Bài giảng Tiết: 1: Ôn tập đầu năm (tiếp)

Mục tiêu:

1.Kĩ năng:

 - GV ôn lại cho HS những kiến thức trọng tâm đã học ở lớp 8. Đặc biệt là chương 6 về dung dịch và nồng độ dung dịch.

 - Hệ thống hoá cho các em lại các dạng BT căn bản: cân bằng PTHH, hoàn thành các PTPƯ, nắm lại các bước giải toán hoá.

2.Kĩ năng: rèn kĩ năng viết Pt,cân bằng và tính toán

3.Thái độ: Yêu thích môn học

II. Tổ chức dạy học:

 

doc103 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết: 1: Ôn tập đầu năm (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh các hợp chất vô cơ và ngược lại. Đồng thời xác lập được mối quan hệ giữa từng loại chất.
 3.Thái độ: Giáo dục Hs ý thức tự ôn tập những kiến thức đã học để kiểm tra HKI cho tốt.
Tiến trình bài giảng: Ôn tập theo đề đề nghị
HOẠT ĐỘNG CỦA GV:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS:
HĐ1: GV nêu câu hỏi: Có chuyển đổi hoá học nào để thành các hợp chất vô cơ? 
GV yêu cầu HS nhận xét , bổ sung và viết PTHH?
* Mg MgCl2
* Na NaOH NaCl NaNO3
* Ca CaO Ca(OH)2 Ca(NO3)2
* Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2
 CuSO4 Cu(NO3)2.
HĐ2: GV nêu câu hỏi: Từ các loại hợp chất vô cơ, có chuyển đổi nào thành kim loại?
GV yêu cầu HS nhận xét và viết PTHH?
* AgNO3 Ag
* FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3
Fe.
* Cu(OH)2 CuSO4 Cu
* CuO Cu.
HĐ3:GV hướng dẫn HS làm BT:
* Bài 3: Nhận biết 3 kim loại: Ag, Al, Fe bằng 
Phương pháp hoá học?
GV yêu cầu HS làm BT 10:
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Sự chuyển hoá kim loại thành các loại chất vô cơ:
- HS thảo luận thực hiện và viết PTHH:
Mg + Cl2 MgCl2.
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
NaOH + HCl NaCl + H2O
NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl
2Ca + O2 2CaO
CaO + H2O Ca(OH)2
Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + 2H2O
 2Cu + O2 2 CuO
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
CuCl2 + 2NaOH 2NaCl + Cu(OH)2
Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O
CuSO4 + Ba(NO3)2 Cu(NO3)2 + BaSO4
2. Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại:
- HS thảo luận trả lời và viết PTHH:
 2AgNO3 + Cu Cu(NO3)2 + 2Ag
 FeCl3 + 3NaOH 3NaCl + Fe(OH)3
 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O
 Fe2O3 + 3CO to 2Fe + 3CO2
 Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O
 CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu
 CuO + H2 to H2O + Cu
II. Bài tập:
- HS giải BT 3:
* Giải: Cho 3 kim loại trên tác dụng với dd 
NaOH. Nếu có phản ứng xảy ra, ta nhận được kim loại Al.
 2Al + 2H2O +2NaOH 2NaAlO2 +3H2
Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dd HCl. Nếu có phản ứng xảy ra, ta nhận được kim loại Fe.
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Kim loại còn lại là Ag.
- HS làm BT 10:
* Giải: nFe = 1,36/ 56 = 0,035 (mol)
mddCuSO4 = 100. 1,2 = 112 (g)
mCuSO4 = 112. 10: 100 = 11,2 (g)
nCuSO4 = 11,2: 160 = 0,07 (mol)
a. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (1)
 1 1 1
 0,035 0,07 0,035
b. Theo PT (1) ta có:
CM ( CuSO4 dư) = (0,07 – 0,035) : 0,1= 0,35 (M)
CM ( FeSO4 ) = 0,035 : 0,1 = 0,35 (M).
 4. Dặn dò: GV yêu cầu HS giải các BT còn lại ở nhà: bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9/ SGK
 - HS ôn lại kiến thức trọng tâm chương 1, 2,3: T/C hoá học của Oxit, Axit, Bazơ, Muối,Kim loại, Nhôm, Sắt,Phi kim,Clo. Viết các PTHH minh hoạ?
 - Giải các BT ở SGK. Giải đề cương ôn tập HKI. 
.......................................................................................................................................
Ngày soạn: 18/ 12/ 2011
 Tiết 33. KIỂM TRA HỌC KÌ I
Tuần 17
 A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Kiểm tra hệ thống hoá kiến thức về t/c của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
