Bài giảng Tiết: 1: Ôn tập đầu năm (tiết 32)
mục tiêu:
1. kiến thức:
- giúp học sinh hệ thống lại kiến thức ở lớp 8 làm cở sở để tiếp thu những kiến thức mới ở chương trình lớp 9
2. kỹ năng:
- rèn luyện kỹ năng viết pthh
- rèn luyện kỹ năng tính toán theo pthh
3. thái độ:
- rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học
y chúng ta chỉ xét tính chất của cacbon vô định hình 1. Dạng thù hình là gì? - Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất nhau do cùng một nguyên tố hóa học cấu tạo nên. 2. Cacbon có những dạng thù hình nào? - Kim cương - Than gỗ - Than vô định hình Hoạt động 2: Tính chất của cacbon: GV:hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: - Cho mực đen chảy qua bột than gỗ. ? Nêu nhận xét hiện tượng và viết PTHH? GV: Bằng nhiều thí nghiệm chứng minh : Than gỗ có tính hấp phụ GV: Giới thiệu về tác dụng của than hoạt tính GV: Thông báo cacbon có tính chất của phi kim ? Hãy viết các PTHH minh họa? GV: Làm thí nghiệm CuO tác dụng với bột than. ? Hãy nêu hiện tượng quan sát được? ? Viết PTHH minh họa? GV: ở nhiệt độ cao C còn khử được nhiều oxit kim loại khác Bài tập:Viết PTHH khi cho C khử các oxit sau ở nhiệt độ cao:Fe3O4, PbO, Fe2O3 1. Tính hấp phụ: - Than gỗ có tính hấp phụ những chất màu trong dung dịch. 2. Tính chất hóa học: a. Tác dụng với oxi: C (r) + O2 (k) t CO2 (k) b. Tác dụng với oxit của một số kim loại: 2CuO (r) + C (r) t 2Cu (r) + CO2 (k) Hoạt động 3: ứng dụng của cacbon : ? Hãy nêu ứng dụng của cacbon? - Làm đồ trang sức. - Làm nguyên liệu, nhiên liệu trong công nghiệp - Làm chất khử IV. Củng cố - luyện tập: 1. Nhắc lại những nội dung chính của bài. 2. Hãy nêu tính chất vật lý của cacbon? Viết PTHH minh họa? V.Hướng dẫn học ở nhà -Làm bài tập2,3,5(sgk) -Hướng dẫn HS làm bài 5:Tính khối lượng của Cacbon trong than.sau đó tính số mol của Cac bon rồi tính nhiệt lượng(lưu ý đơn vị) VI.Đúc rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn:18/12/2011 Ngày dạy:................. Tiết 34: Các oxit của cacbon I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết được -CO là oxit không tạo muối,độc,khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao -CO2 có những tính chất của oxit axit 2.Kỹ năng: -Quan sát thí nghiệm,hình ảnh thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của CO,CO2 - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH -Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 trong hỗn hợp II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, ống hút, . Hóa chất: Than gỗ, CuO, bột than, CO, NaOH III. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất hóa học của cacbon. Viết PTHH minh họa? B. Bài mới: Hoạt động của GV , HS Nội dung Hoạt động 1: Cacbon oxit: GV: nêu CTPT, NTK của cacbon oxit.Thông báo tính chất vật lý của cacbon oxit. ? Nhắc lại có mấy loại oxit? ? Như thế nào là oxit trung tính? CO khử được nhiều oxit kim loại ? Hãy viết PTHH minh họa? GV:yêu cầu HS đọc thông tin trang 85–› ? Hãy nêu ứng dụng của CO 1. Tính chất vật lý: - Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất độc. 2. Tính chất hóa học: a. CO là oxit trung tính: - CO không phản ứng với nước , kiềm