Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 6)
A. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức hoá học.
- Ôn lại các khái niệm về tính theo công thức và tính theo PTHH, các khái niệm về chất tan, dung môi, dung dịch, nồng độ phần trăm, nồng độ mol, cách pha chế dung dịch.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập hoá học về tính theo công thức hoá học, tính theo PTHH, các bài toán về nồng độ dung dịch.
(SO4)3 + 3BaCl2 3BaSO4 + 2FeCl3 2) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 3) Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 4) Fe(OH)3 + 3 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O 5) 2Fe(OH)3 tº Fe2O3 + 3H2O 6) Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O b) (1) 2Cu + O2 tº 2CuO (2) CuO + H2 tº Cu + H2O (3) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (4) CuCl2 + 2NaOH 2NaCl + Cu(OH)2 (5) Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O (6) Cu(OH)2 tº CuO + H2O 5. Dặn dò: - Học bài - Làm bài tập 1, 2, 4 SGK tr.41 - Ôn tập chương I Ngày soạn: 20/10/2008 Ngày giảng: 9A,B: 29 /10/2008 9C,Đ: 28 /10/2008 Tiết 18.Bài 13: Luyện tập chương I A. Mục tiêu: - Học sinh biết được sự phân loại của các hợp chất vô cơ. - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. Viết được những phương trình hoá học biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất. - Học sinh biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ, hoặc giải thích được những hiện tượng hoá học đơn giản xảy ra trong đời sống, sản xuất. B. Chuẩn bị: 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm. 2. Đồ dùng Bảng phụ viết sẵn : - Sơ đồ về sự phân loại các hợp chất vô cơ. - Sơ đồ về tiính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ. C.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: 9Đ: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Hoạt động I. Kiến thức cần nhớ. 1. Phân loại các hợp chất vô cơ. GV:Treo bảng phụ vẽ sơ đồ câm như sau: Các loại hợp chất vô cơ GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận: Điền các loại hợp chất vô cơ vào các ô trống cho phù hợp (dùng phiếu học tập) Lấy 2 ví dụ cho mỗi loại trên. GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên điền vào bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ xung HS: Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng trên. HS: Điền vào bảng đầy đủ như sau: Các loại hợp chất vô cơ Muối A xit Bazơ O xit A xit không có o xi Muối trung hoà Muối a xit Bazơ không tan Bazơ tan Axit có oxi Oxit axit Oxit bazơ 2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ GV: Giới thiệu: Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ được thể hiện ở sơ đồ sau:(GV treo bảng phụ ghi sơ đồ 2 SGK). Oxit axit Oxit bazơ + Axit + Bazơ + Oxit axit + Oxit bazơ Muối Nhiệt + H2O phân + Bazơ + Axit + H2O huỷ + Axit + Kim loại + Oxit axit + Bazơ A xit Bazơ + Muối + Oxit bazơ + Muối GV: Nhìn vào sơ đồ, các em hãy nhắc lại tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối. GV: Ngoài những tính chất của muối đã trình bày trong sơ đồ, muối còn có những tính chất nào? HS: Nêu lại tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối. HS: Trả lời: - Muối tác dụng với muối sinh ra 2 muối mới. - Muối có thể tác dụng với kim loại sinh ra muối mới và kim loại mới. - Muối có thể bị nhiệt phân huỷ. Hoạt động II. Luyện tập GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 SGK tr.43 vào vở. -> Gọi 4 học sinh lên trình bày trên bảng(mỗi học sinh làm 1 phần). - Yêu cầu học sinh khác nhận xét. Yêu cầu học sinh chọn chất thích hợp để viết PTHH cho mỗi loại chất. GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 