 2. Kĩ năng: - Từ t/c h2 của các loại hợp chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ chuyển hoá từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại. Đồng thời xác lập được mối quan hệ giữa từng loại chất.
B.Tiến trình kiểm tra: Kiểm tra tập trung theo đề PGD vào 19/12/2011
.......................................................................................................................................
Ngày soạn: 22/12/2011
 Tiết 34 Bài 26: CLO ( tt)
 Tuần 17
 A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - HS biết được các ứng dụng của Clo. 
-Nắm được p2 điều chế khí Clo trong phòng TN, điều chế khí Clo trong CN.
 2. Kĩ năng: Viết Pt điều chế khí Clo.Làm bài tập vận dụng các kiến thức vừa học.
 B. Chuẩn bị:
 1. TN điều chế khí Clo trong phòng TN: 1 bộ dụng cụ điều chế, dd HCl đặc, MnO2, đèn cồn,diêm, bông tẩm xút, bình đựng khí.
 2. Sơ đồ thùng điện phân dd muối ăn để điều chế khí Clo trong CN.
 C. Tiến trình bài giảng:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất hoá học của clo? Viết các PTHH minh hoạ?
 3. Vào bài mới : Các em đã tìm hiểu về tính chất của clo.Vậy clo có những ứng dụng gì,làm thế nào để điều chế được khí clo?Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS:
HĐ1: GV yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ SGK nêu một số ứng dụng của Clo?
HĐ2: GV thông báo: Trong tự nhiên Clo không tồn tại ở dạng đơn chất. Vậy phải điều chế khí Clo như thế nào?
GV hướng dẫn HS lắp dụng cụ TN như hình 3.5/SGK. Giải thích cho HS P2 điều chế và thu khí Clo.
GV tiến hànhTN. Yêu cầu HS quan sát HT của TN. 
Dự đoán sản phẩm và viết PTHH?
HĐ3: GV giới thiệu p2 điều chế, yêu cầu HS quan sát sơ đồ sơ đồ bình điện phân để mô tả quá trình điều chế Clo trong công nghiệp.
 Cho HS dự đoán và viết PTHH?
III. Ứng dụng của Clo: Sgk
- HS thảo luận trả lời.
IV. Điều chế khí Clo:
1. Điều chế Clo trong phòng TN:
- HS quan sát TN. Giải thích HT của TN và viết PTHH:
4HCl (dd) + MnO2 (r) to MnCl2 (dd) + Cl2 (k) + 2H2O (l).
2. Điều chế trong công nghiệp: 
- HS thảo luận trả lời và viết PTHH:
2NaCl (dd) + 2H2O (l) Đ.p.c.m.n Cl2 (k) + H2 (k)+ 2NaOH (dd) 
 4. Củng cố: GV cho HS làm BT sau:
 1.Nguyên liệu để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm là:
A.dd HCl đậm đặc và chất oxi hóa mạnh B.dd HCl
C.dd HCl đậm đặc C.MnO2 hoặc KMnO4
 2.Nguyên liệu điều chế khí Clo trong công nghiệp là:
 A.dd NaCl B.dd NaCl đậm đặc 
 C.dd NaCl loãng D.dd NaCl bão hòa
 3.Nước clo gồm những chất nào sau đây:
a.H2O , Cl2 b.Cl2 ,HClO c.Cl2 , HCl d.Cl2 ,HCl , HClO
 4.Nước Javen gồm những chất nào sau đây:
a. NaCl,NaClO b.NaCl,H2O c.NaClO,H2O d.NaCl,NaClO,H2O
 5.Chất nào sau đây không được điều chế từ Clo?
a.Nhựa PVC b.Nước Javen c.Nước Clorua vôi d.Dây dẫn điện
Thời gian còn lại GV cho Hs giải bài tập 10,11 /Sgk .
 5. Dặn dò: GV yêu cầu HS học bài cũ. Nghiên cứu bài mới: Cac bon.
 - BT về nhà: bài 7, 8, 9 / SGK.
.........................................................................................................................................Ngày soạn: 22/ 12/ 2011
 Tiết 35. Bài 27: CAC BON ( C = 12 )
 Tuần 18
 A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - HS biết được các dạng thù hình của cac bon. t/ c vật lí của chúng.
 - Tính chất hoá học của Cac bon. Một số ứng dụng tương ứng với t/ c vật lí và t/c h2 Cac bon.
 2. Kĩ năng: - Biết suy luận từ t/c h2 của phi kim nói chung, dự đoán t/c h2 Cac bon. Biết nghiên cứu TN để rút ra tính chất hấp phụ than gỗ. Tính khử Cac bon.
 B. Chuẩn bị: 
 1. Dụng cụ TN: Ống hình trụ, nút có ống vuốt, giá sắt, kẹp sắt, cốc TT, ống nghiệm, nút có ống dẫn TT xuyên qua, 1 cốc hoặc ống nghiệm, đèn cồn, diêm.
 2. Hoá chất: Nước có màu ( mực xanh), than gỗ đóm nhỏ, bông thấm nước, bột CuO khô, nước vôi trong.
