Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 53)

. Kiến thức :

- Ôn tập những nội dung cơ bản của thuyết CTHH

Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon là những phần liên quan đến lớp 12 để chuẩn bị tiếp thu kiến thức mới về các hợp chất hữu cơ có nhóm chức

 

doc133 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 53), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bị phá hủy trong khí clo	B	Kẽm trong dung dịch H2SO4 lõang
	C	Natri cháy trong không khí	D	Thép để trong không khí ẩm
 11/ Hiện tượng hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém kim loại nguyên chất vì liên kết hóa học trong hợp kim là :
	A	Liên kết ion	B	Liên kết kim loại và liên kết cộng hóa trị
	C	Liên kết kim loại	D	Liên kết cộng hóa trị làm giảm mật độ e tự do
 12/ Dãy gồm các kim loai đều phản ứng với dung dịch CuSO4 là :
	A	Al , Fe, Mg , Cu	B	Na, Al, Fe, Ba
	 	C	Na, Al, Cu	D	Ba, Mg, Ag ,Cu
 13/ Dung dịch A chứa 5 ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,1 mol Cl- , 0,2 mol NO3- . Thêm dần V 	lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi được lượng két tủa lớn nhất . V có 	giá trị là :
	A	0,15	B	0,25	C	0,3	D	0,2
 14/ Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl cho đến dư vào dung dịch 	natrialuminat
	A	Không có hiện tượng nào xảy ra
	B	Có kết tủa dạng keo , kết tủa không tan 
	C	Ban đầu có kểt tủa dạng keo, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết 	tủa tan dần
	D	Ban đầu có kết tủa dạng keo, sau đó tan đần
 15/ Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng tính dẫn điện tăng dần :
	A	Fe, Al, Cu, AG	B	Ca, Mg, Al, Fe
	C	Fe, Mg, Au , Hg	D	Cu, Ag, Au, Ti
 16/ Hòa tan 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị 2 trong dung dịch HCl thu được 1,12 lit khí (đktc) . kim loại hóa trị 2 đó là
	A	Zn	B	Mg	C	Ca	D	Be
17/ Cho 16,2 gam một kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol oxi. chất rắn thu được sau phản ứng dem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thóat ra 13,44 lít khí H2 (đktc), phản ứng xảy ra hòan tòan . kim loại M là
	A	Mg	B	Ca	C	Al	D	Fe
 18/ hòa tan hòan tòan 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung địch HCl thu được 1 gam khí H2 . cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan
	A	55,5gam	B	50gam	C	56,5 gam	D	27,55 gam
 19/ Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 lõang thu được hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,75. tỉ lệ thể tích của khí N2O/NO là :
	A	2/3	B	1/3	C	3/1	D	3/2
 20/ Hòa tan hòan tòan 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư, dẫn 	khí thu được vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì lượng kết tủa tạo ra là m 	gam. Giá trị của m là :
	A	7,5	B	10	C	15	D	0,1
 21/ Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ : NH4Cl, (NH4)2SO4, MgCl2, AlCl3, FeCl2, FeCl3 . chỉ 	dùng một chất nào sau đây giúp nhận biết 6 chất trên 
	A	Dung dịch NaOH	B	Dung dịch Ba(OH)2
	 C	Dung dịch ZnSO4	D	Dung dịch NH3
 22/ Cho 3,87 gam bột nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. khối lương chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3 . Công thức phân tử cuẩ muối XCl3 là chất nào sau đây :
	A	CrCl3	 	B	FeCl3	C	BCl3	D	AlCl3
 23/ Hòa tan hòan tòan 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat của kim lọai hóa trị II vào dung địch HCl thấy thóat ra 0,2 mol khí. khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thundượcc bao nhiêu gam muối khan:
	A	26gam	B	26,8 gam	C	28 gam	D	28,6 gam
 24/ Hỗn hợp X gồm 2 kim lọai A và B nằm kế tiếp nhau trong bảng tuần hòan. Lấy 6,2 gam X hòa tan hòan t5òan vào nước thu được 2,24 lít H2 (đktc). A và B là 2 kim lọai
	A	Na, K	B	K, Rb	C	Li, Na	D	Rb, Cs
