Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 31)
. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức ở lớp 8 làm cở sở để tiếp thu những kiến thức mới ở chương trình lớp 9
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH
- rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH
3. Thái độ:
- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học
3. Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV chia nhóm HS Treo bảng phụ: Sơ đồ câm bảng phân loại các hợp chất vô cơ. Yêu cầu các nhóm thảo luận những nội dung sau: - Điền các loại hợp chất vô cơ vào các ô trống cho phù hợp Yêu cầu các nhóm lên bảng hoàn thành. Gv nhận xét đưa ra đáp án đúng. Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. Đại diện nhóm lên bảng hoàn thành, nhóm khác bổ sung. C¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬ Oxit Axit Baz¬ Muèi Muèi axit Muèi trung hßa Baz¬ kh«ng tan Baz¬ tan Oxit axit Oxit baz¬ Axit cã oxi Axit Kh«ng cã oxi GV giới thiệu: Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ được thể hiện ở sơ đồ sau: GV treo bảng phụ sơ đồ tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ ? Nhìn vào sơ đồ em hãy nhắc lại tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, axit, bazơ, muối. GV: Ngoài những tính chất hoá học của muối đã trình bày trong sơ đồ, muối còn có những tính chất nào? GV nhận xét kết luận HS dựa vào sơ đồ nêu được tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, axit, bazơ, muối. HS nêu lại những tính chất hoá học của muối. Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 SGK GV cho 2 HS lên bảng hoàn thành. GV yêu cầu HS về nhà viết các phương trình minh hoạ cho các tính chất hoá học của muối HS làm bài tập theo hướng dẫn của GV II. Bài tập Bài 1SGK 1. Oxit a. oxit bazơ + Nước Bazơ CaO + H2O Ca(OH)2 b. oxit bazơ + axit Muối + nước CuO + HCl CuCl2 + H2O c. Oxit axit + Nước Axit SO2 + H2O H2SO3 d. Oxit axit + bazơ Muối + Nước SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O 2. Bazơ a. Bazơ + axit Muối + Nước Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2 H2O b. Bazơ + Oxit axit Muối + Nước 2NaOH +CO2 Na2CO3 + H2O c. Bazơ + Muối Muối + Bazơ 2NaOH+CuSO4 Na2SO4+ Cu(OH)2 d. Bazơ oxit bazơ + Nước Mg(OH)2 t MgO + H2O 3. A xit a. Axit + KL Muối + hiđro Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b. Axit + bazơ Muối +Nước NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O c. Axit + Oxit bazơ Muối +Nước d. Axit + Muối Muối + axit BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 4. Muối CaCO3 + HCl CaCl2 + H2O + CO2 CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag 2KClO3 t 2 KClO2 + O2 4. Kiểm tra đánh giá - GV chấm điểm những HS có kết quả đúng, chính xác. 5. Dặn dò - BTVN: 2, 3SGK - Xem trước bài 14 giờ sau thực hành. Ngày soạn: 28/ 10/ 2009 Ngày dạy : 31/ 10/ 2009 Tiết 19 Thực hành tính chất hóa học của bazơ và muối I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh đựoc củng cố các kiến thức đã học bằng thực nghiệm 2. Kỹ năng - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, kỹ năng tư duy, quan sát. 3. Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị - GV: Chuẩn bị cho HS làm việc theo nhóm: Mỗi nhóm gồm: - Hóa chất: dd NaOH; FeCl3; CuSO4; HCl; BaCl2; Na2SO4; H2SO4; Fe - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút. III. hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học của bazơ, của muối? 3. Bài mới: Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm Nhỏ 1 vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml dd FeCl2 lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng Nhỏ 1 vài giọt dd HCl vào ống nghiệm có chứa 1 ít Cu(OH)2. Quan sát giải thích hiện tượng? GV yêu cầu HS cần nêu được: - Hiện tượng quan sát được. - Giải thích hiện tượng. - Viết PTPƯ - Kết luận về tính chất hoá học của bazơ. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm Ngâm đinh sắt trong ống nghiệm đựng 1ml dd CuSO4. Quan sát hiện tượng. Nhỏ 1 vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd Na2SO4. Quan sát hiện tượng và giải thích? Nhỏ 1 vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd H2SO4 loãng. Quan sát hiện tượng? GV yêu cầu HS cần nêu được: - Hiện tượng quan sát được. - Giải thích hiện tượng. - Viết PTPƯ - Kết luận về tính chất hoá học của muối. 1. Tính chất hoá học của bazơ * Thí nghiệm 1: Natri hiđroxit tác dụng với muối. * Thí nghiệm 2: Đồng(II) hiđroxit tác dụng với axit. HS nghiên cứu các thao tác SGK, làm thí nghiệm. HS nêu được các hiện tượng xảy ra giải thích và viết các PTPƯ 2. Tính chất hoá học của muối HS làm thí nghiệm theo nhóm * Thí nghiệm 3: Đồng(II) sunfat tác dụng với lim loại * Thí nghiệm 4: Bari clorua tác dụng với muối * Thí nghiệm 5: Bari clorua tác dụng với axit. Hoạt động 3: Viết bản tường trình: GV yêu cầu HS viết tường trình theo mẫu sau: STT Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Nhận xét PTHH 1 2 3 4. Kiểm tra đánh giá GV nhận xét giờ thực hành + Tinh thần, thái độ của các nhóm. + Đánh giá kết quả của các nhóm - yêu cầu HS vệ sinh lớp học 5. Dặn dò - Về nhà hoàn thiện nốt bản tường trình. - Xem lại bài giờ sau kiểm tra một tiết Ngày soạn: 07/ 11/ 2009 Ngày dạy : 10/ 11/ 2009 Tiết 20 Kiểm tra I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS từ bài 1 đến bài 7 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lượng 3. Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. chuẩn bị HS: ôn lại các kiến thức đã học GV: Photo đề kiểm tra III. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức: 2. Đề bài: Ma trận Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ năng Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tính chất hoá học của oxit Câu 1 2 Câu1 2 2 câu 4 Một số oxit quan trọng Câu 2 2 1 câu 2 Tính chất hoá học của axit Câu 2 3 1 câu 3 Một số axit quan trọng Câu 3 1 1 câu 1 Tổng 1 câu 2 1 câu 2 1 câu 2 1câu 3 1 câu 1 5 câu 10 I. Trắc nghiệm Câu 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: a. Dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng với oxit axit tạo thành .. và b. Bazơ tan và bazơ không tan đều tác dụng với ..tạo thành muối và c. .bị nhiệt phân hủy tạo thành và nước. Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch đồng(II) sunfat (CuSO4) a. Không có hiện tượng nào xảy ra. b. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần. c. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi. d. Không có chất mới nào sinh ra chỉ có một phần đinh sắt bị hòa tan. 2. Dung dịch NaOH có thể dùng để phân biệt 2 muối nào trong mỗi cặp chất sau a. Dung dịch K2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3 b. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl c. Dung dịch NaCl và dung dịch BaCl2 3. Chất nào trong những thuốc thử sau có thể dùng để phân biệt dung dịch natri sunfat và dung dịch natri cacbonat. a. Dung dịch bari clorua b. Dung dịch axit clohiđric c. Dung dịch chì nitrat d. Dung dịch bạc nitrat e. Dung dịch natri hiđroxit II. Tự luận Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: a. Fe2O3 + H2O b. NaOH + NaCl + H2O c. + Na2SO4 BaSO4 + NaCl Câu 2: Nêu những ứng dụng của Natri hiđroxit? Câu 2: Trình bày những tính chất hóa học của muối? Đáp án I. Trắc nghiệm Câu 1: 1,5 điểm a. Muối, nước b. Axit, nước c. bazơ không tan, oxit Câu 2: 1,5 điểm 1. b 2. a 3. b II. tự luận Câu 1: 3 điểm a. Fe2O3 + H2O b. NaOH + NaCl + H2O c. + Na2SO4 BaSO4 + NaCl Câu 2: 2 đIểm ứng dụng của Natri hiđroxit: - Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt - Sản xuất tơ nhân tạo - Sản xuất giấy - Sản xuất nhôm - Chế biến dầu mỏ và nhiều ngành công nghiệp hóa chất Câu 2: 4 điểm Tính chất hóa học của muối - Muối tác dụng với kim loại Cu(r) + 2AgNO3 Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag - Muối tác dụng với axit BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl - Muối tác dụng với muối AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 - Muối tác dụng với bazơ CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + BaCO3 - Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao 2KCl 2KCl + 3O2 Ngày soạn: 07/ 11/ 2009 Ngày dạy : 09/ 11/ 2009 Chương II: Kim loại Tiết 21 tính chất vật lý của kim loại I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh biết được những tính chất vật lýcủa kim loại như: tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, có ánh kim. - Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản xuất. 2. Kỹ năng - Biết thực hiện các thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lý - Biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hóa học, một số ứng dụng của kim loại 3. Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ , bảng nhóm. - Đoạn dây thép dài 20cm, đèn cồn, diêm, cái kim, ca nhôm, giấy gói bánh kẹo, đèn điện để bàn, dây nhôn, than gỗ, búa đinh. III. hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Xung quanh chúng ta có nhiều đồ vật, máy móc bằng kim loại. Vậy kim loại có những tính chất vật lí và ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất? Hoạt động 1: Tính dẻo Hoạt động dạy học Hoạt động của HS Nội dung GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Dùng búa đập vào dây nhôm - Dùng búa đập vào mẫu than Quan sát nhận xét Yêu cầu HS nêu hiện tượng giải thích và kết luận Cho HS quan sát các mẫu. + Giấy gói kẹo làm bằng nhôm. + Vỏ các loại hộp ? Tại sao người ta lại có thể dát mỏng được kim loại như vậy? HS làm thí nghiệm - Hiện tượng: Than chì vỡ vụn - Dây nhôm chỉ bị dát mỏng - Giải thích + Dây nhôm chỉ bị dát mỏng là do kim loại có tính dẻo. + Than chì bị vỡ vụn là do than không có tính dẻo. - Do kim loại có tính dẻo nên có thể rèn, kéo sợi dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau. I. Tính dẻo Kim loại có tính dẻo Hoạt động 2: Tính dẫn điện Hoạt động dạy học Hoạt động của HS Nội dung GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo SGK ? Quan sát và nêu hiện tượng ? Trong thực tế dây dẫn thường làm bằng kim loại nào? ? Các kim loại khác có tính dẫn điện không? GV bổ sung thông tin - Các kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau. Kim loại dẫn đIên tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe - Do có tính dẫn đIửn một số kim loại được sử dụng làm dây đIửn như Cu, Al Chú ý: Không sử dụng dây điện trần hoặc dây điện đã bị hỏng để tránh bị điện giật. Quan sát và nêu hiện tượng đồng thời trả lời câu hỏi của GV. - Hiện tượng: Đèn sáng - Cu, Al. - Các kim loại khác có dẫn điên nhưng khả năng dẫn điện thường khác nhau II.
File đính kèm:
- giao an Hoa 9 HKI hay.doc