Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 19)

1) Kiến thức:

-Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức hóa học cơ bản đã được học ở cấp THCS có liên qua trực tiếp đến chương trình lớp 10.

-Phân biệt các khái niệm cơ bản và triều tượng: Nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp.

2) Kĩ năng:

-Rèn luyện kỹ năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản, tỉ khối của chất khí, .

 

doc234 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 19), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a nhận, bằng cách lấy bội số chung nhỏ nhất .Yêu cầu học sinh lấy hệ số .
-Đặt hệ số vào phương trình và kiểm tra lại.
Học sinh lĩnh hội kiến thức và ghi chép vào vở.
HS: trả lời
Chất khử: P0 vì số oxihóa của P tăng từ trước và sau phản ứng (0-+5).
Chất oxihóa: O2 vì số oxihóa của O2 giảm từ 0 đến -2.
-Quá trình oxihóa: P0- 5e P+5
 Quá trình khử:
 O02 + 4e 2O-2
 P0- 5e P+5 X 4 
O02 + 4e 2O-2 X 5
4 P + 5O2 2 P2O5
III-LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXIHÓA-KHỬ.
Phương pháp thăng bằng electron, đựa trên nguyên tắc: Tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron do chất oxihóa nhận: Trải qua bốn bước 
-Bước 1: Xác định số oxihóa của các nguyên tố trong pảhn ứng để tìm chất khử, chất oxihóa.
-Bước 2: Viết các quá trình khử, quá trình oxihóa cân bằng mổi quá trình.
-Bước 3: t2m hệ số thích hợp cho chất khử, chất oxihóa sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron do chất oxihóa nhận
-Bước 4: Đặt các hệ số của chất khử và chất oxihóa vào sơ đồ phản ứng , từ đó tính ra hệ số của các chất kháccó mặt trong phương trình hóa học . Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vếđể hòan tất việc lập phương trình hóa học của phản ứng.
Ví dụ: 
Chất oxihóa: O2 vì số oxihóa của O2 giảm từ 0 đến -2.
-Sự Oxihóa Chất oxihóa: O2 vì số oxihóa của O2 giảm từ 0 đến -2.
-Quá trình oxihóa:P0-5e P+5
 Quá trình khử: O02+ 4e2O-2
 P0- 5e P+5 X 4 
O02 + 4e 2O-2 X 5
4 P + 5O2 2 P2O5
dấu: P0- 5e P+5
 Quá trình khử:
 O02 + 4e 2O-2
 P0- 5e P+5 X 4 
O02 + 4e 2O-2 X 5
4 P + 5O2 2 P2O5
Hoạt động 2: Các ví dụ khác.
11’
Ví dụ 2: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxihóa-khử khi cho khí Cacbon Monooxit khử Fe2O3.
Fe2O3 + H2 Fe + H2O 
Yêu cầu học sinh cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron.
-Giới thiệu tiếp phản ứng Oxihóa-khử như sau:
2 Cu +5O2 2CuO 
Fe3O4 +COFe + CO2
NH4NO3 N2O + 2H2O 
Cu+HNO3Cu(NO3)2+NO+ H2O
-Học sinh ghi chép đề.
Thực hiện từng bước:
Fe+3O3-2 + H02 Fe0 + H2O
-Đại điện các nhóm lên bảng trình bày kết quả cầu nhóm mình.
Các ví dụ khác: 
2 Cu + O2 2 Cu O 
Fe3O4 + CO Fe + CO2
NH4NO3 N2O + 2 H2O 
Cu+HNO3Cu(NO3)2+NO+ H2O
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử:
5’
GV: Phản ứng oxihóa-khử làloại phản ứng hóa học khá phổ biến trong tự nhiên và có tầm quan trọng trong sản xuất và đời sống
Học sinh nêu một số tác hại của phản ứng oxihóa-khử.Và kết thúc bài học.
III- Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNGOXIHÓA-KHỬ TRONG THỰC TIỄN
Phản ứng oxihóa-khử làloại phản ứng hóa học khá phổ biến trong tự nhiên và có tầm quan trọng trong sản xuất và đời sống
Hoạt động 4: Củng cố.
