Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 21)

1. Mục tiờu

 a. Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đó được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức.

- Ôn lại các bài toán về tính theo theo công thức hóa học và tính theo phương trỡnh Hóa học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

 b. Kĩ năng:

- Rèn luyện các kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.

 

doc19 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 21), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớnh chất húa học của oxit axit
a. Tỏc dụng với nước
P2O5(r) + 3H2O(l) → 2H3PO4(dd)
Nhiều oxit A +Nước → Axit
b. Tỏc dụng với bazơ
CO2(k)+Ca(OH)2(dd)dư→CaCO3(r)+H2O(l)
 Oxit A +Bazơ → Muối + Nước
c. Tỏc dụng với oxit Bazơ (tương tự phần 1.c)
Oxit A +Một số oxit Bazơ → Muối 
Hoạt động 2: Khỏi quỏt về sự phõn loại oxit
- Tớnh chất húa học cơ bản của oxit axit và oxit bazơ là tỏc dụng với dd bazơ, dd axit → Muối và nước. Dựa trờn tớnh chất húa học cơ bản này để phõn loại oxit thành 4 loại
-Yờu cầu HS đọc phần ghi nhớ
→ HS nờu từng loại, cho vớ dụ
II. Khỏi quỏt về sự phõn loại oxit
1.Oxit bazơ: CaO, Na2O....
2.Oxit axit: SO2, P2O5...
3.Oxit lưỡng tớnh: Al2O3, ZnO...
4.Oxit trung tớnh:CO, NO...
4. Củng cố, luyện tập: (5 Phỳt): Yờu cầu HS làm bài tập sau: 
 Bài 1: oxit nào dưới đõy được làm chất hỳt ẩm trong PTN?
 A. SO2 B. SO3 C. N2O5 D. P2O5
 Bài 2:khử hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng H2 tạo ra 1,8 g H2O.Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là:
 A. 4,5g B. 4,8g C.,9 g D. 5,2g 
d. Hướng dẫn học ở nhà: - Bài tập SGK trang 6. Bài tập SBT: 1.2, 1.3 trang 3; Soạn bài 2 phần A
 *Hướng dẫn bài6/t6: Lập phương trình 
	CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
Tính số mol CuO 
Tính số mol H2SO4 
Dựa vào PTHH tính lượng chất tham gia phản ứng dư, tính lượng CuSO4 tạo thành 
Tính C%= 
* Phiếu học tập: Cho cỏc oxit sau: Na2O, Fe2O3, SO3, CO2
Gọi tờn phõn loại cỏc oxit trờn theo thành phần
Trong cỏc oxit trờn chất nào tỏc dụng được với 
- Nước - Dung dịch H2SO4 loóng
- Dung dịch NaOH 
* Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra?
Lớp dạy:9a; tiết: ngày dạy: Sĩ số: vắng:
 9b; tiết: ngày dạy: Sĩ số: vắng:
Tiết 3	 	MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A. CANXI OXIT (CaO)
 1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: 
HS hiểu được hững tớnh chất húa học của Caxi oxit (CaO)
Biết được cỏc ứng dụng của Canxi oxit.
 Biết được cỏc phương phỏp để điều chế CaO trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp. 
 b. Kĩ năng:
Rốn luyện kỹ năng viết cỏc phương trỡnh phản ứng của CaO và khả năng làm cỏc bài tập húa học.
2 Chuẩn bị
 a. Chuẩn bị của giỏo viờn