 25/ Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam và 400 ml dung dịch CuSO4 0,5 M . sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam . khối lượng Cu thóat ra là: 
	A	0,64 gam	B	1,92 gam	C	1,28 gam	D	2,56 gam
Tiết 63 :	 SẮT
Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Biết vị trí nguyên tố sắt trong bảng tuần hoàn
- Biết cấu hình e nguyên tử cảu các ion Fe2+, Fe3+
- Hiểu được tính chất hoá học cơ bản của đơn chất sắt
2. Về kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết cấu hình e nguyên tử và cấu hình e của ion
- Rèn luyện khả năng học tập theo phương pháp so sánh, đối chiếu và suy luận logic
II. 	Chuẩn bị:
Bảng tuần hoàn
Tranh vẽ mạng tinh thể sắt, mẫu quặng sắt
Dụng cụ hoá chất: dd HNO3, H2SO4 đặc nóng, Fe, đèn cồn
III . Tổ chức các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Vị trí và cấu tạo:
Vị trí của Fe trong BTH
vị trí: stt : 26
 chu kì 4, nhóm VIIIB
Nhóm VIIIB, cùng chu kì với sắt còn có các nguyên tố Co, Ni. Ba nguyên tố này có tính chất giống nhau.
Cấu tạo của sắt:
Fe là nguyên tố d, có thể nhường 2 e hoặc 3 e ở phân lớp 4s và phân lớp 3d để tạo ra ion Fe2+,Fe3+.
Mạng tinh thể: phụ thuộc vào nhiệt độ
Trong hợp chất, sắt có số oxi hoá là +2, +3. Vd: FeO, Fe2O3
Một số tính chất khác của sắt:
Thế điện cực chuẩn:
 = -0,44V; = +0,77V
 II. Tính chất vật lí:
Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẻo, dai, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy khá cao( 1540oC)
dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ.
III. Tính chất hoá học:
Khi tham gia phản ứng hoá học, nguyên tử sắt nhường 2 e ở phân lớp 4s , khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh thì sắt nhường thêm 1 e ở phân lớp 3d. à tạo ra các ion Fe2+, Fe3+.
 Fe → Fe2+ + 2e
 Fe → Fe3+ + 3 e
[ Tính chất hoá học của sắt là tính khử.
Tác dụng với phi kim:
Với oxi, phản ứng khi đun nóng.to
 3Fe + 2O2 → Fe3O4 ( FeO.Fe2O3)
với S, Cl: pư cần đung nóng.
 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 
 2Fe + 3 Br2 → 2 FeBr3
 Fe + I2 → FeI2
 Fe + S → FeS
Tác dụng với axit:
a)Với các dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng:
VD: Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2
 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Pt ion: Fe + 2H+ → Fe2+ + H2
[ Sắt khử ion H+ trong dung dịch axit thành H2 tự do.
Với các axit HNO3, H2SO4 đặc:
Với HNO3 đặc, nguội;H2SO4 đặc, nguội: Fe không phản ứng.
Với H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nóng:
vd: 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
 sắt (III) sunfat
 Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3 NO2 + 3H2O
- Với HNO3 loãng:
 Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Tác dụng với dung dịch muối:
vd: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
 kh oxh
Fe + 2 Fe(NO3)3 → 3 Fe(NO3)2
Vd: Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.
Tác dụng với nước:
Nếu cho hơi nước đi qua sắt ở nhiệt độ cao, Fe khử nước giải phóng H2.
Pư: 
 3 Fe + 4 H2O → Fe3O4 + 4 H2
 Fe + H2O → FeO + H2
IV . Điều chế: trong công nghiệp từ quặng sắt.
Dùng phương pháp nhiệt luyện:
vd: Fe2O3 + 3 CO à 2Fe + 3 CO2
các pư khác:
 FeCl2 à Fe + Cl2
Mg + FeSO4 à MgSO4 + Cu
 HOẠT ĐỘNG 1
GV: Treo bảng tuần hoàn.
HS: tìm vị trí của Fe trong BTH và cho biết số hiệu nguyên tử và NTKTB của Fe .
Hỏi: Cho biết các nguyên tố nằm lân cận nguyên tố sắt ?
GV đặt các câu hỏi sau:
Hãy viết cấu hình e của nguyên
tử Fe, ion Fe2+, Fe3+ ?
Phân bố các e vào các ô lượng tử.
Yêu cầu HS xác định số ôxi hóa
của Fe trong các hợp chất sau: FeO, Fe2O3, FeCl3, Fe2(SO4)3.
HS: đọc sgk và tìm hiểu một số tính chất khác của Fe như: r, thế điện cực chuẩn...
 HOẠT ĐỘNG 2
Hỏi: Dựa vào kiến thức đã có, sgk hãy cho biết sắt có những tính chất vật lí đặc biệt gì ?