2’
-Hai phản ứng, phản ứng nào phản ứng Oxhóa-khử :
 2NO + O2 2NO2 , CaCO3 CaO + CO2.
4. Dặn dò: (1 phút)
	Làm bài tập 5,6,7,8 sgk/83.
	Đọc trước bài 18 “Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ”.
V- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 
Ngày soạn: 
Tiết 31 
Bài 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ
I- MỤC TIÊU
	1/ Kiến thức:
	a/ Học sinh biết: Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy có thể thuộc loại phản ứng oxihóa-khử và cũng có thể không thuộc loại phản ứng oxihóa-khử. Phản ứng thế luôn thuộc phản ứng oxihóa-khử và phản ứng trao đổi luôn không thuôc loại phản ứng oxihóa-khử.
	b/ Học sinh hiểu: Dựa vào số oxihóa có thể chia các phản ứng hóa học thành hai loại chính là phản ứng có sự thay đổi số oxihóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxihóa.
	2/ Kỹ năng:
	Tiếp tục rèn luyện kĩ năng cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxihóa-khử theo phương pháp thăng bằng electron . 
	3/ Thái độ: 
	Khả năng tư duy trong học sinh.
II- CHUẨN BỊ 
	1/ Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị trước một số phản ứng hóa học có sự thay đổi và không có sự thay đổi số oxihóa các nguyên tố. 
	2/ Chuẩn bị của học sinh: Oân tập trước các định nghĩa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi đã học.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
	Vấn đáp, đàm thoại , hoàn thiện kiến thức đã học
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
 1/ Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
Lớp
 Ngày dạy
Sĩ số
10A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A6
10A7
2/ Kiểm tra bài cũ:	(5 phút)
	Câu hỏi: 
Trình bày các bước cân bằng phản ứng oxihóa-khử theo phương pháp thăng bằng electron . 
Aùp dụng: Cân bằng phản ứng oxihóa-khử:
	FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
3/Giảng bài mới: 
Giới thiệu bài mới: 
GV: Trong phản ứng hóa học, có phản ứng có sự thay đổi số oxihóa của một số nguyên tố, nhưng cũng có một số phản ứng không làm thay đổi số oxihóa của nguyên tố trong phản ứng.
	Tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu phản ứng hóa hợp.
8’
GV: yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm phản ứng hóa hợp?
- Cho ví dụ minh họa?
-Hãy xác định số oxihóa tất cả các nguyên tố trong phản ứng? Nhận xét số oxihóa các nguyên tố trước và sau phản ứng?
-Rút ra nhận xét gì về số oxihóa của nguyên tố trong phản ứng hóa hợp?
GV kết luận:Trong phản ứng hóa hợp, số oxihóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
HS: Phản ứng hóa hợp hay còn gọi là phản ứng kết hợp, phản ứng cộng hợp.
-Phản ứng mà hai hay nhiều chất kết hợp lại thành một chất.
-HS1: Phản ứng:
 S + O2 SO2
S0 + O20 S+4 O2-2
-Số oxihóa nguyên tố Lưu huỳnh tăng từ 0+4, số oxihóa nguyên tố oxi giảm từ 0-2
-HS2: Pứ: 
CaO+CO2CaCO3
Ca+2O-2 + C+4 O2-2 Ca+2C+4O3-2
 Số oxihóa tất cả các nguyên tố trước và sau phản ứng không thay đổi.
-Trong phản ứng hóa hợp, số oxihóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. 
I- Phản ứng có sự thay đổi số oxihóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxihóa. 
1-Phản ứng hóa hợp:
Ví dụ: 
 H20 + O20 H2+1O-2
Ca+2O-2 + C+4O2-2 Ca+2C+4O3-2
