Bài giảng Tiết : 1: Ôn tập đầu năm lớp 12

 1, Về kiến thức : Ôn tập củng cố h.thống hoá kiến thức các chương hoá học đại cương

 và vô cơ (sự điện li, nitơ - phốt pho, các bon – silic) và các chương về hoá học hữu

 cơ (đại cương về hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen - ancol – phenol,

 anđehit – xeton – axit cacboxylic.

 2, Về kĩ năng :

 - Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất.

 Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 1: Ôn tập đầu năm lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
17/08/2010
12A
12B
Tiết : 1
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. MỤC TIÊU 
 1, Về kiến thức : Ôn tập củng cố h.thống hoá kiến thức các chương hoá học đại cương
 và vô cơ (sự điện li, nitơ - phốt pho, các bon – silic) và các chương về hoá học hữu 
 cơ (đại cương về hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen - ancol – phenol,
 anđehit – xeton – axit cacboxylic.
 2, Về kĩ năng : 
 - Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất.
 Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất.
 - Kĩ năng giải các bài tập xác định CTPT hợp chất.
 3, Về thái độ : Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ 
 giữa c/tạo và t/chất của chất, làm cho HS hứng thú học tật và yêu thích môn hoá học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
 1, Chuẩn bị của GV : Hệ thống câu hỏi và bài tập, bảng tổng kết chương
 2, Chuẩn bị của HS : Ôn tập toàn bộ c.trình hoá học lớp 11, lập bảng tổng kết chương 
 vào giấy khổ lớn.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 1, Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra lồng vào giờ ôn tập.
 2, Nội dung bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Sự điện li
GV : Cho HS nêu : 
- K/n sự đ.li, chất đ.li, chất đ.li mạnh, chất đ.li yếu ?
- K/n axit, bazơ, muối, h.chất l.tính ?
- Đ/k xẩy ra p.ứng trao đổi ion trong d.dịch → bản chất của p.ứng ?
HS : Trình bày bảng hệ thống kiến thức theo sự chuẩn bị ở nhà.
HS : Nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV : Kluận đưa sơ đồ
Lí do : H2SO4 là chất đ.li mạnh nhưng :
(p.li hoàn toàn)
 (p.li không h.toàn) 
Lí do : Na2SO4 là chất đ.li mạnh. Nên viết :. Thì có nghĩa trong dd vẫn tồn tại các p.tử Na2SO4. Điều đó không đúng.
Hoạt động 2 : Nitơ – Photpho
GV: Cho HS so sánh về:
- Cấu hình e, độ âm điện. CTPT, số oxi hoá của nitơ photpho ?
- T.chất hoá học đ.trưng của nitơ phot pho?
HS : T.bày bảng HTKT theo sự c.bị ở nhà.
HS : Nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV : Kluận đưa sơ đồ so sánh.
Hoạt động 3 : Cacbon - silic
GV: Cho HS so sánh về:
- Cấu hình e, độ âm điện. dạng tồn tại, số oxi hoá của cacbon - silic ?
- T.chất hoá học đ.trưng của cacbon - silic?
HS : T.bày bảng HTKT theo sự c.bị ở nhà.
HS : Nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV : Kluận đưa sơ đồ so sánh.
Hoạt động4 : Đại cương h.học hữu cơ
GV : Cho HS nêu : 
- Phân loại hợp chất hữu cơ ?
- Khái niệm về đồng đẳng, đồng phân ?
HS : T.bày bảng HTKT theo sự c.bị ở nhà.
HS : Nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV : Kluận đưa sơ đồ.
Hoạt động 5 : Hiđrocacbon
GV : Cho HS so sánh CTC, đ.điểm cấu tạo, tính chất hoá học của các loại hiđrocacbon ?
HS : T.bày bảng HTKTtheo sự c.bị ở nhà.
HS : Nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV : Kluận đưa sơ đồ sơ sánh.
Hoạt động VI : Dẫn xuất halogen –
 Ancol – Phenol 
GV : Cho HS s.sánh CTC, t.chất hoá học,
đ/c của các loại d.xuất halogen, ancol no đơn chức, phenol ?
HS : T.bày bảng HTKT theo sự c.bị ở nhà.
