Tính chất chung của phi kim
A. Mục tiêu 
- Học sinh hiểu tính chất vật lý của phi kim, một số tính chất hoá học và độ hoạt động của phi kim 
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành thí nghiệm 
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận 
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- GV: Một số hoá chất và dụng cụ 
- HS: Chuẩn bị bài
C. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức 
ổn đinh lớp
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
	Phi kim có tính chất lý hoá học nào?, độ hoạt động của chúng ra sao?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Tính chất vật lý của phi kim 
- GV: Cho học sinh quan sát một số mẫu phi kim
- HS: quan sát cho biết phi kim tồn tại ở thể nào?
* Hoạt động 2: Tính chất hoá học của phi kim
- GV: làm thí nghiệm đốt sắt và lưu huỳnh
- HS: quan sát và cho biết hiện tượng, giải thích bằng PTHH
- Từ TN trên HS đưa ra kết luận 
GV: làm thí nghiệm 
HS: quan sát và nêu hiện tượng giải thích hiện tượng đó 
- KL gì? dựa vào TN
GV: làm thí nghiệm biểu diễn 
HS: quan sát hiện tượng và giải thích từ đó rút ra KL
GV: làm thí nghiệm biểu diễn đốt cháy lưu huỳnh
HS: quan sát cho biết hiện tượng giải thích
I. Phi kim có tính chất vật lý nào?
- ở đ/kiện thường phi kim tồn tại ở cả 3 dạng: 
+ Rắn: lưu huỳnh , cacbon, P
+ Khí: N2, O2, H2, Cl2
+ Lỏng: Br2
- Phần lớn không dẫn điện, dẫn nhiệt, 1 số rất độc( Cl2, Br2, I2)
II. Phi kim có những tính chất hoá học nào?
1. Tác dụng với kim loại 
* Thí nghiệm: 
- Cách tiến hành: Cho hỗn hợp bột Fe vào lưu huỳnh vào ống nghiệm rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn 
- Hiện tượng: hỗn hợp chảy lỏng và chuyển thành màu đỏ, để nguộiđmàu đen
Fe(r)+ S(r) t0 FeS(r)
- KL: nhiều phi kim tác dụng với KLđ muối
* Thí nghiệm 2: 
- Cách tiến hành: Dẫn khí O2 qua Cu(bột) đốt nóng(đồng)
- Hiện tượng: màu đỏ của Cuđ màu đen 
- Phản ứng: 
2Cu(r)+ O2(k)đ 2CuO(r)
- oxi tác dụng với phi kimđ oxur
2. Tác dụng v

File đính kèm:

  • docga hoa da sua.doc
Giáo án liên quan