Kết luận: Trong phản ứng hóa hợp, số oxihóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phản ứng phân hủy.
8’
-GV: yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm phản ứng phân hủy?
-Cho ví dụ minh họa?
-Hãy xác định số oxihóa tất cả các nguyên tố trong phản ứng? Nhận xét số oxihóa các nguyên tố trước và sau phản ứng?
-Rút ra nhận xét gì về số oxihóa của nguyên tố trong phản ứng phân hủy?
-GV kết luận:Trong phản ứng phân hủy, số oxihóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
-HS: Phản ứng phân hủy là phản ứng dưới tác dụng nhiệt một chất bị phân hủy thành nhiều chất khác.
Phản ứng phân hủy còn gọi là phản ứng nhiệt phân.
-HS1:Pứ:
CaCO3 CaO + CO2
Ca+2C+4O3-2 Ca+2O-2 + C+4 O2-2
Phản ứng phân hủy trên không có sự thay đổi số oxihóa các nguyên tố.
-HS2: NH4NO2 N2O + H2O N-3H4+1N+3O2-2N2+1O-2+ H2+1O-2
Phản ứng phân hủy trên có sự thay đổi số oxihóa các nguyên tố.
Nhận xét: Trong phản ứng phân hủy, số oxihóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
2-Phản ứng phân hủy:
Ví dụ:
Ca+2C+4O3-2 Ca+2O-2 + C+4 O2-2
N-3H4+1N+3O2-2N2+1O-2+ H2+1O-2
Kết luận: Trong phản ứng phân hủy, số oxihóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về phản ứng thế.
8’
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm phản ứng thế?
-Cho ví dụ minh họa?
-Hãy xác định số oxihóa tất cả các nguyên tố trong phản ứng? Nhận xét số oxihóa các nguyên tố trước và sau phản ứng?
-Rút ra nhận xét gì về số oxihóa của nguyên tố trong phản ứng thế?
-GV kết luận:Trong phản ứng thế, số oxihóa của các nguyên tố luôn luôn có sự thay đổi .
-HS: Phản ứng thế là phản ứng mà trong đó nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử này được thay thế bởi nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác.
-HS1: Zn + CuSO4 Cu + ZnSO4
 Zn0 + Cu+2SO4 Cu0 + Zn+2SO4
Số oxihóa của nguyên tố kẽm, đồng có sự thay đổi.
-HS2: Na + HCl NaCl + H2
 Na0 + H+1Cl Na+1Cl + H20
Số oxihóa của nguyên tố Natri, Hiđro có sự thay đổi.
Nhận xét: Trong phản ứng thế, số oxihóa một số nguyên tố luôn có sự thay đổi.
3-Phản ứng thế:
Ví dụ:
Zn0+ Cu+2SO4Cu0+ Zn+2SO4
Na0 + H+1Cl Na+1Cl + H20
Kết luận: Trong phản ứng thế, số oxihóa một số nguyên tố luôn có sự thay đổi.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về phản ứng trao đổi.
8’
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm phản ứng trao đổi?
-Cho ví dụ minh họa?
-Hãy xác định số oxihóa tất cả các nguyên tố trong phản ứng? Nhận xét số oxihóa các nguyên tố trước và sau phản ứng?
-Rút ra nhận xét gì về số oxihóa của nguyên tố trong phản trao đổi?
-GV kết luận:Trong phản ứng trao đổi, số oxihóa của các nguyên tố luôn không có sự thay đổi .
-Phản ứng trao đổi thường xảy ra giữa các chất: 
-HS: Phản ứng mà trong đó có sự trao đổi thành phần cấu tạo nên nó.
-HS1: 
 HCl + AgNO3AgCl + NaNO3
Số oxihóa của các nguyên tố không có sự thay đổi.
-HS2: 
 NaOH + HCl NaCl + H2O
 Số oxihóa của các nguyên tố không có sự thay đổi.
Nhận xét: Trong phản ứng trao đổi số oxihóa tất cả các nguyên tố luôn không có sự thay đổi.
4-Phản ứng trao đổi:
Ví dụ:
HCl+AgNO3AgCl+ NaNO3
NaOH + HCl NaCl + H2O
Kết 

File đính kèm:

  • docGiao an 10 cb day du 2011.doc