+ Thớ nghiệm: 4 nhúm
- Dụng cụ: Ống nghiệm, giỏ gỗ, kẹp, cốc thủy tinh, ống hỳt, đũa thủy tinh
- Húa chất: CaO, nước cất
+ Chuẩn bị trước tranh ảnh lũ nung vụi cụng nghiệp và thủ cụng, bảng phụ để sủng cố
 b. Chuẩn bị của học sinh
	Mỗi nhóm chuẩn bị 1 chậu nước, tổ2 chuyển dụng cụ 
3. Tiến trỡnh bài giảng
 a. Kiểm tra bài cũ:
 - Nờu tớnh chất húa học của oxit bazơ, viết PTHH minh họa. Học sinh viết ở gúc bảng và lưu lại cho bài mới
 - Sửa bài tập 1 trang 6 SGK
b. Bài mới:
Nờu vấn đề (1 phỳt- mở đầu SGK)
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tớnh chất của CaO
- Cỏc nhúm HS quan sỏt một mẫu CaO và nờu nhận xột về tớnh chất vật lý cơ bản?
- CaO thuộc loại oxit nào?
- Gv thụng bỏo tonc = 2585oC
- Yờu cầu HS nhắc lại tớnh chất húa học của oxit bazơ?
→ Chỳng ta hóy thực hiện một số TN để chứng mớnh tớnh chất húa học của CaO
- HS cỏc nhúm làm thớ nghiệm: Cho một mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt nước vào, tiếp tục cho thờm nước, dựng đũa thủy tinh khuấy đều để yờn ống nghiệm.
- Quan sỏt hiện tượng, nhận xột, viết PTPƯ?
* Phản ứng của CaO với nước được gọi là phản ứng tụi vụi; CaO ớt tan trong nước được gọi là vụi tụi, phần tan là dung dịch bazơ (nước vụi)
- Viết PTPƯ CaO với HCl
- GV nờu ứng dụng của phản ứng này
- Để một mẫu nhỏ CaO trong khụng khớ thỡ cú hiện tượng gỡ? tại sao?
- Viết PTPƯ?
- Liờn hệ cỏch bảo quản vụi sống?
HS rỳt ra kết luận?
→ HS quan sỏt một mẫu CaO và nờu nhận xột
→ Oxit bazơ
→ HS trả lời
→ Cỏc nhúm làm thớ ghiệm
→ Phản ứng tỏa nhiệt sinh ra chất ắn màu trắng, ớt tan trong nước.
→ Viết PTPƯ
→ Vụi bị vún cục, đụng cứng. Trong khụng khớ cú CO2 nờn CaO hấp thụ tạo thành CaCO3(r)
→ HS viết PTPƯ
→ HS trả lời
→ HS trả lời
→ HS cỏc nhúm trả lời
I. Tớnh chất của Canxi oxit (CaO)
1. Tớnh chất vật lý
Chất rắn, màu trắng
2. Tớnh chất húa học
a. Tỏc dụng với nước
CaO(r) + H2O(l) → Ca(OH)2(r)
b. Tỏc dụng với axit
CaO(r) +2 HCl(dd) → CaCl2(dd) + H2O(l)
c. Tỏc dụng với oxit axit
CaO(r) + CO2(k) → CaCO3(r)
→ Canxi oxit là oxit bazơ
Hoạt động 2: Ứng dụng và Sản xuất CaO
- Cỏc em hóy nờu ứng dụng của CaO?
 - Trong thực tế việc sản xuất CaO đi từ nguyờn liệu nào?
- Thuyết trỡnh về cỏc PƯHH
→TL
→ Đỏ vụi CaCO3, chất đốt
→ Viết PTPƯ
II. Ứng dụng của CaO
SGK
III. Sản xuất CaO
1. Nguyờn liệu: Đỏ vụi, chất đốt
1. Cỏc PƯHH xảy ra
C(r) + O2(k) CO2(k)
CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)
c. Củng cố, luyện tập: (Dựng bảng phụ)
- Bài tập 1 Viết phản ứng húa học thực hiện cỏc dóy chuyển húa sau:
CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CaO → CaCl2
- Bài tập 2: Trỡnh bày phương phỏp để nhận biết cỏc chất rắn sau: CaO, P2O5, SiO2
d. Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tạp SGK trang 9; Bài tập 2.2, 2.4, 2.7 trang 4 SBT 
