Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 44)
MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Củng cố một số kiến thức lý thuyết cơ bản và làm một số bài tập
đã học ở lớp 8.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết phương trình hoá học, làm bài tập hoá học.
3.Thái độ : Học sinh có ý thức học tập, yêu thích môn học.
B - CHUẨN BỊ
- GV : Câu hỏi, bài tập
- HS : Ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 8
xét, giúp học sinh hoàn thiện kiến thức. Hoạt động 2: - GV thông báo: sau đây chỉ xét tính chất của cacbon vô định hình. - HS: Nghiên cứu TN sgk - GV: Phát dụng cụ thí nghiệm. - HS: Tiến hành TN theo nhóm. Đại diện nhóm nêu nhận xét (than gỗ có tác dụng lọc -> nước trong suốt) - GV: Cung cấp thêm kiến thức HS rút ra kết luận - HS dự đoán t/c hh của cacbon - GV: Thông báo cacbon có tính chất hoá học của phi kim. - Cacbon tác dụng với KL và H2 ở điều kiện rất khó khăn. (C là 1 PK hđộng hhọc yếu) - Tác dụng với oxi - viết PTHH? - GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức cho học sinh. - GV: Giới thiệu và tiến hành TN - HS: Quan sát, nhận xét hiện tượng - HS: Nhận xét viết PTHH - GV: Ngoài ra C còn khử được một số oxit kim loại khác... + VD: 2C + Fe3O4 2CO2 + 3Fe Hoạt động 3: - GV: + Cho HS đọc sgk + Gọi 1 HS nêu ứng dụng của cacbon. ? Em hãy cho biết cacbon có những ứng dụng gì? - HS: Nêu ứng dụng của cacbon. - GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức I. Các dạng thù hình của cacbon ( 8ph) 1. Dạng thù hình là gì? - Dạng thù hình của một nguyên tố hoá học là những đơn chất khác nhau do ngtố đó tạo nên. 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? - Kim cương - Than chì - Cacbon vô định hình II. Tính chất của cacbon. ( 17 ph) 1.Tính hấp phụ: * TN: Tính hấp phụ của than gỗ - Than gỗ có tính hấp phụ chất màu tan trong dung dịch * Kết luận: Cacbon vô định hình có tính hấp phụ. 2. Tính chất hoá học: - Tác dụng với KL và H2 ở đk rất khó khăn a- Tác dụng với oxi C + O2 CO2 b- Cacbon tác dụng với oxit kim loại. * TN: C + CuO CO2 + Cu III. ứng dụng của cacbon ( 5 ph) ( sgk/ 83) IV - Củng cố, hướng dẫn (5 ph) - Khái quát nội dung bài, đọc ghi nhớ. - Làm bài tập 3/ 83. A: là C; B là một oxit kim loại; C là CO2; D là CaCO3 + Ví Dụ: Nung bột than (C) với CuO tạo Cu và CO2 sục khí CO2 mới thu được vào nước vôi trong Ca(OH)2 thấy nước vôi trong vẩn đục do tạo ra CaCO3. C + CuO CO2 + Cu CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 +H2O. V - Dặn dò (1 ph) - HS học bài, làm BT 2, 4,5 /tr.84. - Chuẩn bị bài sau D - Rút kinh nghiệm NS: 9/12/11 Tiết 34: các oxit của cacbon A - mục tiêu 1- Kiến thức: - HS biết được: + Cacbon tạo 2 oxit là CO và CO2. + CO là oxit trung tính, có tính khử mạnh; CO2 là oxit axit tương ứng với axit hai lần axit. 2- Kĩ năng: - Biết nguyên tắc điều chế khí CO2 trong phòng TN và cách thu CO2 - Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút nhận xét. - Kỹ năng viết PTHH. 3- Thái độ: HS yêu thích môn học B - Chuẩn bị - GV: Chuẩn bị bài - HS: Đọc trước bài C - Tiến trình dạy học I- ổn định tổ chức ( 1 ph) - Kiểm tra sĩ số II - Kiểm tra bài cũ (5 ph) ? Dạng thù hình là gì? Các dạng thù hình của cacbon? ? Tình bày t/c hoá học