và axit. b. CO là chất khử: CO (k) + CuO (r) t Cu (r) + CO2 (k) CO (k) + FeO (r) t Fe (r) + CO2 (k) CO (k) + O2 (k) t 2CO2 (k) 3. ứng dụng: - CO làm nguyên liệu, làm chất khử Hoạt động 2: Cacbonđioxit: GV:Hãy nêu CTPT, PTK của cac bon đioxit? ? Hãy nêu những tính chất vật lý của CO2 GV: Làm thí nghiệm - Cho CO2 tác dụng với nước ? Nêu hiện tượng quan sát được? ? Kết luận và viết PTHH? GV: Đây là phản ứng thuận nghịch GV :yêu cầu HS viết PTPƯ GV :Tỷ lệ nào thì tạo muối trung hoà,muối axit ,hoặc cả 2 muối? ? Hãy lấy VD viết PTHH? GV :em hãy nêu kết luận tính chất của CO2 ? ? Hãy nêu những ứng dụng của CO2 mà em biết? 1. Tính chất vật lý: - Không màu, không mùi, nặng hơn không khí. 2. Tính chất hóa học: a. Tác dụng với nước: CO2 (k) + H2O (l) H2CO3 (dd) b. Tác dụng với dd bazơ: 2CO2 (k)+NaOH (dd) Na2CO3 (dd)+H2O (l) CO2 (k) + NaOH (dd) NaHCO3 (dd) c. Tác dụng với oxit bazơ: CO2 (k) + CaO (dd) t CaCO3 (r ) Kết luận : CO2 có những tính chất hóa học của oxit axit. 3. ứng dụng: - làm ga trong nước giải khát IV. Củng cố - luyện tập: 1. Đọc bài đọc thêm? 2. Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của CO và CO2 3. Làm bài tập 1,2 SGK V.Hướng dẫn học ở nhà -Làm bài tập 2,3,5 -Hướng dẫn HS làm bài 5:xác địmh được khí A là khí CO Cho CO tác dụng với oxi .Viết phương trình rồi tính thể tích khí CO theo phương trình.từ đó tính phần trăm thể tích từng khí. VI.Đúc rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn:23/12/2011 Ngày dạy:.................. Tiết 35: ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố , hệ thống hóa lại kiến thức về tính chất của các loại hợ chất vô vơ, kim loại. Để học sinh thấy được mối liên hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ, kim lọai. 2.Kỹ năng: - Thiết lập sự chuyển đổi hóa học của các kim loại thành hợp chất vô cơ và ngược lại - Biết chọn chất cụ thể để làm ví dụ - Rút ra được mối quan hệ giữa các chất 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. III. Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: GV: Nêu mục tiêu của tiết ôn tập HS thảo luận nhóm: 6’ 1. Từ kim loại có thể chuyển hóa thành những loại hợp chất vô cơ nào? 2. Viết sơ đồ chuyển hóa? 3. Viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa đó? HS Thảo luận theo nhóm: Các nhóm báo cáo GV: Nhận xét bài của các nhóm. Kết luận thành sơ đồ. GV: Phát phiếu học tập số 2: Hãy điền vào ô trống sau: Lấy VD minh họa, Viết PTHH 1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ: Muối Bazơ muối 1 muối 2 KL Oxit bazơ bazơ M1 M2 oxit bazơ Muối 1 bazơ Muối 3 muối 2 2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại: GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập Muối Muối Bazơ Oxit bazơ Kim loại Bazơ Muối Oxit bazơ Hoạt động 2: Bài tập: GV: Gọi HS nêu lại tính chất hoá học của Al và Fe GV: Gọi HS nêu cách làm GV: GọI HS viết PTHH? GV:gợi ý HS cách làm Lưu ý dãy hoạt động hoá học của kim loại Gv:ghi đề bài tập:cho 4,54g hỗn hợp Zn,ZnO vào dung dịch axit HCl dư thu được 448ml khí(đktc).tính phần trăm hỗn hợp đầu theo khối lượng? GV:gợi ý cách làm GV:gọi HS lên bảng trình bày 1. Bài tập3: Nhận biết Al, Ag, Fe - Lấy mỗi kim