Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm (Tiết 63)

1.Kiến thức

-Giúp HS ôn tập hệ thống hoá các kiến thức đã học: dung dịch, nồng độ dung dịch, axit, bazơ, oxit, muối.

-HS nắm vững các công thức tính toán liên quan đến lượng chất, khối lượng, tỉ khối, thể tích, nồng độ mol

2.Kĩ năng

-HS rèn luyện kĩ năng đọc tên oxit, axit, bazơ, muối.

-Rèn luyện kĩ năng lập PTHH, kĩ năng làm bài tập hoá học.

 

doc98 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm (Tiết 63), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c nhận xét bổ sung
Nhóm I:
1.FeO + H2SO4 " FeSO4 + H2O
2.Na2O + CO2 " Na2CO3
3.K2O + H2O " 2 KOH
4.2Fe(OH)3 Al2O3 + 3H2O
5.SO2 + H2O " H2SO3
Nhóm II:
6.Al(OH)3 +3 HCl " AlCl3 + 3H2O
7.ZnCl2 + NaOH " Zn(OH)2$ + 2NaCl
8.BaCl2 + H2SO4 " BaSO4$ +2HCl
9.2HNO3 + ZnO " Zn(NO3)2 + H2O
Hoạt động 3: III. Bài tập
GV: Phát PHT: bài tập 1
Yêu cầu nhóm HS thảo luận hoàn thành sơ đồ sự chuyển đổi hoá học sau:
 ( 1) CuO (3)
 Cu (2) (6) (5) CuCl2
 (4)
 Cu(OH)2
GV: bổ sung
GV: treo BT 2 trên bảng
 Dẫn từ từ 1.568l CO2 ( Đktc) vào một dung dịch có hoà tan 6.4gNaOH, sản phẩm là muối Na2CO3
a.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
b.Chất nào dư và dư bao nhiêu gam sau phản ứng
GV: Hướng dẫn HS làm BT vào vở
HS : thảo luận hoàn thành BT trên PHT
HS: đại diện nhóm làm BT trên bảng
HS: theo dõi nhận xét
2Cu + O2 " 2CuO (1)
CuO + H2 " Cu + H2O (2)
CuO+ 2HCl " CuCl2 + H2O (3)
CuCl2 + 2NaOH " Cu(OH)2 + 2NaCl (4)
Cu(OH)2 + 2HCl " CuCl2 + H2O (5)
Cu(OH)2 CuO + H2O (6)
HS: hoạt động cá nhân
1HS : viết PTHH trên bảng
Chuyển đổi các đại lượng sang số mol
 a.PTHH: 
CO2 + 2NaOH " Na2CO3 + H2O
nCO= = 0.07 mol
nNaOH = =0.16 mol
theo PTHH 2mol NaOH + 1 mol CO2
 đề bài 0.16 mol 0.07mol
Sau phản ứng : NaOH dư, chất sản phẩm tính theo CO2
b.Theo PTHH
 nNaCO = nCO = 0.07 mol
 m NaCO = 0.07 106 = 7,42g
rút kinh nghiệm
	Ngày soạn: 16/10/2010
	Ngày dạy : 24/10/2010
	..
	Lớp dạy: 9A
Tiết 18
 Bài 13: Luyện tập chương 1 – các hợp chất vô cơ
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức
 Giúp HS: Biết được sự phân loại của các hợp chất vô cơ.
 -HS nhớ lại kiến thức cũ và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. Viết được PTHH minh hoạ biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất.
 2.Kĩ năng
 HS biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ, hoặc giải thích những hiện tượng hoá học đơn giản xảy ra trong thực tế cuộc sống, sản xuất.
II.Chuẩn bị
 GV: Sơ đồ sự phân loại các hợp chất vô cơ
 Sơ đồ tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ ( sơ đồ câm)
 Bảng phụ, PHT
 HS: chuẩn bị ôn tập nội dung chương 1
III.Phương pháp
 Đàm thoại vấn đáp
 Tích kê, diễn dịch, quy nạp
 Hợp tác theo nhóm nhỏ
IV.Tiến trình
1.Giới thiệu bài học
2.Bài mới
 Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Kiến thức cần nhớ 
GV: Đặt vấn đề: Trong chương 1 các em dã nghiên cứu về mấy loại hợp chất vô cơ? Đó là những loại hợp chất vô cơ nào? Chúng ta cùng nhớ lại qua sơ đồ hệ thống sau:
GV: treo sơ đồ câm- yêu cầu nhóm HS thoả luận hoàn thành các chỗ trống trong sơ đồ. Mỗi trường hợp cho 2 VD
GV: hoàn chỉnh sơ đồ: như SGK
GV: Treo sơ đồ câm – Yêu cầu HS thảo luận nhớ lại kiến thức dã học tỡm mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ.
GV: hoàn chỉnh sơ đồ như SGK
GV: yêu cầu 1 HS nhắc lại 1 số tính chất hoá học của muối chưa được thể hiện trong sơ đồ.
1.Phân loại các hợp chất vô cơ
HS: nhớ lại kiến thức hoàn thành sơ đồ:
HS: đại diện nhóm phát biểu
HS: các nhóm nhận xét
2.Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ
HS: thảo luận nhóm
HS: đại diện nhóm hoàn chỉnh sơ đồ
HS: Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
HS: Phát biểu
Hoạt động 2: II Bài tập
GV: Phát PHT 1 (BT 1 SGK)
Dựa vào sơ đồ biểu thị tính chất của các loại hợp chất. Hãy chọn những chất thích hợp để viết các PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất
Nhóm 1: Oxit
Nhóm 2: Bazơ
Nhóm 3: Axit
Nhóm 4: Muối
GV: treo BT 2 trên bảng
 Cho 10 g CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư.
 a). Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc
 b). Dẫn khí CO2 thu được ở trên vào lọ đựng dung dịch NaOH . Tính khối lượng muối cacbonat thu được.( coi như các chất phản ứng với nhau vừa đủ)
GV: Yêu cầu 1 HS viết các PTHH 
 Viết các CT chuyển đổi sử dụng trong bài
 Dựa theo PTHH tính các lượng chất cần tìm.
Dặn dò: HS làm BTVN: bài 2, 3 SGK
 Chuẩn bị nội dung bài thực hành: mục đích TN, cách tiến hành, điểm lưu ý, mẫu báo cáo thực hành.
Bài tập 1:
HS: thảo luận theo nhóm
4HS : đại diện 4 nhóm viết PTHH minh hoạ 
HS: các nhóm nhận xét, bổ sung
Nhóm 1: Oxit
1) CaO + H2O " Ca(OH)2
2) CaO + HCl " CaCl2 + H2O
3) SO2 + H2O " H2SO3
4) SO2 + 2NaOH "Na2SO3 + H2O
5) CaO + SO2 " CaSO3r
Nhóm 2: Bazơ
1) 2 NaOH + CO2k " Na2CO3 + H2O
2) NaOH+ HCl " NaCl + H2O
3) 2NaOH + CuCl2 " Cu(OH)2r + 2NaCl
4) Cu(OH)2 CuO + H2O
Nhóm 3: Axit
1) H2SO4 + Fe " FeSO4 + H2
2) H2SO4 + CuO " CuSO4 + H2O
3) H2SO4 + Cu(OH)2r " CuSO4 + H2O
4) H2SO4 + BaCl2 " BaSO4r + 2HCl
Nhóm 4: Muối
1) CaCl2 + H2SO4 " CaSO4r + H2O
2) AlCl3 + 3KOH " Al(OH)3r + 3KCl
3) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 " 3BaSO4r + 2FeCl3
4) FeCl3 + 3Al " AlCl3 + 3Fe 
5) 2KNO3 2KNO2 + O2
Bài tập 2: 
HS: làm BT theo hướng dẫn của GV
1HS: trình bày BT trên bảng
Các PTHH
 CaCO3 + 2HCl " CaCl2 + CO2 + H2O (1)
 CO2+ 2NaOH " Na2CO3 + H2O (2)
a)
 nCaCO = = = 0,1 mol
 Theo PTHH (1)
 nCOtt = nCaCOpư = 0,1 mol
 VCO = n 22,4 = 0,1 22,4 = 2,24 (l)
b)
 Theo PTHH ( 2)
 nNaCOtt = nCOpư = 0,1 mol