của cacbon? Viết PTHH minh hoạ. ( HS Tb) III - Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: - HS: Nghiên cứu sgk tự viết CTHH và PTK vào vở. - GV: Thông báo tính chất vật lý. - HS: Nghe và tiếp thu. - GV: Vấn đáp học sinh từ kiến thức đã học hãy cho biết: ? CO thuộc loại oxit nào? có tính chất hoá học gì? viết PTHH minh hoạ. - HS trả lời các câu hỏi. - GV chốt KT và hỏi: ? Vậy CO có ứng dụng ntn?. Hoạt động 2: - GV: Cho HS quan sát hình 3.12 - HS: Quan sát rồi nêu tính chất vật lý của CO2. ? CO2 thuộc loại oxit nào? Có tính chất hoá học ntn? viết PTHH minh hoạ? - HS trả lời - GV nhận xét, bsung, c.c kthức - Gọi HS viết PTHH - GV: CO2 có ứng dụng gì? - HS trả lời - GV nxét, c.c kthức I - CACBON OXIT ( 15 ph) CTHH: CO PTK: 28 1. Tính chất vật lý. (Sgk). 2. Tính chất hoá học: a, CO là oxit trung tính. b, CO là chất khử. CO +CuOCO2 + Cu 2CO + O22CO2 3. ứng dụng: (Sgk). II. CacBon đioxit ( 17 ph) CTHH: CO2 PTK: 44. 1. Tính chất vật lý: (Sgk). 2. Tính chất hoá học. a- Tác dụng với nước: CO2 + H2O H2CO3 b- Tác dụng với bazơ: CO2+2NaOHNa2CO3+H2O Nếu dư CO2 thì dung dịch trong trở lại vì: CO2+NaOHNaHCO3 c- Tác dụng với oxit bazơ: CO2 + CaO CaCO3 => KL: CO2 có tính chất hoá học của oxit axit 3- ứng dụng: Dùng để chữa cháy, bảo quản thực phẩm, sx nước giải khát có gaz, sôđa, phân đạm urê ... IV - Củng cố, hướng dẫn (5 ph) - Khái quát nội dung bài, đọc ghi nhớ - Hướng dẫn HS làm Bài tập 3/87 sgk: + Để nhận biết CO2: Cho hỗn hợp CO2và CO vào nước vôi trong nếu có vẩn đục ta nhận ra CO2. + Để nhận biết CO: Cho hỗn hợp CO2; CO đi qua CuO đang nung trên lửa đèn cồn nếu tạo Cu chứng tỏ có CO. +Viết PTHH V - Dặn dò (2 ph) - HS học bài, làm BT 2,4,5 tr.87 - Ôn tập, chuẩn bị bài sau D - Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt: Nguyễn Thị Dung NS: 15/12/11 Tiết 35: Ôn tập học kỳ I A - mục tiêu 1- Kiến thức: - Củng cố hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa kim loại và các hợp chất vô cơ. 2- Kĩ năng: - Thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kim loại thành hợp chất vô cơ và ngược lại đồng thời xác lập được liên hệ từng loại chất. - Từ chuyển đổi rút ra mối quan hệ giữa các chất. - Làm bài tập hoá học 3 - Thái độ: HS nghiêm túc, say mê học tập B - Chuẩn bị GV: Bảng phụ chép bài tập 1,4,5 sgk. HS: ôn tập C - Tiến trình dạy học I- ổn định tổ chức (1 ph) - Kiểm tra sĩ số II - Kiểm tra bài cũ III - Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: - HS: Nghiên cứu sgk - GV: Nêu câu hỏi: ? Nêu các cách có thể chuyển đổi kim loại thành muối? ? Từ kim loại có thể chuyển đổi thành những loại hợp chất vô cơ nào?... - HS: trả lời các câu hỏi của GV. - GV: Tổng hợp kiến thức đưa ra các dãy chuyển đổi như sgk - Yêu cầu HS về nhà viết PTHH - GV: Nêu câu hỏi ? Em hãy nêu các cách chuyển đổi hợp chất vô cơ thành kim loại? ? Cho ví dụ về dãy chất cụ thể? (Khác sgk) - HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - GV: Gọi đại diện nhóm trả lời.Nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV: Yêu cầu HS về nhà viết PTHH Hoạt động 2: - GV: Treo bảng chép bt 1 sgk - yêu cầu học sinh làm bài - HS: Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS: Trong lớp làm bài - HS: Đối chiếu