Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 6)
1. Kin thc:
- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các chương hoá học đại cương và vô cơ (sự điện li, nitơ- photpho, cacbon-silic).
- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các chương về hoá học hữu cơ (Đại cương về hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen –ancol – phenol , anđehit – xeton – axit cacboxylic).
TiÕt 1 «n tËp ®Çu n¨m Ngµy so¹n: ...... / ...... / 20 ...... Gi¶ng ë c¸c líp: Líp Ngµy d¹y Häc sinh v¾ng mỈt Ghi chĩ 12a 12C2 12C4 I. Mơc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: - Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các chương hoá học đại cương và vô cơ (sự điện li, nitơ- photpho, cacbon-silic). - Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các chương về hoá học hữu cơ (Đại cương về hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen –ancol – phenol , anđehit – xeton – axit cacboxylic). 2. Kü n¨ng: - Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán công thức của chất. - Kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất. 3. T tëng: Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích môn Hoá học hơn. II. Ph¬ng ph¸p: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm III. §å dïng d¹y häc: - Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức của từng chương theo sự hướng dẫn của GV trước khi học tiết ôn tập đầu năm. - GV lập bảng kiến thức vào giấy khổ lớn hoặc bảng phụ. IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1') 2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc. 3. Gi¶ng bµi míi: Thêi gian Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa Häc sinh Néi dung 5' * Hoạt động 1: - GV lưu ý HS: + Ở đây chỉ xét dung môi là nước. + Sự điện li còn là quá trình phân li các chất thành ion khi nóng chảy. + Chất điện li là chất khi nóng chảy phân li thành ion. + Không nói chất điện li mạnh là chất khi tan vào nước phân li hoàn toàn thành ion. Thí dụ: H2SO4 là chất điện li mạnh, nhưng: H2SO4 → H+ + ↔ H+ + - Ghi TT - NaClàNa+ + Cl- I – SỰ ĐIỆN LI 1. Sự điện li 2' * Hoạt động 2 - GV có thể lấy một số thí dụ nếu cần thiết. - HS nhắc lại các khái niệm axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính. 2. Axit, bazơ và muối 3' * Hoạt động 3 - GV ?: Bản chất của phản ứng trao đổi ion là gì ? - HS nhắc lại điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion. 3. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li 5' * Hoạt động 4: - GV lập bảng sau và yêu cầu HS điền vào: Nit¬ Photpho - CHe - §A§ - CTPT - SOXH - Axit - CHe - §A§ - CTPT - SOXH - Axit - HS lµm theo híng dÉn cđa GV. II – NITƠ – PHOTPHO: NITƠ PHOTPHO Cấu hình electron: 1s22s22p3 Độ âm điện: 3,04 Cấu tạo phân tử: N ≡ N (N2) Các số oxi hoá: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 HNO3 là axit mạnh, có tính oxi hoá mạnh. Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 Độ âm điện: 2,19 Cấu tạo phân tử: P4 (photpho trắng); Pn (photpho đỏ) Các số oxi hoá: -3, 0, +3, +5 H3PO4 là axit 3 nấc, độ mạnh trung bình, không có tính oxi hoá như HNO3. 5' * Ho¹t ®éng 5: - GV lập bảng sau và yêu cầu HS điền vào: Cacbon Silic - CHe - T. h×nh - §. chÊt - H. chÊt - CHe - D¹ng Tån t¹i - §. chÊt - H. chÊt - HS lµm theo híng dÉn cđa GV. III – CACBON-SILIC: CACBON SILIC Cấu hình electron: 1s22s22p2 Các dạng thù hình: Kim cương, than chì, fuleren Đơn chất: Cacbon thể hiện tính khử là chủ yếu, ngoài ra còn thể hiện tính oxi hoá. Hợp chất: CO, CO2, axit cacbonic, muối cacbonat. v CO: Là oxit trung tính, có tính khử mạnh. v CO2: Là oxit axit, có tính oxi hoá. v H2CO3: Là axit rất yếu, không bền, chỉ tồn tại trong dung dịch. Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p2 Các dạng tồn tại: Silic tinh thể và silic vô định hình. Đơn chất: Silic vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá. Hợp chất: SiO2, H2SiO3, muối silicat. v SiO2: Là oxit axit, không tan trong nước. v H2SiO3: Là axit, ít tan trong nước (kết tủa keo), yếu hơn cả axit cacbonic Thêi gian Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa Häc sinh Néi dung 5' * Hoạt động 6: - GV yêu cầu HS cho biết các loại hợp chất hữu cơ đã được học. - C¸c em nh¾c l¹i mét sè kh¸i niƯm c¬ b¶n? - HCHC gåm HC vµ dÉn xuÊt HC; + HC gåm: no; kh«ng no; th¬m. + DÉn xuÊt HC gåm: dx halogen; ancol, phenol, ete; an®ehit, xeton; aminoaxit; axit cacboxylic, este. - Nh¾c l¹i c¸c KN ®ång ®¼ng, ®ång ph©n. IV. §¹i c¬ng ho¸ h÷u c¬: - C¸c lo¹i hỵp chÊt h÷u c¬: (KỴ B¶ng) - Đồng đẳng: Những hợp chất hữu cơ có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng. - Đồng phân: Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng CTPT gọi là các chất đồng phân. 5' * Ho¹t ®éng 7: - C¸c em h·y nh¾c l¹i c¸c ®Ỉc ®iĨm, tÝnh chÊt cđa c¸c HC? - Nh¾c l¹i theo HD cđa GV. V. Hi®ro cacbon: ANKAN ANKEN ANKIN ANKAĐIEN ANKYLBEZEN Công thức chung CnH2n+2 (n ≥ 1) CnH2n (n ≥ 2) CnH2n-2 (n ≥ 2) CnH2n-2 (n ≥ 3) CnH2n-6 (n ≥ 6) Đặc Điểm cấu tạo - Chỉ có liên kết đơn chức, mạch hở - Có đồng phân mạch cacbon - Có 1 liên kết đôi, mạch hở - Có đf mạch cacbon, đf vị trí liên kết đôi và đồng phân hình học - Có 1 liên kết ba, mạch hở - Có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết ba. - Có 2 liên kết đôi, mạch hở - Có vòng benzen - Có đồng phân vị trí tương đối của nhánh ankyl ANKAN ANKEN ANKIN ANKAĐIEN ANKYLBEZEN Tính chất hoá học - Phản ứng thế halogen. - Phản ứng tách hiđro. - Không làm mất màu dung dịch KMnO4 - Phản ứng cộng. - Phản ứng trùng hợp. - Tác dụng với chất oxi hoá. - Phản ứng cộng. - Phản ứng thế H ở cacbon đầu mạch có liên kết ba. - Tác dụng với chất oxi hoá. - Phản ứng cộng. - Phản ứng trùng hợp. - Tác dụng với chất oxi hoá. - Phản ứng thế (halogen, nitro). - Phản ứng cộng. 5' * Ho¹t ®éng 8: - C¸c em h·y nh¾c l¹i c¸c ®Ỉc ®iĨm, tÝnh chÊt cđa c¸c dÉn xuÊt HC? - Nh¾c l¹i theo HD cđa GV. VI. DÉn xuÊt Hi®ro cacbon: DẪN XUẤT HALOGEN ANCOL NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ PHENOL Công thức chung CxHyX CnH2n+1OH (n ≥ 1) C6H5OH Tính chất hoá học - Phản ứng thế X bằng nhóm OH. - Phản ứng tách hiđrohalogenua. - Phản ứng với kim loại kiềm. - Phản ứng thế nhóm OH - Phản ứng tách nước. - Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn. - Phản ứng cháy. - Phản ứng với kim loại kiềm. - Phản ứng với dung dịch kiềm. - Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen. Điều chế - Thế H của hiđrocacbon bằng X. - Cộng HX hoặc X2 vào anken, ankin. Từ dẫn xuất halogen hoặc anken. Từ benzen hay cumen. 5' * Ho¹t ®éng 9: - C¸c em h·y nh¾c l¹i c¸c ®Ỉc ®iĨm, tÝnh chÊt cđa c¸c an®ehit, xeton, axit cacboxylic? - Nh¾c l¹i theo HD cđa GV. VIi. an®ehit, xeton, axit cacboxylic: ANĐEHIT NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ XETON NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ AXIT CACBOXYLIC NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ CTCT CnH2n+1−CHO (n ≥ 0) (n ≥ 1, m ≥ 1) CnH2n+1−COOH (n≥ 0) Tính chất hoá học - Tính oxi hoá - Tính khử - Tính oxi hoá - Có tính chất chung của axit (tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại hoạt động) - Tác dụng với ancol Điều chế - Oxi hoá ancol bậc I - Oxi hoá etilen để điều chế anđehit axetic - Oxi hoá ancol bậc II - Oxi hoá anđehit - Oxi hoá cắt mạch cacbon. - Sản xuất CH3COOH + Lên men giấm. + Từ CH3OH. 4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3') 1) Thực nghiệm cho biết phenol làm mất màu dung dịch nước brom còn toluen thì không. Từ kết quả thực nghiệm trên rút ra kết luận gì ? 2) Có thể dùng Na để phân biệt các ancol: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH được không ? Nếu được, hãy trình bày cách làm. 3) Vì sao không nên nói chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành ion ? 4) Dựa vào cấu hình electron nguyên tử của nitơ hãy dự đoán các số oxi hoá của nitơ. 5. Híng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1') Xem lại phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol. V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng: ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ chuyªn m«n duyƯt Ngµy ...... / ...... / 20 ......
File đính kèm:
- Tiet 1 - HH 12 CB.doc