Bài giảng Tiết : 1: Ôn tập đầu năm phần hóa học lớp 8

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hệ thống lại các kién thức cơ bản đã học ở lớp 8.

2. Kỹ năng:

- Viết phương trình phản ứng, lập công thức hóa học.

- Vận dụng lý thuyết để giải các bài toán định tính, định lượng, giải thích hiện tượng.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự giác, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 1: Ôn tập đầu năm phần hóa học lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóa học 9
Ngày soạn: 19/8/07.
Ngày dạy :
Tiết : 1.
ôn tập đầu năm phần hóa học lớp 8
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại các kién thức cơ bản đã học ở lớp 8.
2. Kỹ năng:
- Viết phương trình phản ứng, lập công thức hóa học.
- Vận dụng lý thuyết để giải các bài toán định tính, định lượng, giải thích hiện tượng.
3. Thái độ: 
- Có ý thức tự giác, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
- GV. hệ thống các câu hỏi và bài tập.
- HS. ôn lại kiến thức đã học ở lớp 8.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định lớp: (1')
2. giới thiệu chương trình bộ môn: (3')
3. Bài mới: (40'
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: (10')
ôn lại phần lý thuyết hóa học 8.
GV. cho hs hoạt động nhóm trao đổi và nhớ lại các nội dung đã học ở lớp 8.
HS. trao đổi thảo luận -> trả lời nhận xét -> bổ xung.
GV. nhắc lại các khiến thức đã học ở lớp 8
I. Lý thuyết.
1. Chất.
2. Nguyên tử.
3. phân tử.
4. Công thức hóa học và phương trình hóa học, hóa trị, phản ứng hóa học...
Hoạt động 2: (30')
Vận dụng làm bài tập.
Bài tập 1.
GV y/c hs viết công thức các chất sau và phân loại chúng.
1. Kali cacbonat.
2. đồng (II) Oxit.
3. Lưu huỳnh trioxit.
4. Axit sunfuric.
5. Natri Hiđroxit.
6. Sắt (III) Hiđroxit.
7. Sắt (II) Clorua.
GV. cho gọi 2 hs lên bảng thực hiện các hs khác làm bài tập vào vở.
GV. cho hs nhận xết bài tập trên bảng sau khi thực hiện xong.
Bài tập 2.
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau.
a. P +O2--- > ?
b. Fe + O2 --- >?
c. Zn + ? --- >ZnCl2 + ?
d. Na + ? --- > NaOH + H2
e. P2O5 + ? --- >H3PO4
g. CuO + H2 --- > ? + ?
GV. cho hs hoạt động nhóm. nhóm 1,2 hoàn thành ý a,b,c. nhóm 3,4 hoàn thành ý d,e,g.
HS. thực hiện trên bảng nhóm 3->5 phút.
3. Bài tập 3. 
Tính thành phần phần trâưm của các nguyên tố có trong NH4NO3
Biết: N =14; H= 1; O= 16.
GV. hướng dẫn hs thực hiện.
Bài tập 4.
 Tính số mol nước có trong 9 gam nước.
GV. y/c hs nêu công thức để tính.
HS. nêucông thức tính và áp dụng thực hiện.
Bài tập 5. 
Tính thể tích khí Hyđro ở đktc khi có 0.5 mol khí.
GV. y/c cầu hs nêu công thức tính.
HS nhắc lại công thức tính.
II. Vận dụng.
1. Bài tập 1.
1. K2CO3 - Muối.
2. Cu(OH)2 - Bazơ.
3. SO3 - Oxit.
4. H2SO4 - Axit.
5. NaOH - Bazơ.
6. Fe(OH)3 - Bazơ.
7. FeCl2 - Muối
2. Bài tập 2
a. 5P +4O2 2 P2O5
b. 3Fe + 2O2 Fe3O4
c. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
d. Na + H2O NaOH + H2
e. P2O5 + 3H2O2 H3PO4
g. CuO + H2 Cu + H2O
3.Bài tập3.
M NH4=(14.2)+(1.4)+(16.3) = 80g.
%N= .100% =35%
%H= .100% =5%
%O=100% -(35%+5%)=60%
4. Bài tập 4.
-CTAD. n=
- Giải.
Số mol của nước có trong 9 gam nước là:
n H2O = m H2O/ M H2O
=>=0,5(n)
5. Bài tập 5.
-CTAD. V=n.22,4
- Giải.
Thể tích của 0,2 mol khí Hiđro ở đktc là.
V H2 = nH2.22,4 = 4,48 (l).
4. Củng cố + dặn dò: (1')
- GV y/c hs về nhà xem lại toàn bộ nội dung chương trình hóa ọc lớp 8 đã học.
- Chú ý ôn kỹ về các công thức để áp dụng làm các bài tập sẽ học trong chương trình lớp 9.
- Chuẩn bị sgk hóa9 sbt hóa 9, vở ghi, vở bài tập.
- Chuẩn bị trước bài tính chất hóa học của Oxit hóa 9.

File đính kèm:

  • doctiet 1.doc
Giáo án liên quan