2. GV: Gợi ý: NaOH có phản ứng với dung dịch HCl nhưng không giải phóng khí. Để có chất khí bay ra làm đục nước vôi trong thì NaOH đã tác dụng với chất nào đó trong không khí tạo ra hợp chất X . Hợp chất X tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí CO2 => Hợp chất X phải là muối Na2CO3, muối này tạo thành do NaOH tác dụng với CO2 Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3 SGK tr.43 GV: Gọi học sinh nêu cách giải bài tập 3 1) Bài tập 1 (SGK tr.43). *) Oxit: a) Oxit bazơ + nước Bazơ b) Oxit bazơ + axit Muối + Nước c) Oxit axit + nước Axit d) O xit a xit + Bazơ Muối + Nước e) Oxit axit + Oxit axit Muối *) Bazơ: a) Bazơ + A xit Muối + Nước b) Bazơ + Oxit axit Muối + Nước c) Bazơ + Muối Muối + Bazơ d) Bazơ to Oxit bazơ + Nước *) Axit: a) Axit + Kim loại Muối + Hiđro b) Axit + Bazơ Muối + Nước c) Axit + Oxit bazơ Muối + Nước d) Axit + Muối Muối + Axit *) Muối: a) Muối + A xit Muối + A xit b) Muối + Bazơ Muối + Bazơ c) Muối + Muối 2 Muối mới d) Muối + Kim loại Muối +Kim loại e) Muối to Nhiều chất mới 2)Bài tập 2.SGK tr.43. HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 2. - Câu e đúng - Chất rắn màu trắng là sản phẩm của NaOH với CO2 trong không khí. 2 NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O Na2CO3 + HCl 2NaCl + H2O + CO2 3) Bài tập 3. a) CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl Cu(OH)2 to CuO + H2O b) nNaOH đã dùng = 20: 40 = 0,5 mol nNaOH đã pư = 2 n CuCl2 = 0,2 . 2 = 0,4 mol => NaOH dư = 0,5 – 0,4 = 0,1 mol => nCuO = n Cu(OH)2 = n CuCl2 = 0,2 mol => m CuO = 0,2 .80 = 16 gam c)Trong nước lọc có NaOH dư và NaCl sinh ra trong phản ứng m NaOH dư = 4 gam m NaCl = 23,4 gam 4. Dặn dò: - Học bài - Ôn tập nội dung đã học. - Viết tường trình bài thực hành T 19. Ngày soạn:22/10/2008 Ngày giảng: 9A,B:31/10/2008 9C,Đ:1/11/2008 Tiết 19. Bài 14: Thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối A. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu những tính chất hoá học của bazơ và muối. - Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thực hành hoá học. - Giáo dục tính tiết kiệm, cẩn thận.... trong học tập và thực hành hoá học. B. Chuẩn bị: 1. Phương pháp: Thực hành nhóm. 2. Đồ dùng: (Dùng cho 3 nhóm làm thực hành) - Hoá chất: Dung dịch NaOH, Cu(OH)2, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, đinh sắt. - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút, khay nhựa. C. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: 9Đ: 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động I. Tiến hành thí nghiệm(30 phút) 1. Tính chất hoá học của bazơ GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm: - Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch CuSO4. - Lắc nhẹ ống nghiệm. - Quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích, Viết PTPƯ? GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm: - Lấy 2 ml dung dịch CuSO4 cho vào ống nghiệm, cho từ từ dung dịch NaOH vào lắc nhẹ. - Gạn bỏ dung dịch , giữ lấy kết tủa xanh Cu(OH)2. - Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào -> lắc nhẹ . - Quan sát hiện tượng, giait thích, viết PTPƯ. a)TN 1: Natri hiđroxit tác dụng với muối HS: Làm thí nghiệm theo nhóm HS: Nêu hiện tượng, viết PTPƯ - NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo ra kết tủa màu xanh. PTPƯ: NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 (dd) (dd) (r) (dd) b) TN 2: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit. HS: Làm thí nghiệm theo nhóm. HS: Nêu hiện tượng và viết PTPƯ: - Cu(OH)2 là chất kết tủa xanh tan ra -> dung dịch có màu xanh lam. PTPƯ: Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O ( r) (dd) (dd) ( l) 2. Tính chất hoá học của muối GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm: Ngâm đinh sắt nhỏ, sạch trong ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch CuSO4. - Quan sát hiện tượng, giải thích, viết PTPƯ. GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm: - Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch Na2SO4. Quan sát hiện tượng, giải thích, viết PTPƯ. GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo nhóm: - Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch H2SO4. Quan sát hiện tượng, giải thích, viết PTPƯ. a) TN1. Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại HS: Làm thí nghiệm theo nhóm: HS: Nêu hiện tượng và viết PTPƯ: - Đinh sắt có màu đỏ của Cu, do Cu tạo thành bám vào đinh sắt. PTPƯ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (r) (dd) (dd) (r) b) TN 2.Bari clorua tác dụng với muối HS: Làm thí nghiệm theo nhóm: HS: Nêu hiện tượng xảy ra, viết PTPƯ: - BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 tạo ra chất kết tủa màu trắng là BaSO4. PTPƯ: BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl (dd) (dd) (r) (dd) c) TN 3. Bari clorua tác dụng với axit. HS: Làm thí nghiệm theo nhóm: HS:Nêu hiện tượng xảy ra, viết PTPƯ: - BaCl2 tác dung với H2SO4 tạo ra chất kết tủa trắng là BaSO4. PTPƯ: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl (dd) (dd) (r) (dd) Hoạt động II. Viết tường trình thực hành GV: Yêu cầu học sinh viết tường trình thực hành theo mẫu HS: Viết tường trình thực hành 4. Củng cố: - GV: Nhận xét giờ thực hành. - Nhắc nhở học sinh thu dọn dụng cụ thực hành, cọ rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng học. 5. Dặn dò: Ôn tập - giờ sau kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: 28/10/2008 Ngày giảng: 9A,B: 9C.Đ: Tiết 20. Kiểm tra viết A. Mục tiêu: - Qua giờ kiểm tra nhằm đánh giá mức độ nắm kiến thức bộ môn hoá học của học sinh về bazơ, muối. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối. - Rèn kĩ năng viết phương trình hoá học, kĩ năng làm bài tập hoấ học. B. Xây dựng ma trận: 1. Tỉ lệ thời gian: * Trắc nghiệm khách quan: 30%: 12 phút: 3 điểm. * Tự luận: 70%: 33 phút: 7 điểm. 2. Xác định trọng số điểm cho từng mức độ, mạch kiến thức: + Nhận biết: 15%; + Thông hiểu: 35%; + Vận dụng: 50%. * Số câu hỏi, trọng điểm cho từng mức độ nhận thức: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Bazơ 2 1 1 2 3 3 Muối 1 0,5 2 1 3 1,5 MQH giữa các chất vô cơ 1 0,5 2 5 3 5,5 Tổng 3 1,5 4 3,5 2 5 9 10 C. Tổ chức Hoạt động dạy và học: 1.ổn định tổ chức: 9A: 9B: 9C: 9Đ: 2.Kiểm tra: 3.Nội dung kiểm tra: Đề bài: Phần I. Trắc nghiệm khách quan:(3 điểm) Em hãy chọn phương án mà em cho là đúng và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đó: Câu1. A. Tất cả cácc bazơ đều tan trong nước. B. Một số bazơ tan trong nước. C. Tất cả các bazơ đều gọi là kiềm. D. Tất cả các bazơ đều bị nhiệt phân huỷ. Câu 2: Bazơ nào sau đây bị nhiệt phân huỷ: A. NaOH B. KOH C. Cu(OH)2 D. Ba(OH)2. Câu 3: Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân huỷ: A. KClO3 B. CaSO4 C. NaCl D. BaSO4. Câu 4: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch Đồng(II) sunfat: A. Không có hiện tượng gì xảy ra. B. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi. C. Một phần đinh sắt bị hoà tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần. D. Không có chất mới nào sinh ra, chỉ có một phần đinh sắt bị hoà tan. Câu 5: Trong các sơ đồ biểu thị tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ sau, sơ đồ nào sai? A. Bazơ không tan to Oxit bazơ + Nước.
File đính kèm:
- Bai soan hoa 9 Ki 1.doc