Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 82)

1. Kiến thức

 Ôn tập những nội dung cơ bản của thuyết CTHH

 Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon là những phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới về các hợp chất hữu cơ có nhóm chức.

Trọng tm

 Ba luận điểm chính của thuyết CTHH

 Các loại đồng phân: mạch cacbon; vị trí nối đôi, ba, nhóm thế và nhóm chức.

 Đồng phân nhóm chức và đồng phân cis-trans của hiđrocacbon và dẫn xuất của chúng.

 Đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của ba loại CxHy: no, không no và thơm.

 

doc130 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 82), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 điều chế Mg.
Hoạt động 5:
v GV ?: 
 - Những kim loại cĩ độ hoạt động hố học như thế nào phải điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch ? Chúng đứng ở vị trí nào trong dãy hoạt động hố học của kim loại ?
v HS nghiên cứu SGK và viết PTHH của phản ứng xảy ra ở các điện cực và PTHH chung của sự điện phân khi điện phân dung dịch CuCl2.
b) Điện phân dung dịch 
v Nguyên tắc: Điện phân dung dịch muối của kim loại.
v Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại cĩ độ hoạt động hố học trung bình hoặc yếu.
Thí dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu. 
Hoạt động 6
v GV giới thiệu cơng thức Farađây dùng để tính lượng chất thu được ở các điện cực và giải thích các kí hiệu cĩ trong cơng thức.
c) Tính lượng chất thu được ở các điện cực
Dựa vào cơng thức Farađây: m = , trong đĩ:
m: Khối lượng chất thu được ở điện cực (g).
A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực.
n: Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận.
I: Cường độ dịng điện (ampe)
t: Thời gian điện phân (giấy)
F: Hằng số Farađây (F = 96.500).
Củng cố : 
1. Trình bày cách để
 	 - Điều chế Ca từ CaCO3	- điều chế Cu từ CuSO4
 	2. Từ Cu(OH)2, MgO, Fe2O3 hãy điều chế các kim loại tương ứng bằng một phương pháp thích hợp. Viết PTHH của phản ứng.
Dặn dị
1. Bài tập về nhà: 1 ® 5 trang 98 SGK.
 	2. Chuẩn bị trả lời theo phiếu học tập sau 
ESTE – LIPIT
Este
Lipit
Khái niệm 
Tính chất hố học 
CACBOHIĐRAT
Glucozơ 
Saccarozơ
Tinh bột
Xenlulozơ 
CTPT
CTCT thu gọn
Tính chất hố học 
AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
Amin
Amino axit
Peptit và protein
Khái niệm 
CTPT
Tính chất hố học 
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Polime 
Vật liệu polime 
Khái niệm 
Tính chất hố học 
Điều chế
Rút kinh nghiệm
Tiết 34, 35
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
˜ - v - ™
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: 
Ơn tập, củng cố, hệ thống hố kiến thức các chương hố học hữu cơ (Este – lipit; Cacbohiđrat; 
Amin, amino axit và protein; Polime và vật liệu polime).
2. Kĩ năng: 
Phát triển kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất.
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận thuộc các chương hố học hữu cơ 
lớp 12.
II. CHUẨN BỊ
Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức của các chương hố học hữu cơ trước khi lên lớp ơn tập 
phần hố học hữu cơ.
GV lập bảng tổng kết kiến thức của các chương vào giấy khổ lớn hoặc bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhĩm.
IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
 1. Ổn định lớp: kiểm diện.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới: 
Hoạt động giáo viên & học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1: GV dùng phương pháp đàm thoại để củng cố, hệ thống hố kiến thức chương ESTE – LIPIT theo bảng sau:
Khái niệm	
Khi thay thế nhĩm OH ở nhĩm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhĩm OR thì được este.