 mNaCOtt = n M = 0,1 106 = 10,6(g)
rút kinh nghiệm
	Ngày soạn: 17/10/2010
	Ngày dạy: /10/2010
	..
	Lớp dạy : 9
Tiết 19:
Bài 14: Thực hành – Tính chất hóa học của bazơ và muối
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức
 Giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức về bazơ, muối
 2.Kĩ năng
 Rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học ( lấy hoá chất, ), quan sát, nhận xét, kết luận.
 3.Thái độ
 Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm. trong học tập và thực hành hoá học.
II.Chuẩn bị
 Hoá chất: các dung dịch: NaOH, CuSO4, HCl, BaCl2, H2SO4, Na2SO4, đinh sắt sạch
 Dụng cụ: ống nghiệm, giá gỗ, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt.
III.Phương pháp
 Đàm thoại vấn đáp
 TN nghiên cứu, TN chứng minh, hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV.Tiến trình
 Các hoạt động
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: I .Chuẩn bị
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị bài thực hành của HS
-Mục đích TN
-Cách tiến hành
-Điểm lưu ý khi tiến hành TN
-Mẫu báo cáo thực hành
HS: chuẩn bị nội dung thực hành ở nhà
Hoạt động 2: II. Tiến hành thí nghiệm
GV: Yêu cầu 1 HS nêu mục đích của TN 1 và 2
 Cách tiến hành.
-Điểm lưu ý khi tiến hành TN
GV: Chốt nội dung cơ bản trên bảng phụ để HS quan sát trong quá trình làm TN.
GV; Yêu cầu 1 HS trình bày mục đích, cách tiến hành các TN chứng minh tính chất hoá học của muối.
GV: Lưu ý; đinh sắt phải sạch
GV: Giám sát các nhóm làm TN, điều chỉnh một số thao tác, cách quan sát hiện tượng cho nhóm HS 
1Tính chất hoá học của bazơ
HS: đại diện nhóm trình bày:
-Mục đích: chứng minh tính chất hóa học của Bazơ phản ứng với muối và axit
-Cách tiến hành ( SGK)
- Điểm lưu ý: Cho CuSO4 vào dd NaOH tạo Cu(OH)2.
HS: các nhóm nhận xét bổ sung
2.Tính chất hoá học của muối
HS: đại diện nhóm trình bày:
-Mục đích TN: chứng minh tính chất hoá học của muối: phản ứng với kim loại, muối, axit.
-Cách tiến hành (SGK)
3.Tiến hành thí nghiệm
 HS: các nhóm tiến hành đồng thời 5 TN
HS: cử ra đại diện của nhóm ghi kết quả vào mẫu báo cáo thực hành.
Hoạt động 3: III.Báo cáo kết quả TN
GV: Sau khi các nhóm hoàn thành các TN
Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm.
GV: hoàn chỉnh các hiện tượng của các TN
 Nhận xét tinh thần, thái độ, kết qủa thực hành của các nhóm. Và rút kinh nghiệm
GV: Dặn dò HS: chuẩn bị ôn tập 1 số nội dung chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
HS: đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả TN của nhóm
HS: các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS: hoàn chỉnh TN vào mẫu báo cáo
HS: thu hồi hoá chất, dọn vệ sinh
HS: viết báo cáo theo mẫu
 bản tường trình
họ và tên: 
Lớp:  Nhóm:
Tên bài thực hành: .
Kết quả thí nghiệm