HS : Nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV : Kluận đưa sơ đồ sơ sánh.
Hoạt động 7 : Anđehit – Xeton –
 Axit cacboxylic
GV : Cho HS s.sánh CTC, t.c hoá học,
đ/c của các loại anđehit, xeton, axit cacboxylic ?
HS : T.bày bảng HTKT theo s.bị ở nhà.
HS : Nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV : Kluận đưa sơ đồ sơ sánh.
Hoạt động 8 : Bài tập
GV : Cho HS làm một số bài tập TN và TL để củng cố chương trình hoá học lớp 11.
HS : Làm bài tập 
HS : Khác nhận xét bổ sung .
GV : Kết luận và đưa ra phương ản đúng.
Bài 3 : Phương trình : H+ + OH- H2O là phương trình ion rút
 gọn của phản ứng giữa
 A. NaHCO3 và NaOH 
 B. Ba(OH)2 và H2SO4
 C. NaOH và HCl 
 D. NaHCO3 và HCl 
Bài 5 : Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4.Sau phản ứng dd sẽ chứa các muối:
A. 0,1mol KH2PO4 và 0,05 mol K2HPO4 
B. 0,05 mol KH2PO4 và 0,05 mol K2HPO4 
C. 0,05mol K2HPO4 và 0,05 mol K3PO4 
D. 0,05 mol K3PO4
Bài 7 : Cho Vlít CO2 (đkc) sục vào dd chứa 0,2 mol Ca(OH)2 sau phản ứng thu được 10g kết tủa. Giá trị của V là :
A. 2,24 lít B. 6,72 lít 
C. 2,24 lít và 6,72 lít D. 2,24 lít và 4,48 lít
Bài 9 : Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam chất X, được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Lập CTPT, viết CTCT và tên gọi của X biết khi X p.ứng với Cl2 với tỉ lệ mol 1 : 1 chỉ
tạo một dẫn xuất monoclo.
Bài giải : 
Hợp chất X không có oxi 
 Vậy đặt CT của X là CxHy ta có : 
 x : y = 0,5 : 1,2 = 5 : 12
CTĐGN của X là (C5H12 )n
Chỉ có n = 1 → CTPT Là C5H12 là thoả mãn còn lại với các n khác đều không thoả mãn với hoá trị của C là IV
 CTPT của X là C5H12 
 CTCT của X phù hợp là : 
 CH3 
 │ 
 CH3 ─ C ─ CH3
 │ 
 CH3 Tên X là 2,2 đimetylpropan hay là neopentan. 
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
 I. SỰ ĐIỆN LI
 1, Sự điện li
* Lưu ý : 
- Ở đây chỉ xét d.môi là nước.
- Sự đ.li còn là quá trình p.li các chất thành ion.khi nóng chảy.
- Chất đ.li là những chất khi nóng chảy p.li thành ion.
- Không nối chất đ.li mạnh là chất khi tan trong nước p.li hoàn toàn thành ion. 
- Không nối chất đ.li mạnh là chất khi tan trong nước p.li gần như hoàn toàn thành ion.
 2, Axit, bazơ và muối ( là những
 chất điện li) 
 3, Phản ứng trao đỏi ion trong 
 dung dịch chất điện li
 II. NITƠ – PHOTPHO
* Lập bảng so sánh
 III. CACBON – SILIC
* Lập bảng so sánh
 IV. ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỌC HỮU
 CƠ
* Lập bảng phân loại
 V. HIĐROCACBON
* Lập bảng so sánh
VI. DẪN XUẤT HALOGEN – 
 ANCOL – PHENOL
* Lập bảng so sánh
VII. ANĐEHIT – XETON – AXIT
 CACBOXYLIC
* Lập bảng so sánh
B. BÀI TẬP 
Bài 1 : Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh?
A. NaCl,NaHCO3,HClO,NaOH 
B. NaHSO4,HF,CH3COONa,NaOH
C. BaSO4,H2SO4,Mg(OH)2,HBr 
D. NaHCO3,BaSO4,NaOH,HBr
Bài 2 : Các ion nào trong tập hợp cho dưới đây tồn tại đồng
 thời trong cùng 1 dung dịch?
 A. Cu2+,Cl-,Na+,OH-,NO3-. 
 B. Fe2+,K+,NO3-,OH-,NH4+.
 C. NH4+,CO32-,HCO3-,OH-,Al3+. 
 D. Na+,Ca2+,NO3-,Fe2+,Cl-.
Bài 4 : H.chất nào của nitơ k0 được tạo ra khi cho KL t/d với dd HNO3 ?
A. NO B. N2O C. NO2 D. N2O5
Bài 6 : Cho khí CO (lấy dư) qua ống sứ chứa hỗn hợp Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO ở nhiệt độ cao ,sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì trong ống còn
A. Al2O3, Fe, Cu,Mg 
B. Al, Fe, Cu, Ag 
C. Al2O3, Fe, CuO, MgO 
 D. Al2O3, Fe, Cu, MgO
Bài 8 : Nung 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 đến khối lượng không đổi thu được 78g chất rắn.Phần trăm về khối lượng CaCO3 trong hỗp hợp là
