Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 56)
A. Mục tiêu
1. Truyền thụ kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bàn đã học ở lớp 8: oxit, axit, bazơ, muối.
- Giúp HS ôn lại các bài toán về tính theo công thức, tính theo phương trình hoá học và các khái niệm về dung dịch độ tạn,nồng độ dung dịch.
2. Rèn luyện kĩ năng: Rèn luyện cho các em kĩ năng viết phương trình phản ứng kĩ năng lập công thức.
Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về dung dịch
oxit : CaO, SO2 Axit : H2SO4 HCl Bazơ : NaOH, Cu(OH)2 Muối: Na2CO3, NaHCO3 Câu 2 : Đáp án a VD: CO2 + 2NaOh -> Na2CO3 + H2O HCl + NaOh -> NaCl + H2O CuCl2 + 2NaOH -> 2NaCl + Cu(OH)2 Câu 3: Đáp án a NCO2 = V/22,4 = 2,24 /22,4 = 0,1 mol NNAOH = CM V = 0,5 . 1 = 0,5 (mol) k = nNâOH / nCO2 = 0,5/0,1 = 5 > 2 => Tạo thành muối trung hoà Câu 4: 4Fe + 3O2 -> 3FeO3 Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O 2FeCL3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6 HCl 2Fe(OH)3 t0 -> Fe2O3 + 3H2O Câu 5: nBaCl2 = CM . V = 0,1 .1 = 0,1 (,ol) nNa2SO4 = CM. V = 0,2 x 2 = 0,4 (mol) PTPƯ : BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4 ¯ + 2 NaCl Pt: 1mol 1mol 1mol 2mol ĐB : 0,1 mol 0,4mol ta có : 0,1/1 Na2SO4 dư. Vậy tính toán sản phẩm theo BaCl2 a.eo PTPƯ: nBáO4 = nBaCl2 = 0,1 (mol) Khối lượng muối tạo thành là: mBaSO4 = n.M = 0,1 . 233 = 23,3 (g) b.DD sau phản ứng là : dd NaCl và Na2SO4 dư. theo PTPƯ : nNaCl = 2nBaCl2 = 2. 0,1 = 0,2 (mol) nNa2SO4 Hgpư = nBaCL2 = 0,1 (mol) nNa2SO4 dư = 0,4 - 0,1 = 0,3 (mol) Vdd sau pư = VNa2SO4 + VBaCl2 = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol) Nồng độ của dd NaCl là: CMNaCl = n/V = 0,2 /0,3 = 2/3 (M) Nồng độ của dd Na2SO4 dư là: CMNa2SO4 = n/V = 0,3/0,3 = 1 (M) ĐS: MBáO4 = 23,3 (g) CMNaCl = 2/3M CMNa2SO4 = 1M Giáo án hoá 9 Trường THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý Tuần 11-Tiết 21 Chương II. Kim loại tính chất vật lí chung của kim loại A. Mục tiêu 1.Về truyền thụ kiến thức Biết một tính chất vật lí của klim loại. Biết một số ứng dụng của kim loại trong đời sống sản xuất có liên quan đến tính chất vật lí của kim loại. Về rèn luyện kĩ năng Rèn luyện kĩ năng làm các thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng thí nghiệm và rút ra kết luận về từng t/c vật lí. Biết liên hệ tính chất vật lý, t/c hoá học với một số ứng dụng của kim loại. 3. Giáo dục tư tưởng. Giáo dục tính cẩn thận khi làm thí nghiệm. B. Dụng cụ: SGK, giáo án Dây thép 20cm Đèn cồn, diêm Kim, ca nhôm, giấy gói bánh kẹo. Đèn điện để bàn Đoạn dây nhôm Mẩu than gỗ Chiếc búa đinh C. Tiến trình bài giảng B1: ổn định tổ chức lớp. B2. Bài cũ B3: Giảng bài mới. Xung quanh ta có nhiều đồ vật, máy mọc làm bằng kim loại. Kim loại có những t/c vật lí và ứng dụng gì trong đời sống, sản xuất? đó là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Tính dẻo: GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. - Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm. - Lấy búa đập vào một mẩu than. - Quan sát và nhận xét. GV: Gọi đại diện 1 HS nhận xét. GV: Gọi HS giải thích. GV: Cho HS quan sát một số vật liệu làm bằng nhôm. Giấy gói kẹo. Vỏ đồ hộp. GV: Gọi HS kết luận II. Tính dẫn điện GV: Làm thí nghiệm trong SGK (2 –1 /46) GV: Nhận xét: GV: Nêu câu hỏi: - Trong thực tế, dây dẫn thường làm bằng những kim loại nào? GV: Các loại khác cũng khả năng dẫn điện thường khác nhau. GV: Gọi HS kết luận GV: Diễn giảng: - Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe - Do có tính dẫn điện, một số kim loại được sử dụng làm dây điện. VD : Cu,Al. GV: Có nên sử dụng dây