Tên thí nghiệm
Hiện tượng, PTHH , nhận xét
Tính chất hoá học của Bazơ
TN1: NaOH + FeCl3
-Cú kết tủa đỏ nõu ( Fe(OH)3) 0,5đ
-PTHH: 
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 1đ
-Nhận xột: M + Bz → Mm + Bzm 0,5đ
TN2: Cu(OH)2 +HCl
-Kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lam (0,5đ)
-PTHH: Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O (1đ)
-Nx: Bz + Ax → M + nước (0,5đ)
Tính chất hoá học của muối
TN3: Fe + CuSO4
-Cú chất rắn màu đỏ bỏm vào đinh sắt, đinh sắt tan dần, dung dịch xanh lam nhạt dần (0,5đ)
-PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (1đ)
-Nx: KL + M → Mm + KLm (0,5đ)
TN4: BaCl2 + Na2SO4
-Cú kết tủa trắng BaSO4 (0,5đ)
-PTHH:BaCl2+Na2SO4→BaSO4 + 2NaCl (1đ)
-Nx: M + M → 2Mm (0,5đ)
TN5: BaCl2 + H2SO4
-Cú kết tủa trắng BaSO4 (0,5đ)
-PTHH:BaCl2+H2SO4→BaSO4 + 2HCl (1đ)
-Nx: M + Ax → Mm+ Axm (0,5đ)
Thang điểm thực hành
-Chuẩn bị bài thực hành : 1 điểm
-Thao tác chuẩn, chính xác 3 điểm
-Thí nghiệm chính xác, thành công: 4 điểm
- Kết quả: hiện tượng, PTHH, an toàn 2 điểm
rút kinh nghiệm
	Ngày soạn:21/10/2010
	Ngày dạy : 25/10/2010
	Lớp dạy: 9A
Tiết 20 Kiểm tra 1 tiết
I.Mục tiêu
 1.Kiến thức
 -Kiểm tra đánh giá kiến thức của HS về: bazơ, muối, các bazơ và các muối quan trọng, phân bón hoá học, mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
 - ứng dụng của các bazơ, muối quan trọng
 2.Kĩ năng
 - Biết viết các PTHH chứng minh các tính chất của các hợp chất bazơ, muối.
 - Dự đoán các hiện tượng, kiểm tra, kết luận tính chất hoá học cảu bazơ, muối
 - Nhận biết được một số loại phân bón hoá học thường dùng.
 - Tính được các đại lượng liên quan ( khối lượng, thể tích dung dịch, nồng độ mol) của các chất tham gia hoặc các chất tạo thành trong phản ứng hoá học.
II.Ma trận 
Nội dung
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Trọng 
 số
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tính chất hoá học của bazơ, muối
1(ý)
(0.25đ)
1
(0.25)
1
(1.5đ)
3
(2đ)
Một số bazơ, muối quan trọng
1(ý)
(0.25đ)
1
(1đ)
1
(1.25đ)
Phân bón hoá học
1
(1đ)
1
(0.25đ)
2
(1.25đ)
Thực hành
1
(1.5đ)
1
(1.5đ)
Quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
1
(2đ)
1
(2đ)
Tính toán hoá học
1
(2đ)
1
(2đ)
Tổng
4
(4.đ)
4
(4đ)
1
(2đ)
9
(10đ)
III.Đề bài 
Phân I: Trắc nghiệm khách quan (4 )
Câu 1:(1đ) Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau:
 a). Nhóm các bazơ bị nhiệt phân huỷ là:
 	A.Cu(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3
	B.NaOH, KOH, Ca(OH)2
	C.KOH, Cu(OH)2, NaOH
b). Trong các CTHH của các muối sau, nhóm nào chỉ các muối đều bị phân huỷ bởi nhiệt?
	A. CaCO3, KCl, BaCl2
	B. KCl, K2CO3, K2SO4
	C. KClO3. KNO3, KMnO4
Câu 2 ( 1.5đ)
 Nối 

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa hoc 9 HKI.doc
Giáo án liên quan