Bài giảng Tiết: 1: Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 68)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1- Kiến thức: Hệ thống hoác các kiến thức đã học

- Các khái niệm cơ bản: ng.tố HH, ng.tử, ph.tử, đ.chất, hợp chất, hỗn hợp.

- Tính chất chung của kim loại và phi kim

2- Kỹ năng – Tư duy: Kỹ năng khái quát hoá, hệ thống hoá các kiến thức cũ vận dụng các khái niệm, tính chất của các chất làm BT

 

doc114 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết: 1: Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 68), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2- Quy luật biến đổi
- Hướng dẫn học sinh nêu quy luật và tự giải thích
+ Trong chu kỳ
+ Trong phân nhóm chính
Nhận xét sự biến thiên X và tính khi kim?
+ Sự biến đổi X phù hợp với sự biển đổi tính phi kim
- Giới thiệu bảng thang độ âm điện
3- Thang độ âm điện Pauling
XF = 4 (lớn nhất)
0 < Xngtố khác < 4
4- Xác định liên kết hoá học dựa vào DX
- Lấy VD minh hoạ
DX ³ 1,7 à Liên kết ion
H2, NaCl, H2O
DX = 0 à Liên kết cộng hoá trị không cực
0 < DX < 1,7 à Liên kết CHT có cực
* Nx: DX ư à Liên kết càng phân cực
III/ Hoá trị của các nguyên tố
Nêu khái niệm cộng hoá trị?
1- Khái niệm
2- Sự biến thiên hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi
- Lấy chu kỳ 3 làm ví dụ
VD:
Quy luật
4- Củng cố: 
- So sánh X: Ca, Mg, Al, N, O, P
- Xác định liên kết hoá học trong phân tử các chất
N2, H2S, NaCl, AlCl3, BeH2
5- BTVN: SGK
Ngày soạn: ..
Ngày dạy:  Tổ trưởng duyệt: ...
Tiết: 25
Sự biến thiên tính axit – bazơ 
của các oxit và hiđroxit
I/ Mục đích - Yêu cầu
1- Kiến thức: 
- Hiểu được sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit của các nguyên tố, nguyên nhân của sự biến đổi đó
- Học sinh biết so sánh tính axit – bazơ của các oxit và hiđroxit theo quan hệ chu kỳ, phân nhóm.
2- Kỹ năng – Tư duy
So sánh tính bazơ
3- Phương pháp: Đàm thoại + Diễn giảng
II/ Các bước lên lớp
1- ổn định tổ chức	- Trật tự
	- Sĩ số
2- Kiểm tra bài cũ: 	
? Nêu quy luật biến đổi hoá trị và giải thích?
3- Bài mới 
IV/ Tính chất của các oxit và hiđroxit của các nguyên tố thuộc phân nhóm chính
Nhắc lại quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim?
Nhận xét
+ Oxit KL: Oxit bazơ à hiđrôxit bazơ
hiđroxit của KL điển hình à bazơ mạnh
- Dựa vào NX và quy luật biến thiên tính kim loại, phi kim trong chu kỳ, phân nhóm chính à KL về sự biến thiên tính axit, bazơ?
+ Oxit PK: Oxit axit à hidroxit axit
hiđroxit của PK điển hình à axit mạnh
+ Quy luật biến thiên tính axit, bazơ trong 1 chu kỳ
+ Quy luật biến thiên tính axit, bazơ trong 1 phân nhóm chính
- Giáo viên giới thiệu bảng 7(sgk)
- Lấy VD: Chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm III
VD:
4- Củng cố: 
BT 6: (61)
Mg: 1s22s22p63s2
- Là kim loại vì có 2 lớp electron ngoài cùng. Hoá trị cao nhất 2+
Công thức: MgO Mg(OH)2 à Tính bazơ
Bài 8 (61)
Br: 1s22s22p63s23p63d104s24p5
- Là phi kim vì có 7e lớp ngoài cùng
- Hoá trị cao nhất với oxi Z = số electron hoá trị
Công thức oxit, hidroxit: Br2O7	HBrO4 à tính axit
5- Củng cố - BTVN: (SGK)
Ngày soạn: ..
Ngày dạy:  Tổ trưởng duyệt: ...
Tiết: 26
định luật tuần hoàn mendeleep
I/ Mục đích - Yêu cầu
1- Kiến thức: 
- Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng HTTH
- Từ nhữn quy luật biến đổi tuần hoàn à phát triển định luật (bằng lời và minh họa bằng HTTH)
2- Kỹ năng – Tư duy
Phát huy phương pháp học tập tích cực của học sinh 
Kỹ năng: So sánh tính chất của các nguyên tố và nhóm nguyên tố 
3- Phương pháp: Nêu vấn đề + Diễn giảng
II/ Các bước lên lớp
1- ổn định tổ chức	- Trật tự
	- Sĩ số