điện trần không ? vì sao III. Tính dẫn nhiệt GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. Đốt nóng một đoạn dây thép tren ngọn lửa đèn cồn. -> Nhận xét hiện tượng và giải thích. GV: HS kết luận GV: Diễn giảng - Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau.Kim loại dẫn điện tốt thường cũng dẫn nhiệt tốt. GV: ứng dụng làm gì? IV. ánh kim GV: Cho HS quan sát đồ trang sắc vàng, bạc và nhận xét. GV: ứng dụng GV: Gọi 1 em đọc bài: “ Em có biết” HS: Làm thí nghiệm theo nhóm HS: nhận xét: Than vỡ vụn. Dây nhôm chỉ bị dát mỏng HS: Giải thích Dây nhôm chỉ bị dát mỏng là do kim loại có tính dẻo còn than chì thì không. HS: Kết luận Kim loại có tính dẻo. HS: Quan sát và nêu hiện tượng. Đèn sáng HS: Dây Cu có tính dẫn điện. HS: Trong thực tế, dây dẫn thường được làm bằng Cu, Al, Cu, Fe HS: Kết luận: Kim loại có tính dẫn điện HS: Không nên. Vì dễ bị điện giật. HS :Làm thí nghiệm - Phần dây thép không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên. HS: Giải thích Đó là cho thép có tính dẫn nhiệt. HS : Kết luận: Kim loại có tính dẫn nhiệt. HS: Dùng làm vật liệu truyền nhiệt : dụng cụ nấu ăn. HS: Có ánh sáng lấp lánh rất đẹp. Kim loại có ánh kim. H/S làm đồ trang sức HS; Kết luận: Kim loại có tính dẫn nhiệt B4; Luyện tập – củng cố Nêu lại nội dung chính của bài BTVN : 1,2,3,4,5/48 SGK Giáo án hoá 9 Trường THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý Tuần 11-Tiết 22 tính chất hoá học của kim loại A. Mục tiêu 1. Về truyền thụ kiến thức: Làm cho HS nắm chắc t/c hoá học của kim loại nói chung. Tác dụng của kim loại với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối. 2. Về kĩ năng: - Biết rút ra t/c hoá học của kim loại bằng cách. + Nhớ lại các kiến thức đã biết từ lớp 8. + Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét. + Từ phản ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát hoá để rút ra t/c hoá học của kim loại. + Viết các phương trình hoá học biểu diễn t/c hoá học của kim loại. B. Dụng cụ – Hoá chất 1. Dụng cụ Lọ thuỷ tinh Giá ống nghiệm Đèn cồn Muôi sắt ống nghiệm 2. Hoá chất Một lọ O2 Một lọ Cl2 Kim loại Na Dây thép Dung dịch H2SO4l Dung dịch CuSO4 Dung dcịh AgNO3 Fe, Zn, Cu, dd AlCl3 C. Tiến trình bài giảng B1: ổn định lớp B2: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu các t/c Vật lý của kim loại -> ứng dụng B3: Giảng bài mới Chúng ta đã biết hơn 80 kim loại khác nhau như Al, Fe, Cu, Ag, Au.các kim loại này có t/c hoá học gì? Hoạt động của Gv Hoạt động của HS I. Phản ứng của kim loại với phi kim 1. Tác dụng của oxi GV: Làm thí nghiệm và yêu cầu HS quan sát. Làm thí nghí nghiệm: Đốt Fe trong oxi GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ GV: Gọi HS kết luận 2. Tác dụng với phi kim khác. GV: Làm thí nghiệm và yêu cầu HS quan sát. - Làm thí nghiệm : Đưa muỗng sắt đựng Natri nóng chảy vào lọ đựng khí Clo. GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ. GV: Gọi HS kết luận. GV: Lưu ý thêm: Fe + S t0 -> FeS (Muối sunfrơ) HS: Quan sát và nêu hiện tượng; Sắt cháy trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra nhiều hạt màu nâu đen (Fe3O4) 3Fe(r) + 2O2(K) t0 Fe3O4(r) trắng xám o màu nâu đen HS: Nhiều kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit ( trừ Ag, Au, Pt) HS: Quan sát và nêu hiện tượng - Na nóng cháy cháy trong khí Clo tạo thành khói trắng: HS: 2Na + Cl2 t0 2 NaCl (1) (k) (l) vàng lục trắng HS: Kết luận ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit. GV: Gọi 1 HS nhắc lại t/c hoá học của axit GV: HS Viết PTPƯ GV: Goi 1 HS hoàn thành Pt Fe + H2SO4l -> Fe + H2SO4đ -> HS: KL + Axit -> Muối + H2ư HS: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2ư HS: Viết PTPƯ Fe + H2SO4l -> FeSO4 + H2ư 2Fe + 6H2SO4đ t0 -> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O III. Phản ứng của kim loại với dung muối GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Cho 1 dây Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3. Thí nghiệm 2: Cho một dãy Zn hoặc đinh Fe vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Thí nghiệm 3: Cho 1 dây Cu và ống nghiệm đựng dung dịch AlCL3. Quan sát và nêu hiện tượng. GV: Gọi 1 HS Nhận xét? GV: Gọi 1 HS nhận xét GV: Gọi 1 HS kết luận. Vậy chỉ có KL mạnh hơn mới đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. ( Trừ K,Na,Ca,Ba) GV: Chú ý: - Nếu cho 2KL: Zn và Fe vào dung dịch CuSO4 thì: Zn phản ứng trước rồi mới đến Fe. - Nếu cho 1KL: Fe vào 2 dung dịch: CuSO4 và AgNO3 thì dd có LL yếu hơn PƯ trước. HS: Làm thí nghiệm HS: Nêu hiện tương: - TN1: + Có kim loại màu trắng xám bám vào dây đồng. Đồng tan dần. + Dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh. Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag H/S Nhận xét: Cu đẩy Ag ra khỏi muối bạc - TN2: + Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm. + màu xanh của dung dịch CuSO4 -> ZnSO4 + Cu. H/S : Nhận xét Zn đẩy được Cu ra khỏi muối đồng. TN: Không có hiện tượng gì. Cu không đẩy được Al ra khỏi muối nhôm. HS : Kết luận HS : Viết PTPƯ Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu Fe + CuSO4 -> féO4 + Cu HS: Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag Fe + CuSO4 -> FéO4 + Cu B4: Luyện tập - củng cố Nhắc lại nội dung chính của bài. Bài tập Làm bài tập 2/51 SGK Bài tập Ngâm 1 chiếc đinh sắt nặng 20 g vào 50ml dung dịch AgNO3 0,5 M cho đến khi phản ứng kết thúc. Tính khối lượng chiếc đinh sắt sau thí nghiệm. B5: BTVN 1,2,3,4,5,6,7/51 SGK Giáo án hoá 9 Trường THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý Tuần 12-Tiết 23 Dãy hoạt động hoá học của kim loại A. Mục tiêu 1. Về truyền thụ kiến thức làm cho Hs nắm chắc: Dãy hoạt động hoá học của kim loại. HS hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. 2. Về kĩ năng Biết cách tiền hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng đẻ rút ra kim loại hoạt động manh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy. Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ các thí nghiệm và pư đã biết. Viết các PTPƯ hoá học CM cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của các kim loại. B. Dụng cụ – hoá chất. 1. Dụng cụ: Giá ống nghiệm ống nghiệm Cốc thuỷ tinh Kẹp gỗ. 2. Hoá chất. Na, Fe, Ag dd CuSO4 dd FeSO4 dd AgNO3 DD HCL H2O phenolphtalein C. Tiến trình bài giảng B1 : ổn định tổ chức lớp B2: Kiểm tra bài cũ. HS1: Nêu các t/c hoá học của KL và viết PTPƯ minh hoạ HS2: Làm bài tập 6/51 SGK. B3: Giảng bài mới Mức độ hoạt động hoá học khác nhau của các kim loại được thể hiện như thế nào? Có thể dự đoán được phản ứng của KL với chất khác hay không. Dãy hoạt động hoá học sẽ giúp em trả lời câu hỏi đó? Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Dãy hoạt động hoá học của kim được xây dựng như thế nào? GV: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm 1 và 2. 1. Thí nghiệm 1: - Cho 1 mẩu Na vào cốc 1 đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphatalêin. - Cho 1 chiếc đinh sắt vào cốc 2 cũng đựng dd như trên. GV: quan sát và nêu hienẹ tượng. GV: Gọi Hs nhanạ xét: GV: Gọi 1 HS kết luận. 2. Thí nghiệm 2: Cho 1 chiếc đinh Fe vào dd CuSO4 Ch 1 mẩu Cu vào dd FéO4. Quan sát và nêu hiện tượng
File đính kèm:
- Hoa 9 Chuan theo PPCT moi.doc