Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiếp 49)
1. Kiến thức :
- HS củng cố các khái niệm về mol và thể tích mol chất khí
- HS củng cố kiến thức và kĩ năng về dạng bài tập tính theo công thức hóa học
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng giải một số bài tập tinh theo CTHH
3. Thái độ :
- Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
c thuộc các công thức đã học - Xem lại các bước lập công thức hợp chất khi biết tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: Ngày soạn : 21/8/2011 Ngày giảng : 23/8/2011 Lớp 9 Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM( tiếp) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Củng cố kiến thức từ PTHH và những số liệu của bài toán HS biết cách xác định khối lượng của những chất tham gia hoặc khối lượng của các sản phẩm. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán dựa theo PTHH 3. Thái độ : Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : - Chuẩn bị bài tập và bảng phụ 2. Học sinh : - Nhớ lại các công thức đã học để vận dụng vào bài tập III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (Lồng trong tiết học) * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Để nắm các bước giải một số dạng bài đã học trong chương trình hóa học 8 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học ? HS GV GV GV HS ? HS GV HS Nêu các bước lập công thức hóa học? Nhớ lại kiến thức để trả lời Treo bảng phụ có đề bài VD1: Tìm CTHH của hợp chất khi phân tích được kết quả sau: Hiđrô chiếm 1 phần về khối lượng, ôxi chiếm 8 phần về khối lượng Hướng dẫn hs làm bài Treo bảng phụ Vd 2 VD2: Tìm CTHH của 1 ôxit của sắt biết PTK là 160, tỉ số khối lượng Fe : O = 7 :3 Cách làm tương tự Giải : Giả sử CTHH của ôxit là FexOy. Lập tỉ lệ khối lượng: mFe 56x 7 = = y = 1,5x m O 16y 3 Ta có: 56x + 16y = 160 x = 2 ; y = 3 CTHH: Fe2O3. Nêu các bước lập công thức hợp chất khi biết thành phần % các nguyên tố trong hợp chất ? TL: Treo bảng phụ VD VD1: Đốt cháy hoán toàn 6,2 g photpho trong bình đựng khí oxi. a. Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo thành sau phản ứng. b. Tính thể tích khí oxi tham gia tham gia phản ứng (đktc) c Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng photpho ở trên (biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí) (P= 31, O = 16) Nêu các bước làm toán Đáp án: np = 6,2: 31 = 0,2 mol .0,25 to 4P + 5O2 → 2P2O5.0,25 0,2 mol 0,25mol 0,1mol .0,5 mdiphotphopentaoxit = 0,1 × 142 = 14,2 g .0,5 Voxi = 0,25 × 22,4 = 5,6 lít.0,25 Vkk = 5× 5,6 = 28 lít.0,25 Đáp án: 3,0 1.Lập công thức hợp chất khi biết tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất:(20p) Giải: Cách 1: Giả sử CTPT hợp chất là HxOy. Ta có tỉ lệ: x 1 x 16 2 = = = 16y 8 y 8 1 CTHH của hợp chất là: H2O Cách 2: Giả sử khối lượng chất đem phân tích là a gam. mH chiếm a a nH = 9.1 mO chiếm 8a 8a a nO = = 9 9.16 18 nH 2 = CTHH là: H2O nO 1 2. Lập công thức hợp chất khi biết thành phần % các nguyên tố trong hợp chất: (20p) TH1: Khi biết thành phần % khối lượng các nguyên tố và PTK: Các bước: Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất. Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất. Suy ra CTHH của hợp chất. 3. Củng cố, luyện tập : (3p) Y/c HS nhắc lại các bước giải toán 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p) - Về làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập Ngày soạn : 28/8/2011 Ngày giảng : 30/8/2011 Lớp 9 Tiết 3: ÔN TẬP ĐẦU NĂM( tiếp) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Củng cố kiến thức và kĩ năng về dạng bài tập tính theo phương trình hóa học 2. Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán dựa theo PTHH 3. Thái độ : - Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : - Chuẩn bị bài tập và bảng phụ 2. Học sinh : - Ôn lại kiến thức giải toán III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (Lồng trong tiết học) * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học ? HS GV HS GV GV HS GV HS Khi giải bài tập tính theo PTHH cần lưu ý điều gì? TL: - Lập PTHH: - Từ PTHH rút ra tỉ lệ số mol của chất cho biết và chất cần tìm . * Bài toán tính theo số mol: VD: Cho 2, 5g Zn tác dụng vừa đủ với dd HCl , tính thể tích khí hiđrô sinh ra (đktc). Giải: n Zn= = 0,5 (mol) PT: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Theo pt: 1mol 2mol 1mol 1mol Theo bài ra: 0,5mol 0,5mol V= 0,5 . 22,4 = 11,2 (lit) Chú ý: _ Nếu đề bài yêu cầu tính khối lượng hoặc thể tích của chất thì nên tính theo số mol, sau đó đổi từ số mol ra khối lượng hoặc thể tích. _ Nếu đề bài cho dữ kiện là khối lượng hoặc thể tích của chất mà hỏi lượng chất thì nên đổi khối lượng hoặc thể tích ra lượng chất (số mol) rồi tính. VD1: Để khử độ chua của đất bằng Ca (vôi sống v) , người ta nung 10 tấn đá vôi trong lò vôi. Tính khối lượng Ca tạo thành, coi hiệu suất phản ứng là 100%. Giải: PTHH: CaC Ca + C2 Theo PT: 100g 56g Theo bài ra: 10tấn xtấn x = = 5,6 (tấn) VD: Cho 50g dd Na tác dụng với 6,5g dd HCl. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. Giải: Ta có: nNa H = = 1,25 (mol); nHCl = = 1 (mol) PTHH: Na+ HCl NaCl + H2 Theo ptpư: 1mol 1mol 1mol Theo bài ra: 1mol 1mol 1,25mol Tỉ số: > Na H dư, HCl hết . Vậy khối lượng NaCl được tính theo HCl. Theo ptpư T, ta thấy: nNaCl = nHCl = 1mol mNaCl = n . M = 1 . 58,5 = 58,5(g). 1.Những điểm cần lưu ý khi giải bài tập tính theo PTHH1: (10p) _ Lập PTHH: + Viết đúng CTHH của các chất tham gia và chất tạo thành . + Chọn hệ số phân tử sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế bằng nhau. _ Từ PTHH rút ra tỉ lệ số mol của chất cho biết và chất cần tìm . 2. Các dạng bài tập liên quan: (30p) a.TH1: Biết lượng của 1 trong các chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng, tính lượng chất còn lại. - Các chất có thể tính theo số mol, theo khối lượng là ( g , kg , tấn, ) hoặc theo thể tích ( ml, lit, m, ) - Tất cả các bài toán này đều có thể tính theo qui tắc tỉ lệ thuận (qui tắc tam suất). * Bài toán tính theo đơn vị khối lượng là kg, tấn và thể tích là m b.TH2: Trường hợp gặp bài toán cho biết lượng của 2 chất tham gia, yêu cầu tính lượng chất tạo thành. Trong số 2 chất tham gia phản ứng sẽ có 1 chất phản ứng hết, chất kia có thể phản ứng hết hoặc dư . Lượng chất tạo thành tính theo lượng chất nào phản ứng hết, do đó phải tìm xem trong 2 chất cho biết, chất nào phản ứng hết . So sánh 2 tỉ số, tỉ số nào lớn hơn thì chất đó dư, chất kia phản ứng hết. Tính lượng các chất theo chất phản ứng hết. 3. Củng cố, luyện tập : (3p) VD: Đốt cháy hoàn toàn 2,65g Cu, để nguội sản phẩm, rồi hòa tan hoàn toàn trong lượng vừa đủ dd HCl được dd A, cho Na vào dd A đến dư thu được kết tủa B. Tính khối lượng kết tủa B. GV . Hướng dẫn HS cách giải bài toán 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p) Làm các bài tập có liên quan có trong sách bài tập Ngày soạn : 4/9/2011 Ngày giảng : 6/9/2011 Lớp 9 Tiết 4: CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về oxit - Vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit, để làm một số dạng bài tập có liên quan. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tái hiện kiến thức, viết công thức hoá học và hoạt động theo nhóm nhỏ. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác học tập, ham học hỏi nghiên cứu bộ môn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : Hệ thống bài tập, câu hỏi. 2. Học sinh : Ôn lại các kiến thức đã học về oxit III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (Lồng trong tiết học) * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Để nắm khắc sâu kiến thức về oxit hôm nay chúng ta cùng nhau đi nghiên cứu sâu hơn về tính chất của oxit 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV GV HS HS HS GV ? HS ? HS GV GV HS Dùng phiếu học tập có ghi về các bài tập sau. Yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành : a) Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành các phương trình hoá học sau : Na2O +........® NaOH CuO + ........® CuCl2 + H2O ........ + H2O ® H2SO4 CO2 + ........ ® Ca(HCO3)2 SO3 + ........ ® Na2SO4 + H2O b) Trong các cặp chất sau đây cặp chất nào có phản ứng hoá học xảy ra, cặp chất nào không xảy ra (nếu có). Fe2O3 + H2O ----> SiO2 + H2O ----> CuO + NaOH ----> ZnO + HCl ----> CO2 + H2SO4 ----> SO2 + KOH ----> Al2O3 + NaOH ----> Yêu cầu các nhóm thảo luận và đề nghị 2 học sinh lên bảng trực tiếp làm mỗi em một câu. Thảo luận theo nhóm hoàn thành nội dung bài tập. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. a) Na2O + H2O ® 2NaOH CuO + 2HCl® CuCl2 + H2O SO3 + H2O ® H2SO4 2CO2 + Ca(OH)2 ® Ca(HCO3)2 SO3 + NaOH ® Na2SO4 + H2O b) Fe2O3 + H2O ----> Không SiO2 + H2O ----> Không CuO + NaOH ----> Không ZnO + 2 HCl ----> ZnCl2 + H2O CO2 + H2SO4 ----> Không SO2 + 2KOH ----> K2SO3 + H2O Al2O3 + NaOH ----> Có Sau đó giáo viên gọi học sinh ở dưới nhận xét bài làm và giáo viên bổ sung. Qua 2 bài tập trên em có nhận xét gì về tính chất hoá học của các chất ? Treo bảng phụ ghi sơ đồ về tính chất hoá học của oxit. Dựa vào sơ đồ trên bảng phụ em hãy rút ra kết luận về tính chất của oxit ? Rút ra từ bài tập Chốt lại kiến thức và những vấn đề cần lưu ý cho HS. * Không phải tất cả các oxit axit đều tác dụng với H2O như SiO2. * Chỉ có một số oxit bazơ tan mới tác dụng với H2O còn các oxit còn lại không tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường. * Oxit axit tác dụng với kiềm không vhỉ tạo ra muối trung hoà mà còn tạo ra muối axit tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol của 2 chất tham gia phản ứng. * Đối với oxit lưỡng tính như Al2O3, ZnO, ... chúng có thể tác dụng với axit nhưng cũng có thể tác dụng với bazơ. Gợi ý cho học sinh các bước giải bài tập này. Thảo luận nhóm và hoàn thành bài tập theo gợi ý của giáo viên . I. Kiến thức cần nhớ:(15p) + Kết luận : Oxit bazơ : + T/d với H2O ® dd bazơ. + T/d với axit ® Muối + H2O + T/d với oxit bazơ ® Muối Oxit Axit : + T/d với H2O ® dd axit + T/d với bazơ ® Muối + H2O + T/d với oxit axit ® Muối II. Bài tập(25p) BT6.* a) PTHH : CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O b) Nồng độ phần trăm các chất : – Số mol các chất đã dùng : nCuO = = 0,02 (mol) Khối lượng H2SO4 trong dung dịch là 20 g, có số mol là : = » 0,2 (mol) Như vậy, theo PTHH thì toàn lượng CuO tham gia phản ứng và H2SO4 dư. – Khối lượng CuSO4 sinh ra sa
File đính kèm:
- giao an tu chon hoa 9(3).doc