2- Kiểm tra bài cũ: 	
 Nêu những tính chất của các nguyên tố hóa học biến đổi tuần hoàn?
3- Bài mới 
- Đặt vấn đề: Giới thiệu lịch sử phát minh định luật tuần hoàn 
ở bài HTTH các nguyên tố hóa học chúng ta đã biết khi nghiên cứu để sắp xếp lại các nguyên tố. Nhà bác học Nga Mendeleep đã phân tích 1 cách sâu sắc mối liên quan giữa khối lượng nguyên tử với các tính chất lý học của chúng. Qua nghiên cứu ông nhận thấy được sự biến thiên tính chất đó theo chiều tăng khối lượng nguyên tử.
Vào 1/3/1869 Mendeleep đã phát minh ra định luật cơ bản của tự nhiên 6/1869 Mendeleep đã trình bày hoàn chỉnh định luật tuần hoàn dựa vào khối lượng nguyên tử.
Về sau này khi các nhà vật lý, hóa học đã nghiên cứu ra thuyết CTNT thì định luật tuần hoàn mới được chứng minh và giải thích, chỉnh sửa một vài sự sai khác mà trong suốt 40 năm khoa học chưa giải thích được.
1- Nội dung định luật
- Từ CTNT à giải thích sự biến đổi tính kim loại, phi kim, hóa trị, X, thành phần các nguyên tố trong hợp chất à tính axit, bazơ của oxit, hiđroxit tương ứng?
+ Nội dung
+ Giải thích: Dựa vào công thức nguyên tử
2- ý nghĩa của định luật
- Quan trọng trong sự phát triển của hóa học và các ngành khoa học khác.
- Biểu diễn định luật tuần hoàn dưới dạng bài tập hóa từ CTNT à vị trí trong HTTH
à Tính chất và ngược lại
4- Củng cố: Chữa bài tập 7, 9, 10
Bài tập 10 (62)
Atatin (Z = 85) thuộc chu kỳ 6, phân nhóm chính nhóm VII
à lớp electron ngoài cùng 6s26p5
=> Nguyên tố At nằm ở cuối phân nhóm chính nhóm VII à tính phi kim yếu nhất trong phân nhóm chính nhóm VII
Tính kim loại yếu nhất trong chu kỳ 6
à Nhìn chung At là 1 nguyên tố có tính phi kim yếu (rất yếu), nó thể hiện cả tính kim loại.
	At + 1e = At-
	At - 7e = At+7
5- BTVN: 92, 93, 95 (SBT)
Ngày soạn: ..
Ngày dạy:  Tổ trưởng duyệt: ...
Tiết: 27
Chương III: phản ứng oxi hóa – khử
A/ nhiệm vụ của chương
- Làm cho học sinh hiểu rõ thế nào là phản ứng oxi hóa – khử, phân biệt phản ứng oxi hóa – khử và các loại phản ứng khác.
- Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron
b/ mục đích - yêu cầu của bài
1- Kiến thức: 
- Học sinh nắm vững các định nghĩa: Chất oxi hóa, chất khử.
- Hiểu rõ số oxi hóa, biết cách xác định
2- Kỹ năng – Tư duy: Logic – khái quát hóa
Kỹ năng: Xác định số oxi hóa dựa vào quy tắc và kiến thức đã học
3- Phương pháp: Đàm thoại + Diễn giảng
C/ Các bước lên lớp
1- ổn định tổ chức	- Trật tự
	- Sĩ số
2- Kiểm tra bài cũ: (lồng trong bài mới)
3- Bài mới 
I/ Định nghĩa
Trước khi nghiên cứu về cách viết phương trình phản ứng oxi hóa – khử à cần tìm hiểu 1 cách bản chất phản ứng oxi hóa – khử là gì? và các đại lượng liên quan ra sao.
VD 1: Đốt kim loại Mg trong khí Clo
Mg + Cl2 = MgCl2
Mg – 2e = Mg2+ Mg2+Cl2-
Cl2 + 2x1e = 2Cl-
Như vậy: Mg nhường e à chất khử (sự oxi hóa)
Cl nhận e à chất oxi hóa ,quá trình Clo nhận electron à quá trình khử (sự khử) phản ứng Mg + Cl2: có sự nhường, nhận electron gọi là phản ứng oxi hóa - khử
VD2: Cho Clo tác dụng với muối FeCl2
Xác định chất oxi hóa, chất khử?
2FeCl2 + Cl2 = 2FeCl3
Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử?
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
VD 3: Cho luồng khí H2 qua CuO nung nóng
 Câu hỏi tương tự VD 2?
CuO + H2 = Cuđỏ + H2O
- Từ những VD à rút ra định nghĩa?
+ Định nghĩa (SGK)
+ Lưu ý: Quá trình oxi hóa, quá trình khử xảy ra đồng thời
II/ Mức oxi hóa (số oxi hóa)
1- Định nghĩa
- Giới thiệu định nghĩa, các nguyên tắc xác định
2- Quy tắc xác định
3- VD
NxH3+1 x + 3(+1) = 0 x = - 3
H+1NxO2-2 x + (+1) + 2(-2) = 0 à x= +3
4- Củng cố: BT 1, 2 (SGK)
5- BTVN: BT 3, 4 (SGK)
Ngày soạn: ..