loại một ít làm mẩu thử - Cho các mẩu thử tác dụng với NaOH. Mẩu thử nào có bọt khí bay ra là Al Al+ NaOH + H2O NaAlO2 + H2 (k) - Hai mẩu thử còn lại cho tác dụng với HCl . Chất thử nào tan ra và có khí thoát ra là Fe Fe(r) + 2HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 (k) - Chất còn lại là Ag 2. Bài tập 7(Tr72): - Dùng AgNO3 dư cho vào hỗn hợp. Đồng và nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn nên đẩy bạc ra khỏi dd AgNO3 .Thu được bạc .Lọc dd thu được bạc. 3. Bài tập 3: a. PTHH Zn(r) + 2HCl(dd) ZnCl2 (dd) + H2 (k)(1) ZnO(r) + 2HCl(dd) ZnCl2 (dd) + H2O(l)(2) nH2 = 0,448 : 22,4 = 0,02mol Theo PT 1 : nZn = nH2 = 0,02mol mZn = 0,02 . 65 = 1,3g m ZnO = 4,54 – 1,3 = 3,24 g 13 % Zn = , . 100% = 28,6% 4,54 3,24 % ZnO = . 100% = 71,4% 4,54 IV. Dặn dò: Ôn tập , học kỹ để chuẩn bị kiểm tra học kỳ. V.Đúc rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................... Ngày soạn:24/12/2011 Ngày dạy:................... Tiết 36: Kiểm tra học kỳ I I/Mục tiêu -Kiểm tra kiến thức,kỹ năng học sinh đã lĩnh hội đưởctong học kì I -Lấy điểm học kì I(hệ số 3) -Kiểm tra được các kỹ năng :viết pthh,nhận biết các chất,tìm các kim loại -Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra. II/ Chuẩn bị: 1.Giấy kiểm tra - đáp án - biểu điểm 2.Ma trận đề Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Mức độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Các loại hợp chất vô cơ Câu1 Câu3 6đ 2.Kim loại Câu2 3đ 3.Phi kim Câu4 1đ Tổng số 3đ 3đ 3đ 1 10đ III/ Tiến trình tổ chức giờ học: 1. ổn định lớp: 2. Các hoạt động học tập A.Đề kiểm tra Câu1.(3đ)Viết các phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hóa học sau: Na 1 Na2O 2 NaOH 3 Na2SO4 Câu2.(3đ)Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 3kim loại: Nhôm,Sắt,Đồng. (Viết phương trình hoá học minh hoạ) Câu3.(3đ) Cho mạt sắt vừa đủ vào 200ml dung dịch axit clohiđric(HCl) thu được 5,6lít khí hiđro (ở đktc) và muối sắt(II)clorua.(FeCl2) a)Viết phương trình hoá học b)Tính khối lượng mạt sắt đã dùng? c)Tính nồng độ mol của dung dịch axit clohiđric đã dùng? Câu 4.(1đ)Cho 7,8 gam kim loại A(có hoá trị I) phản ứng với Clo dư thu được 14,9 gam muối .xác định kim loại A? B.Đáp án và biểu điểm Câu1.mỗi phương trình đúng được 1 điểm 4Na + O2 –> 2 Na2O Na2O + H2O –> 2NaOH 2NaOH + H2SO4 – >Na2SO4 + H2O Câu2.(3đ) Lấy mỗi kim loại một ít làm mẩu thử - Cho các mẩu thử tác dụng với NaOH. Mẩu thử nào có bọt khí bay ra là Al(1đ) Al+ NaOH + H2O NaAlO2 + H2 (k) - Hai mẩu thử còn lại cho tác dụng với HCl . Chất thử nào tan ra và có khí thoát ra là Fe(1đ) Fe(r) + 2HCl (dd) FeCl2 (dd) + H2 (k) - Chất còn lại là Cu(1đ) Câu3.(3đ) nH2 =5,6/22,4 =0,25 mol PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2(1đ) Theo pt nFe=nH2 =0,25 mol Khối lượng mạt sắt bị phản ứng là: mFe =0,25 .56= 14 gam (1đ) Theo pt:nHCl= 2 nFe = 2.0,25= 0,5 mol Nồng độ mol của axit HCl đã dùng là:CM =0,5/0,2=2,5M(1đ) Câu4.(1đ) Pthh: 2A + Cl2 – 2 ACl 7,8/A 14,9/(A+35,5) Lập được pt:7,8.A+7,8.35,5=14,9A Giải ra được A= 39 .Vậy A là Kali IV.Đúc rút kinh nghiệm .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao an hoa 9 giam tai.doc