 C. Tiến trình bài giảng:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu t/c h2 của khí Clo ? Viết PTHH minh hoạ?
 3. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS:
HĐ1: 
GV yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK cho biết dạng thù hình là gì?
GV cho HS nêu các dạng thù hình Cac bon, cho biết t/c vật lí của chúng.
Sau đó, GV lưu ý HS chủ yếu xét t/c của Cac bon vô định hình, dạng thù hình hoạt động hoá học nhất của Cac bon.
HĐ2: GV thực hiện TN biểu diễn: Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ, phía dưới đặt 1 cốc TT. GV yêu cầu HS quan sát HT của TN, giải thích và rút ra nhận xét.
GV cung cấp cho HS biết thêm 1 số hiện tượng: tính hấp phụ màu, mùi của than gỗ.
Sau đó liên hệ thực tế: lọc nước, khử mùi khê của cơm.
HĐ3: GV yêu cầu HS nêu lại phản ứng hoá học của C cháy trong Oxi. Nêu HT của TN, nhận xét và viết PTHH?
HĐ4: GV làm TN biểu diễn: Trộn 1 ít bột CuO và bột than ( 1 thìa nhỏ CuO + 2 thìa nhỏ C, trộn đều) rồi cho vào đáy ống nghiệm khô, đốt nóng. Cho HS quan sát HT của TN, nhận xét và viết PTHH?
Sau đó GV cho HS nêu kết luận về t/c h2 của Cac bon.
HĐ5: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK nêu 1 số ứng dụng của Cac bon?
I. Các dạng thù hình của Cac bon:
1. Dạng thù hình là gì?
- HS thảo luận trả lời.
2. Các dạng thù hình của Cac bon:
-HS thảo luận trả lời.
II. Tính chất của Cac bon:
1. Tính chất hấp phụ của than gỗ:
- HS quan sát TN của GV. Sau đó nêu HT của TN, nhận xét.
2. Tính chất hoá học:
a. Cac bon tác dụng với Oxi:
- HS thảo luận trả lời.
- HS viết PTHH:
 C (r) + O2 (k) to CO2 (k) + Q
b. Cac bon tác dụng với oxit kim loại:
- HS quan sát TN, nhận xét và viết PTHH:
 2CuO (r) + C (r) to 2Cu (r) + CO2 (k)
- HS nêu kết luận:
* Ở to cao, Cac bon khử 1 số oxit kim loại.
III. Ứng dụng của Cac bon:
-HS thảo luận trả lời.
 4. Củng cố: GV cho HS làm BT: 
 Viết các PTHH thực hiện các chuyển đổi hoá học sau:
 C CO2 CaCO3 CaO Ca(OH)2 Ca(HCO3)2.
 5. Dặn dò: GV yêu cầu HS học bài cũ. Nghiên cứu bài mới: Các oxit của Cac bon. - BT về nhà: Bài 1, 2, 3, 4, 5/ SGK.
......................................................................................................................................... Ngày soạn: 25 / 12/ 2011
 Tiết 36. Bài 28: CÁC OXIT CỦA CAC BON
Tuần 18
 A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - HS biết được các oxit của Cac bon là CO và CO2. CO là oxit trung tính, có tính khử mạnh. CO2 là oxit axit hai lần axit.
 2. Kĩ năng: - Biết nguyên tắc điều chế khí Clo trong phòng TN và cách thu khí CO2. Nắm được t/c h2 CO và CO2. Viết được các PTHH chứng tỏ CO có tính khử. CO2 có tính chất oxit axit.
 3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ yêu thích môn học.
 B. Chuẩn bị: 
- TN điều chế khí CO2 trong phòng TN bằng bình kíp cải tiến, 1 bình đựng dd NaHCO3, 1 lọ có nút để thu khí.
 - TN CO2 phản ứng với nước: ống nghiệm đựng nước và quì tím.
 C. Tiến trình bài giảng:
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu t/c h2 của Các bon. Viết PTHH minh hoạ?
 3. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS:
HĐ1:
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK nêu các t/c vật lí của CO. 
HĐ2: GV nêu câu hỏi: CO là oxit gì? Nêu các t/c của CO ( không phản ứng với nước, với kiềm và oxit).
GV hướng dẫn HS quan sát hình 3.11/SGK để
Mô tả TN CO khử CuO.
Sau đó cho HS nêu HT của TN và viết PTHH.
Gợi ý cho HS viết PTHH CO với oxit sắt?
GV cho HS nêu kết luận?
HĐ3: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK nêu các ứng dụng của khí CO?
HĐ4: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin Sgk và nhớ lại TCHH của oxit axit nêu các t/c h2 của 

File đính kèm:

  • docGiao an hoa 8 1213.doc