Ngày dạy:  Tổ trưởng duyệt: ...
Tiết: 28
Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử
I/ Mục đích - Yêu cầu
1- Kiến thức: 
- Học sinh viết được các quá trình oxi hóa, quá trình khử, nhận ra chất oxi hóa, chất khử.
- Học sinh nắm được các bước cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử
- Học sinh thấy rõ các chất có mặt trong phản ứng oxi hóa – khử đều tham gia phản ứng nhưng không phải tất cả đều là chất oxi hóa hay khử.
2- Kỹ năng – Tư duy: Logic, khái quát hóa
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng oxi hóa – khử và cân bằng
3- Phương pháp: Đàm thoại + Diễn giảng
II/ Các bước lên lớp
1- ổn định tổ chức	- Trật tự
	- Sĩ số
2- Kiểm tra bài cũ: 	
 Nêu các quy tắc xác định số oxi hóa?
 Xác định số oxi hóa của S trong các phân tử sau:?
	FeS2, H2S, S, SO2, SO3, H2SO4.
3- Bài mới 
1- Nhận xét
Qua kiến thức đã học hãy cho biết trong phản ứng oxi hóa – khử thì số oxi hóa thay đổi như thế nào (chất nào tăng, giảm)?
Trong phản ứng oxi hóa – khử luôn có sự thay đổi số oxi hóa
- Chất nhường electron thì số oxi hóa ư
- Chất nhận electron thì số oxi hóa ¯
2- Cân bằng phương trình oxi hóa – khử
- Phản ứng luôn có sự cho và nhân e
a. Nguyên tắc
=> Số e cho = số e nhận
Số e chất khử nhường=số e chất oxh nhận
b. Các VD
VD 1: Fe2O3 + H2 à Fe + H2O
 Xác định số oxi hóa các nguyên tố?
B1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố để tìm chất khử, chất oxi hóa.
Cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa?
B2: Viết quá trình oxi hóa và khử, CB mỗi quá trình
 Viết các quá trình oxi hóa – khử?
B3: Tìm hệ số đồng thời cho chất oxi hóa và chất khử theo nguyên tắc thăng bằng e
1 Fe+3 + 3e = Fe0
3 H – 1e = H+
B4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào phương trình và kiểm tra lại
Fe2O3 + 3H2 = 2Fe + 3H2O
VD 2: Cân bằng phương trình: 
H2S-2 + O20 à +4SO2-2 + H2O-2
2 S-2 - 6e = S+4
3 O20 + 2x2e = O-2
2H2S + 3O2 = 2SO2 + 2H2O
4- Củng cố: 
Cân bằng phương trình oxi hóa – khử sau
MnO2 + HCl à MnCl2 + Cl2 + H2O
5- BTVN: (SGK)
Ngày soạn: ..
Ngày dạy:  Tổ trưởng duyệt: ...
Tiết: 29
Luyện tập về phản ứng oxi hóa – khử
I/ Mục đích - Yêu cầu
1- Kiến thức: 
Củng cố kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử
- Các khái niệm, định nghĩa
- Cân bằng
2- Kỹ năng – Tư duy: Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử
3- Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề
II/ Các bước lên lớp
1- ổn định tổ chức	- Trật tự
- Sĩ số
2- Kiểm tra bài cũ: Lồng trong luyện tập
3- Bài mới 
Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng e
VD1: HCl-1 + KMn+7O4 à Cl20 + Mn+2Cl2 + KCl + H2O
5
2Cl- - 2.1e 
= Cl20
2
Mn+7 + 5e
= Mn+2
16HCl + 2KMnO4 = 5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O
VD2: Cu0 + H2S+6O4đn à Cu+2SO4 + S+4O2 + H2O
1
Cu0 – 2e 
= Cu+2
1
S+6 + 2e
= S+4
Cu + 2H2SO4đn = CuSO4 + SO2 + 2H2O
VD3: 
Fe0 + HN+5O3 à Fe+3(NO3)3 + N+4O2 + H2O
1
Fe0 – 3e 
= Fe+3
3
N+5 + 1e
= N+4
Fe + 6HNO3 = Fe(NO3)3 + 3NO2 + 6H2O
VD4: 
Fe+2SO4 + KMn+7O4 + H2SO4 à Fe+32(SO4)3 + Mn+2SO4 + K2SO4 + H2O
5
2.Fe+2 – 2.1e 
= 2.Fe+2
2
Mn+7 + 5e
= Mn+2
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 = 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
VD5: Fe+2O + H2S+6O4 à Fe+32(SO4)3 + S+4O2 + H2O
1
2.Fe+2 – 2.1e 
= 2Fe+3
1
S+6 + 2e
= S+4
2FeO + 4H2SO4 = Fe2(SO4)3 + SO2 + 4.H2O
VD6: Fe+8/33O4 + HN+5O3 à Fe+3(NO3)3 + N+2O + H2O
3
3Fe+8/3 – 1e 
= 3Fe+3
1
N+5 + 3e
= N+2
3Fe3O4 + 28HNO3 = 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
4- Củng cố: Chú ý trong phản ứng oxi hóa – khử còn có 1 số chấ

File đính kèm:

  • docga 10.doc