GV: bổ sung và kết luận.
 HOẠT ĐỘNG 3
GV: phân tích: Sắt có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng ? Trong các phản ứng hóa học nguyên tử sắt dễ nhường bao nhiêu e ?
HS: Do sắt là nguyên tố d nên e hóa trị nằm ở phân lớp s và d. Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh Fe có thể nhường thêm 1e ở phân lớp 3d.
Vậy tính chất hóa học của sắt là gì ?
 HOẠT ĐỘNG 4
Hỏi: Hãy nêu một số ví dụ về pư tác dụng của sắt với phi kim ?
Ở nhiệt độ thường sắt tác dụng với oxi hay không ? Nếu để vật bằng sắt trong không khí ẩm sẽ có hiện tượng gì ?
GV: Tuỳ vào tính oxi hóa của phi kim mà Fe bị oxi hóa thành +2 hoặc +3.
hãy xác định vai trò của các chất trong pư.
 HOẠT ĐỘNG 5
Hỏi: Hãy viết pư xảy ra khi cho Fe tác dụng với dd HCl, H2SO4 loãng? Xác định vai trò của các chất /
GV: làm thí nghiệm Fe + HCl
Chất oxi hóa là ion H+, chỉ oxi hóa Fe thành Fe2+.
GV: Fe tác dụng được với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội hay không ?
Hỏi: HNO3đ, nóng; H2SO4đặc nóng là những chất oxi hóa mạnh, sẽ oxi hóa Fe về mức oxi hóa nào ?
HS: viết ptpư ?
HS viết ptpư của Fe với dung dịch HNO3 loãng, và cho biết sp khác với t/h trên hay không ?
 HOẠT ĐỘNG 6
GV: Hãy viết pư xảy ra khi cho Fe vào các dung dịch CuSO4; FeCl3, xác định vai trò của các chất ?
FeαCu 
Vd: cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3.
Chú ý: Quy tắc alpha.
 HOẠT ĐỘNG 7
GV: ở nhiệt độ thường Fe có khử được nước hay không ?
Hỏi: 1) Có mấy phương pháp điều chế kim loại ?
 2) ta có thể điều chế Fe bằng cách nào ? 
HOẠT ĐỘNG 8: 1.Củng cố toàn bài : kim loại sắt có tính khử
Cho Fe dư vào dd HNO3 loãng
Viết ptpư Fe à FeCl3 à FeCl2 à Fe(NO3)3
 	Fe3O4 à FeCl3
Tiết 64 :	 MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT
Mục tiêu bài học:
Nắm được tính chất hoá học chung của các oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3) là oxit bazơ, của các hidroxit sắt Fe(OH)2, Fe(OH)3 là bazơ và minh họa tính chất hoá học này bằng các pư của chúng đối với axit.
Biết nguyên tắc và phản ứng hoá học cụ thể điều chế Fe(OH)2, Fe(OH)3. những hidroxit này bị phân huỷ khi đốt nóng tạo ra những oxit tương ứng và điều chế.
Hợp chất sắt (II) có tính khử, khi bị oxi hoá nó biến thành hợp chất sắt (III). dẫn ra được những phản ứng hoá học để minh học.
Hợp chất sắt (III) là chất oxi hoá, khi bị khử nó biến thành hợp chất sắt (II), Fe. dẫn ra được những phản ứng hoá học để minh hoạ.
Nhận biết các ion Fe2+, Fe3+ trong dung dịch bằng phản ứng hoá học.
tổ chức các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐÔNG CỦA GV VÀ HS
Hợp chất sắt (II):
gồm muối, hidroxit, oxit của Fe2+
Vd: FeO, Fe(OH)2, FeCl2
Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (II):
Hợp chất sắt (II) tác dụng với chất oxi hoá sẽ bị oxi hoá thành hợp chất sắt (III). Trong pư hoá học ion Fe2+ có khả năng cjo 1 electron.
 Fe2+ à Fe3+ + 1e
[ Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt (II) là tính khử.
Ví dụ 1: ở nhiêt độ thường, trong không khí ( có O2, H2O) Fe(OH)2 bị oxi hoá thành Fe(OH)3.
Pư: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4 Fe (OH)3
 khử oxh
Ví dụ 2: Sục khí clo vào dung dịch muối FeCl2
Pư: 2 FeCl2 + Cl2 à 2 FeCl3
Fe(NO3)2 + HNO3 à NO + ...
Ví dụ 3: Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng:
3FeO + 10 HNO3 à 3 Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Ví dụ 4: cho từ từ dung dịch FeSO4 vào dung dịch hỗn hợp ( KMnO4 + H2SO4)
[ Kết luận:
Oxit và hidroxit sắt có tính bazơ:
Điều chế một số hợp chất sắt (II):
Fe(OH)2 : Dùng phản ứng trao đổi ion giữa dung dịch muối sắt (II) với dung dịch bazơ.
Ví dụ: FeCl2 + 2 NaOH à Fe(OH)2 + 2 Na

File đính kèm:

  • docGiao An hoa 12 NC hay.doc