Cơng thức chung: RCOOR’	
Lipit là những hợp chất hữu cơ cĩ trong tế bào sống, khơng hồ tan trong nước, tan nhiều trong 
dung mơi hữu cơ khơng phân cực. Lipit là các este phức tạp.
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo (axit béo là axit đơn chức cĩ mạch cacbon dài, khơng 
phân nhánh).
Tính chất hố học	
v Phản ứng thuỷ phân, xt axit.
v Phản ứng ở gốc hiđrocacbon khơng no:
 - Phản ứng cộng.
 - Phản ứng trùng hợp.	
v Phản ứng thuỷ phân
v Phản ứng xà phịng hố.
Phản ứng cộng H2 của chất béo lỏng.
Hoạt động 2: GV dùng phương pháp đàm thoại để củng cố, hệ thống hố kiến thức chương CACBOHIĐRAT theo bảng sau:
	Glucozơ 	Saccarozơ	Tinh bột	Xenlulozơ 
CTPT	C6H12O6	C12H22O11	(C6H10O5)n	(C6H10O5)n
CTCT thu gọn	CH2OH[CHOH]4CHO
Glucozơ là (monoanđehit và poliancol)	C6H11O5-O- C6H11O5
(saccarozơ là poliancol, khơng cĩ nhĩm CHO)	[C6H7O2(OH)3]n
Tính chất hố học	- Cĩ phản ứng của chức anđehit (phản ứng tráng bạc)
- Cĩ phản ứng của chức poliancol (phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất tan màu xanh lam.	- Cĩ phản ứng thuỷ phân nhờ xt H+ hay enzim
- Cĩ phản ứng của chức poliancol	- Cĩ phản ứng thuỷ phân nhờ xt H+ hay enzim.
- Cĩ phản ứng với iot tạo hợp chất màu xanh tím.	- Cĩ phản ứng của chức poliancol.
- Cĩ phản ứng với axit HNO3 đặc tạo ra xenlulozơtrinitrat 
- Cĩ phản ứng thuỷ phân nhờ xt H+ hay enzim
Hoạt động 3: GV dùng phương pháp đàm thoại để củng cố, hệ thống hố kiến thức chương AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN theo bảng sau:
	Amin	Amino axit	Peptit và protein
Khái niệm	Amin là hợp chất hữu cơ cĩ thể coi như được tạo nên khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon.	Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhĩm amino (NH2) và nhĩm cacboxyl (COOH)	v Peptit là hợp chất chứa từ 2 – 50 gốc -amino axit liên kết với nhau bằng các liên 
v Protein là loại polipeptit cao phân tử cĩ PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu.
CTPT	CH3NH2; CH3−NH−CH3
(CH3)3N, C6H5NH2 (anilin)	H2N−CH2−COOH (Glyxin)
CH3−CH(NH2)−COOH
(alanin)	
Tính chất hố học	v Tính bazơ
CH3NH2 + H2O ¾ [CH3NH3]+ + OH−
RNH2 + HCl → RNH3Cl	v Tính chất lưỡng tính
H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH
H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O
v Phản ứng hố este.
v Phản ứng trùng ngưng	v Phản ứng thuỷ phân.
v Phản ứng màu biure
Hoạt động 4: GV dùng phương pháp đàm thoại để củng cố, hệ thống hố kiến thức chương POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME theo bảng sau:
	Polime 	Vật liệu polime 
Khái niệm	Polime hay hợp chất cao phân tử là những hợp chất cĩ PTK lớn do nhiều đơn chức vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên.	A. Chất dẻo là những vật liệu polime cĩ tính dẻo.
Một số polime dùng làm chất dẻo:
1. PE	2. PVC	
3. Poli(metyl metacrylat)	
4. Poli(phenol-fomanđehit)
B. Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
1. Tơ nilon-6,6
2. Tơ nitron (olon)
C. Cao su là loại vật liêu polime cĩ tính đàn hồi.
1. Cao su thiên nhiên.
2. Cao su tổng hợp.
D. Keo dán là loại vật liệu cĩ khái niệm kết dính hai mảnh vật liệu rắn khác nhau.
1. Nhựa vá săm	2. Keo dán epxi
3. Keo dán ure-fomanđehit.
Tính chất hố học	Cĩ phản ứng phân cắt mạch, giữ nguyên mạch và phát triển mạch.	
Điều chế	- Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime).
- Phản ứng trùng ngưng: Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phĩng những phân tử nhỏ khác (như nước). 	
Củng cố : 
Dặn dị
Bài tập về nhà
Xem trước bài “ ”
Rút kinh nghiệm
Tiết 37
Bài 22: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
˜ - v - ™