A. 30% B. 40% C. 50% D. 70%
Bài 10 : Cho 4,6g ancol Y đơn chức tác dụng với Na dư thu được 1,12lít H2 (đktc). 
 1, Lập CTPT, viết CTCT và tên gọi Y.
 2, Hoàn thành sơ đồ sau : 
 (1) (2) (3) (4) (5)
C2H6 "X1" X2 " Y "H3C- CHO "
 H3C- COOH. 
Bài giải :
 1, 
 PT : 2ROH + 2Na → 2RONa + H2↑ 
Theo PT 
mR + mOH = 46 
→ mR = 46 – 17 = 29 → R là C2H5 
 CTPT của Y là C2H6O và CTCT là C2H5OH . Tên gọi của Y là ancol etylic hay etanol
 3. Củng cố, luyện tập : GV nhắc lại các kiến thức và kĩ năng quan trọng, khái quát 
 hoá dạng bài, cách giải. 
 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : 
 - Ôn tập lại lí thuyết lớp 11.
 - Xem lại các dạng bài tập lớp 11.
 - Làm một số bài tập sau : 
Bài 1 : Cho các chất sau : Metan, xiclopropan, etilen, axetilen, benzen, stiren, xiclobutan. Số chất làm mất màu dung dịch brom là:
 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Bài 2 : Dãy gồm các chất có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 là
 A. metan, etilen, benzen, stiren 
 B. etilen, toluen, axetilen, but-1,3-dien
 C. xiclopropan, vinylaxetilen, propin, propen 
 D.butin, butan, phenylaxetilen, etylbenzen
Bài 3 : Cho hiđro cacbon A có CTPT C5H12 tác dụng với clo(as) thu được 1 sản phẩm monolo duy nhất. A là
 A. pentan B. 2-metyl-butan C. 2,2-đimetyl –propan D. iso-pentan
Bài 4 : Cho toluen tác dụng với brôm (as) sản phẩm thu được là
 A. o-brom toluen B. m-brom toluen C. p-brom toluen D. benzyl bromua
Bài 5 : Để phân biệt CH4, C2H4, C2H2 người ta dùng nhóm hóa chất nào sau đây ?
 A. dd brom và dd KMnO4 B. dd brôm và dd AgNO3/NH3
 C. dd AgNO3/NH3 và dd KMnO4 D. B và C đều đúng
Bài 6 : Hợp chất X có CTPT C4H10O.X tác dụng với natri sinh ra chất khí, khi đun X với H2SO4 đặc, sinh ra hỗn hợp 2 anken đồng phân của nhau. Tên của X là
 A. butan-1-ol B. ancol isobutylic C. butan-2-ol D. ancol tert-butylic
Bài 7 : Có bao nhiêu hợp chất thơm cùng CTPT C7H8O tác dụng được với dd NaOH ?
 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Bài 8 : Cho các chất sau : Phenol, etanol và etylclorua. Kết luận nào sau đây là đúng ?
 A. Có một chất tác dụng được với Na 
 B. Có 2 chất tác dụng được với dd NaOH
 C. Cả 3 chất đều tác dụng được với dd HBr 
 D. Cả 3 chất đều tan tốt trong nước
Bài 9 : Chất X có CTPT C4H8O. X t.d với dd AgNO3/NH3 sinh ra Ag k.tủa. Khi X t/d với H2 t.thành Y. Đun Y với H2SO4 sinh ra anken mạch không phân nhánh. Tên của X là
 A. butanal B. anđehit isobutyric C. 2-metyl propanal D. butan-2-ol
Bài 10 : Trong các chất hữu cơ chứa 3 ngtố C, H, O và khối lượng phân tử 74đvC, chất nào có khả năng tác dụng với Na, NaOH và dd AgNO3/NH3 ?
 A. C4H9OH B. CH2OH-CH2-CHO C. CHO-COOH D. CH3CH2COOH
Bài 11: Để phân biệt các chất lỏng ancol etylic, anđehit axetic, glixerol, axit fomic, axit 
axetic người ta dùng nhóm hóa chất nào sau đây ?
 A. Quỳ tím, ddAgNO3/NH3 B. Quỳ tím, Cu(OH)2/OH-
 C. CaCO3,Cu(OH)2/OH- D. Cả B và C đều đúng
Bài 12 : Viết các đp có thể có của : 
 a) C6H14 ; b) C5H10 c) C5H12O ; d) C4H11N e) C4H9Cl ; f) C4H8Cl2
Bài 13 : Bằng phương pháp hoá học, phân biệt các chất riêng biệt sau :
 a, C2H6 , C2H4 , C2H2 . 
 b, C6H6 , C6H5- CH3 , C6H5-CH=CH2 .
 c, C2H5OH, H3C- CHO, H3C- COOH, HCOOH, H2C=CH-COOH, C3H5(OH)3.
Bài 14 : Viết ptpu các chất sau: H2S, H2CO3, KOH, K2CO3, NaClO, BaSO4, H2O, H2SO4, Fe2(SO4)3 (nếu có).
B ài 15 : Viết ptpư sau(nếu có): a, Na2SO4 + Ba(OH)2 ® 
 b, BaCO3 + H2SO4 ® 
 c, NaOH + HCl ® 
 d, KNO3 + Ca(OH)2 ® 
Kiểm tra của tổ chuyên môn (BGH)
 Tổ trưởng 

File đính kèm:

  • docT1.doc
Giáo án liên quan