- Đọc phần em cú biết SGK trang 9
- Soạn bài Lưu huỳnh đioxit
 *Hướng dẫn bài4/t9:
 - Lập PTHH tính n
 - Dựa vào PTHH tính n Tính CM
*************************************************************Lớp dạy: 9 a: tiết: ngày dạy: Sĩ số: vắng:
 9b: tiết: ngày dạy: Sĩ số: vắng:
Tiết 4	 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (Tiết 2)
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2)
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: 
HS biết được cỏc tớnh chất húa học của SO2
Biết được cỏc ứng dụng của SO2 và phương phỏp điều chế SO2 trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp.
 b. Kĩ năng:
Rốn luyện khả năng viết phương trỡnh phản ứng và kỹ năng làm cỏc bài tập tớnh theo phương trỡnh húa học.
2. Chuẩn bị: Bảng phụ
3. Tiến trỡnh bài giảng
 a. Kiểm tra bài cũ 
 - Nờu tớnh chất hoá học của oxit axit và viết cỏc phản ứng minh họa? (HS ghi ở gúc bảng và giử lại cho bài học mới)
 - Sửa bài tập 4 trang 9 SGK
 3.Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: T/c của lưu huỳnh đioxit (SO2)
- Giới thiệu cỏc tớnh chất vật lý
- Lưu huỳnh đioxit thuộc loại oxit axit?
- Yờu cầu HS nhắc lại cỏc tớnh chất của oxit axit? → Viết PTPƯ minh họa?
- DD H2SO3 làm quỳ tớm húa đỏ, yờu cầu HS đọc tờn axit H2SO3?
* SO2 là chất gõy ụ nhiễm khụng khớ là một trong những nguyờn nhõn gõy ra mưa axit.
- HS viết PTPƯ cho tớnh chất b, c?
- HS đọc tờn 3 muối tạo thành ở 3 PTHH trờn?
- Kết luận về tớnh chất húa học của SO2?
 - Lắng nghe
→ Oxit axit
→ HS trả lời, viết PTPƯ cho tớnh chất a
→ Axit sunfurơ
→ HS lờn bảng viết ở dưới lớp tự viết vào vở
→ Canxi sunfit; Natri sunfit; Bari sunfit
→ Cú tớnh chất húa học của oxit axit → SO2 là oxit axit
I. T/c của lưu huỳnh đioxit (SO2)
1. Tớnh chất vật lý
Lưu huỳnh đioxit là chất khí, màu trắng tan nhiều trong nước
2. Tớnh chất húa học
a. Tỏc dụng với nước
SO2(k) + H2O(l) → H2SO3(dd)
b. Tỏc dụng với dung dịch bazơ
SO2(k)+Ca(OH)2(dd)→CaSO3(r)+ H2O(l)
c. Tỏc dụng với oxit bazơ
SO2(k) + Na2O(r) → Na2SO3(r)
SO2(k) + BaO(r) → BaSO3(r)
Hoạt động 3: Ứng dụng của SO2vàĐiều chế SO2
- Cỏc em hóy nờu ứng dụng của SO2?
- Giới thiệu phương phỏp đ/c SO2 trong PTN
- Viết PTPƯ?
4FeS2(r)+ 11O2(k) 2Fe2O3(r)+ 8SO2(k)
→ HS trả lời theo nhúm
→ HS viết PTPƯ
II. Ứng dụng của SO2
SGK
III. Điều chế SO2
1. Trong phũng thớ nghiệm
a. Muối sunfit + axit 
(ddHCl, H2SO4)
Na2SO3(r) + H2SO4(dd) → Na2SO4(dd) + H2O(l) + SO2 
b. Đun núng H2SO4 đặc với Cu
2. Trong cụng nghiệp
- Đốt lưu huỳnh trong khụng khớ
S(r) + O2(k) SO2(k)
- Đốt quặng pyrit sắt (FeS2) → SO2
c. Củng cố, luyện tập: 
- HS làm BT 1 trang 11 SGK (dựng bảng phụ)
- Cho 12,6g Na2SO3 tỏc dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4
Viết PTPƯ