kết quả, nhận xét - GV: Nhận xét, cho điểm - GV: Yêu cầu HS làm bt 3 - HS: Suy nghĩ làm BT3 - GV: Gọi HS đứng tại chỗ làm. - GV: Nhận xét kết quả - chữa. - GV treo bphụ ghi đề bt 4,5 y/c học sinh làm bài - Các nhóm HS thảo luận làm BT 4, 5 - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét - GV: Yêu cầu HS đọc đề BT10 và cho biết hướng làm - GV: Hướng dẫn - Gọi HS lên bảng làm bài - HS trong lớp làm bài - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét, cho điểm I - Kiến thức cần nhớ ( 12 ph) 1. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ. ( sgk) 2- Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại. (sgk) II. Bài tập ( 27 ph) Bài 1/71 sgk. a/ 2Fe+3Cl2 2FeCl3 FeCl3+3NaOH Fe(OH)3 +3NaCl 2Fe(OH)3+3H2SO4Fe2(SO4)3+6H2O Fe2(SO4)3+3BaCl23BaSO4+2FeCl b/ Fe(NO3)+3NaOHFe(OH)3+3NaNO3 2Fe(OH)3 Fe2O3+3H2O Fe2O3+3CO 2Fe + 3CO2 Fe+2HCl FeCl2+H2 FeCl2+2NaOHFe(OH)2+2NaCl Bài 3: - Lấy mẫu thử ... - Cho dd NaOH vào + mẫu tan, sinh ra khí là Al 2Al+2NaOH+2H2O2NaAlO2+3H2 + Hai mẫu không tan là Agvà Fe - Nhỏ d d HCl vào nếu tan và có khí tạo thành là Fe Fe+2HCl FeCl2+H2 Còn lại là Ag ( không pư) Bài 4: Phương án đúng là d Bài 5: Phương án đúng là b Bài 10: nFe = = 0,035 ( mol) m= = 11,2 ( g) n = = 0,07 ( mol) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Theo PTHH npư = nFe = 0,035( mol) < 0,07 ( mol) => CuSO4 dư ndư = 0,07 – 0,035 = 0,035 (mol) Trong dung dịch sau PƯ gồm CuSO4 dư và FeSO4 Theo PTHH nFeSO= nFe = 0,035 ( mol) CMCuSO= CMFeSO = = 0,35 (M) IV- Củng cố, hướng dẫn (4 ph) - Khái quát nội dung bài - Hướng dẫn HS làm BT7: Dựa vào t/c hoá học V - Dặn dò (1 ph) - HS học bài, làm BT 2, 4, 6,7, 8 sgk/ 72 - chuẩn bị bài sau D - Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt: Nguyễn Thị Dung Tiết 36: Kiểm tra học kì I ( Phòng GD & ĐT ra đề + đáp án) NS: 30/12/11 Tiết 37: axit cacbonic và muối cacbonat A - mục tiêu 1- Kiến thức: - HS biết được: + Axit cacbonic là một axit yếu, không bền + Tính chất, ứng dụng của muối cacbonat. + Chu trình cacbon trong tự nhiên 2- Kĩ năng: - Biết tiến hành TN, quan sát hiện tượng để rút ra nhận xét 3- Thái độ: - Yêu thích môn hoá học B - Chuẩn bị - GV: ống nghiệm, giá TN, kẹp gỗ, ống hút, cốc tt, Na2CO3, Ca(OH)2, HCl, CuSO4, tranh: “Chu trình C trong tự nhiên” - HS: Đọc trước bài C - Tiến trình dạy học I - ổn định tổ chức ( 1 ph) - Kiểm tra sĩ số II - Kiểm tra bài cũ III - Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: - GV: gthiệu trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý của axit cacbonic HS tiếp thu - HS: Nêu tính chất hoá học của H2CO3 và viết PTHH minh hoạ - GV: Chốt H2CO3 là 1 axit yếu, không bền ... Hoạt động 2: - GV: Lấy VD một số muối cacbonat, yêu cầu HS phân loại - HS: Phân loại ? Tính tan của muối cacbonat ntn? - GV: Cho HS tiến hành TN - HS: Rút ra nhận xét, viết PTHH - GV: Chốt kiến thức ? Muối cacbonat có những ứng dụng gì? Hoạt động 3: - HS: Hoạt động nhóm: Quan sát tranh và liên hệ thực tế tìm hiểu chu trình C trong TN - GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - GV: Chốt kiến thức I. Axit cacbonic (H2CO3) ( 7 ph) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý (sgk/88) 2. Tính chất
File đính kèm:
- Hoa 9 (N).doc