A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG
 1. Kiến thức
Hệ thống hố về kiến thức của kim loại qua một số bài tập lí thuyết và tính tốn.
2. Kĩ năng 
Giải được các bài tập liên quan đến tính chất của kim loại.
B. TRỌNG TÂM
C. PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhĩm.
D. CHUẨN BỊ
Các câu hỏi và bài tâp.
E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
Hoạt động giáo viên & học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1
v HS vận dụng tính chất hố học chung của kim loại để giải quyết bài tập.
Bài 1: Dãy các kim loại đều phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là:
	A. Fe, Zn, Li, Sn	B. Cu, Pb, Rb, Ag
	C. K, Na, Ca, BaP	D. Al, Hg, Cs, Sr
v Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng (nhanh nhất).
Fe + CuCl2 ® FeCl2 + Cu
56g ®1mol® 64g ð tăng 8g 
 0,1 mol ð tăng 0,8g. 
Bài 2: Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả sử Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong, lấy đinh sắt ra, sấy khơ, khối lượng đinh sắt tăng thêm
A. 15,5g	B. 0,8gP	C. 2,7g	D. 2,4g
v Bài này chỉ cần cân bằng sự tương quan giữa kim loại R và NO
3R ® 2NO
 0,075 ®0,05
ð R = 4,8/0,075 = 64
Bài 3: Cho 4,8g kim loại R hố trị II tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 lỗng thu được 1,12 lít NO duy nhất (đkc). Kim loại R là:
A. Zn	B. Mg	C. Fe	D. CuP
v Tương tự bài 3, cân bằng sự tương quan giữa Cu và NO2
Cu ® 2NO2
Bài 4: Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 thu được (đkc) là
A. 1,12 lít	B. 2,24 lítP	C. 3,36 lít	D. 4,48 lít
v Fe và FeS tác dụng với HCl đều cho cùng một số mol khí nên thể tích khí thu được xem như chỉ do một mình lượng Fe ban đầu phản ứng.
Fe ® H2
ð nH2 = nFe = 16,8/56 = 0,3 ð V = 6,72 lít
Bài 5: Nung nĩng 16,8g Fe với 6,4g bột S (khơng cĩ khơng khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì cĩ V lít khí thốt ra (đkc). Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị V là
A. 2,24 lít	B. 4,48 lít	C. 6,72 lítP	D. 3,36 lít
v nhh oxit = nH2 = nhh kim loại = 0,1 (mol)
Khi hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch HCl thì:
nH2 = nhh kim loại = 0,1 (mol) ð V = 2,24 lít
Bài 6: Để khử hồn tồn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H2 (đkc). Nếu đem hết hỗn hợp thu được cho tác dụng với dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thu được (đkc) là
A. 4,48 lít	B. 1,12 lít	C. 3,36 lít	D. 2,24 lítP
v Tính số mol CuO tạo thành ð nHCl = nCuO ð kết quả 
Bài 7: Cho 6,72 lít H2 (đkc) đi qua ống sứ đựng 32g CuO đun nĩng thu được chất rắn A. Thể tích dung dịch HCl đủ để tác dụng hết với A là
A. 0,2 lítP	B. 0,1 lít	C. 0,3 lít	D. 0,01 lít
Hoạt động 2
v HS vận dụng quy luật phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối để biết trường hợp nào xảy ra phản ứng và viết PTHH của phản ứng.
v GV lưu ý đến phản ứng của Fe với dung dịch AgNO3, trong trường hợp AgNO3 thì tiếp tục xảy ra phản ứng giữa dung dịch muối Fe2+ và dung dịch muối Ag+. 
Bài 8: Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau: CuSO4, AlCl3, Pb(NO3)2, ZnCl2, KNO3, AgNO3. Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu cĩ). Cho biết vai trị của các chất tham gia phản ứng.
Giải
v Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+ ® Fe2+ + Cu
v Fe + Pb(NO3)2 ® Fe(NO3)2 + Pb
Fe + Pb2+ ® Fe2+ + Pb
v Fe + 2AgNO3 ® Fe(NO3)2 + 2Ag
Fe + 2Ag+ ® Fe2+ + 2Ag
Nếu AgNO3 dư thì: Fe(NO3)2 + AgNO3 ® Fe(NO3)3 + Ag
Fe2+ + Ag+ ® Fe3+ + Ag
v Cách làm nhanh nhất là vận dụng phương pháp bảo tồn electron.
Bài 9: Hồ tan hồn tồn 1,5g hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Giải
Gọi a và b lần lượ

File đính kèm:

  • docGiao an 12CB- CHUAN KT,KN - GIAM TAI.doc