Tớnh thể tớch khớ SO2 thoỏt ra đktc
Tớnh nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đó dựng
(Cỏc nhúm HS làm bài)
d. Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập 2,3,4,5 trang 11 SGK; Bài tập 2.9 trang 5 SBT
- Soạn bài tớnh chất húa học của axit
****************************************************************
Lớp dạy: 9a: tiết: ngày dạy: Sĩ số: vắng:
 9b: tiết: ngày dạy: Sĩ số: vắng:
Tiết 5 TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA AXIT
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: 
HS biết được những tớnh chất húa học chung của axit
Rốn luyện kỹ năng viết phương trỡnh phản ứng của axit, kỹ năng phõn biệt dung dịch axit với dung dịch bazơ, dung dịch muối
 b. Kĩ năng:
Tiếp tục rốn luyện cỏc kỹ năng làm bài tập tớnh theo phương trỡnh húa học.
2 Chuẩn bị
 a. Chuẩn bị của giỏo viờn
- Dụng cụ: 6 nhúm: Giỏ ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hỳt
- Húa chất: Dung dịch HCl, H2SO4 loóng, CuSO4, NaOH, quỳ tớm, Fe2O3 (CuO), phenolphtalein
b. Chuẩn bị của học sinh
Mỗi nhóm chuẩn bị 1 chậu nước, tổ 3 chuyển dụng cụ 
 3. Hoạt động dạy học:
 a. Kiểm tra bài cũ H2SO3→ BaSO3
 - Hoàn thành cỏc phản ứng theo sơ đồ chuyển húa sau: CaSO3 → SO2 → K2SO3
 - Sửa bài tập 2 trang 11 SGK Na2SO3
 b. Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tớnh chất húa học của axit
- Hướng dẫn HS làm TN1: Nhỏ 1 giọt dung dịch HCl vào mẫu giấy quỳ tớm → quan sỏt, nhận xột?
- Trong húa học giấy quỳ tớm được dựng làm gỡ?
- Hướng dẫn HS cỏc nhúm làm TN2: Cho 1 ớt Al vào ON1, cho 1 ớt Cu vào ON2. Thờm 1 → 2ml dd HCl vào 2 ống nghiệm → Quan sỏt hiện tượng, nhận xột?
- Nhận xột sản phẩm của phản ứng?
- Viết PTPƯ?
- Nờu kết luận?
* GV nờu chỳ ý trong SGK
- Hướng dẫn cỏc nhúm làm TN3: 
+ Lấy một ớt Cu(OH)2 vào ễN1, thờm 1 → 2ml dd H2SO4 vào, lắc đều → quan sỏt hiện tượng, nhận xột?
- Viết PTPƯ?
+ Lấy 1 ớt NaOH cho vào ống nghiệm2, thờm 1 giọt phenolphtalein → quan sỏt hiện tượng, nhận xột?
Cho thờm 1 → 2 giọt dd H2SO4 vào quan sỏt hiện tượng, giải thớch?
- Viết PTPƯ?
- Nờu kết luận?
* PƯ gữa dung dịch axit với bazơ là phản ứng trung hũa
- Gợi ý HS nhớ lại tớnh chất húa học của oxit bazơ tỏc dụng với axit → Tớnh chất 4
- Nhắc lại tớnh chất của oxit bazơ với axit và viết PTPƯ?
- Nờu kết luận?
→ Cỏc nhúm làm TN: quỳ tớm → đỏ
→ Nhận biết dung dịch axit
→ Cỏc nhúm làm thớ nghiệm
→ễN1 cú bọt khớbay ra, KL tan dần. ễN2 k0 cú hiện tượng gỡ.
→ Muối và khớ H2
→ HS lờn bảng viết
→ HS trả lời
→ Cỏc nhúm làm thớ nghiệm
→ Cu(OH)2 bị hũa tan tạo dung dịch màu xanh lam.
→ HS làm thớ nghiệm
→ dd NaOHkhụng màu → hồng
→ dd NaOH hồng → khụng màu
→ Đ

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa hoc 9 ca nam chuan kien thuc 20102011.doc
Giáo án liên quan