Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 50)

Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các chương hoá học đại cương và vô cơ (sự điện li, nitơ-photpho, cacbon-silic).

 2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán công thức của chất.

 - Kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất.

 

doc79 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 50), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ät các khái niệm: 
 a) Peptit và protein	
 b) Protein phức tạp và protein đơn chức giản.
 3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
v HS 1 chọn đáp án phù hợp.
v HS 2 nhận xét về đáp án HS 1 chọn.
v GV nhận xét kết quả.
Bài 1: Dung dịch nào dưới đây làm quỳ tím hoá xanh ?
A. CH3CH2CH2NH2P B. H2N-CH2-COOH
C. C6H5NH2 D. H2NCH(COOH)CH2CH2COOH
Bài 2: C2H5NH2 tan trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau ?
A. HCl	 B. H2SO4	 C. NaOHP	 D. Quỳ tím
Hoạt động 2
v GV ?: tirozin thuộc loại hợp chất gì ?
v HS vận dụng các kiến thức đã học về amino axit để hoàn thành PTHH của phản ứng.
Bài 3: Viết các PTHH của phản ứng giữa tirozin
Với các chất sau đây:
	a) HCl	b) Nước brom
	c) NaOH	d) CH3OH/HCl (hơi bão hoà)
Giải
a) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + HCl 
HO-C6H4-CH2-CH(NH3Cl)-COOH
b) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + 2Br2 
HO-C6H2Br2-CH2-CH(NH2)-COOH + 2HBr
c) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + 2NaOH 
NaO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COONa + 2H2O
HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOCH3 + H2O
v HS dựa trên tính chất hoá học đặc trưng của các chất để giải quyết bài tập.
Bài 4: Trình bày phương pháp hoá học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm chất sau:
a) CH3NH2, H2N-CH2-COOH, CH3COONa
b) C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, C3H5(OH)3, CH3CHO
Giải
a)
CH3NH2
H2N-CH2-COOH
CH3COONa
Quỳ tím
Xanh (1)
−
(nhận ra glyxin)
Xanh (2)
Dd HCl
khói trắng
−
b)
C6H5NH2
CH3CHO
Cu(OH)2, lắc nhẹ
ko
ko
Dd trong suốt màu xanh lam (1)
 đỏ gạch (2)
Cu(OH)2, t0
ko
−
Dung dịch Br2
 trắng (3)
−
Hoạt động 3
v GV dẫn dắt HS giải quyết bài toán.
v HS tự giải quyết dưới sự hướng dẫn của GV.
Bài 5: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M; sau phản ứng đem cô cạn thì thu được 1,815g muối. Nếu trung hoà A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì thấy tỉ lệ mol giữa A và NaOH là 1:1.
a) Xác định CTPT và CTCT của A, biết rằng phân tử của A có mạch cacbon không phân nhánh và A thuộc loại 
α- amino axit
b) Viết CTCT các đồng phân có thể của A vàgọi tên chúng theo danh pháp thế, khi
 - thay đổi vị trí nhóm amino.
 - thay đổi cấu tạo gốc hiđrocacbon và nhóm amino vẫn ở vị trí α.
Giải
a) CTCT của A
b) 
 - Thay đổi vị trí nhóm amino
V. CỦNG CỐ: Trong tiết luyện tập.
VI. DẶN DÒ: Xem trước bài ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Ngày soạn: ..	Tuần: 
Ngày dạy: ..
CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Tiết 
20
 ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
 - HS biết: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo của polime.
 - HS hiểu: Phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng.
 2. Kĩ năng: 
 - Phân loại và gọi tên polime.
 - So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng.
 - Viết PTHH của các phản ứng tổng hợp ra các polime.
 3. Thái độ: Một số hợp chất polime là những loại vật liệu gần gũi trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ: Các bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ liên quan đến bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
 1. Ổn định lớp: 
Lớp
Thứ
Tiết học
Ngày dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
12A3
12A4
 2. Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình phản ứng tạo polime từ các monome sau: CH2=CH2, H2N[CH2]5COOH và cho biết tên của các phản ứng đó.
 3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
v GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa về polime.
v HS cho thí dụ. Giải thích các khái niệm như: hệ số polime hoá, monome.
v HS đọc SGK và cho biết cách gọi tên polime. Vận dụng vào một số thí dụ cụ thể. (Viết PTHH, chỉ rõ monome, hệ số trùng hợp). 
I – KHÁI NIỆM: Polime là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
- n: Hệ số polime hoá hay độ polime hoá.
- Các phân tử như CH2=CH2, H2N[CH2]5COOH: monome
* Tên gọi: Ghép từ poli trước tên monome. Nếu tên của monome gồm hai cụm từ trở lên thì được đặt trong dấu ngoặc đơn.
Thí dụ: 
* Một số polime có tên riêng:
Thí dụ: 
Xenlulozơ: (C6H10O5)n 
Hoạt động 2
v HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm cấu trúc phân tử polime. Cho thí dụ.
v GV sử dụng mô hình các kiểu mạch polime để minh hoạ cho HS.
II – ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC
v Mạch không phân nhánh: amilozơ, tinh bột,
v Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen,
v Mạng không gian: cao su lưu hoá, nhựa bakelit,
Hoạt động 3
v HS nghiên cứu SGK và cho biết một số tính chất vật lí của polime.
v GV lấy một số tác dụng về các sản phẩm polime trong đời sống và sản xuất để chứng minh thêm cho tính chất vật lí của các sản phẩm polime.
III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
 Các polime hầu hết là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Polime khi nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội rắn lại gọi là chất nhiệt dẻo. Polime không nóng chảy, khi đun bị phân huỷ gọi là chất nhiệt rắn.
v GV giới thiệu các phản ứng hoá học của polime.
v HS nghiên cứu SGK và viết các PTHH để minh hoạ.
IV – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Phản ứng phân cắt mạch cacbon
v Polime có nhóm chức trong mạch dễ bị thuỷ phân
v Polime trùng hợp bị nhiệt phân ở nhiệt độ thích hợp tạo thành các đoạn ngắn, cuối cùng thành monome ban đầu (phản ứng giải trùng hợp hay phản ứng đepolime hoá) 
2. Phản ứng giữ nguyên mạch cacbon
3. Phản ứng tăng mạch polime
v Phản ứng lưu hoá chuyển cao su thành cao su lưu hoá.
v Phản ứng chuyển nhựa rezol thành nhựa rezit.
V. CỦNG CỐ: Hệ số polime hoá là gì ? Có thể xác định chính xác hệ số polime hoá được không ?
Tính hệ số polime hoá của PE, PVC và xenlulozơ, biết rằng phân tử khối trung bình của chúng lần lượt là: 420.000, 250.000 và 1.620.000.
VI. DẶN DÒ
1. Bài tập về nhà: 1, 6 trang 64 (SGK).
2. Xem trước phần còn lại của bài bài ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Ngày soạn: ..	Tuần: 
Ngày dạy: ..
Tiết 
21
 ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
 - HS biết: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo của polime.
 - HS hiểu: Phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng.
 2. Kĩ năng: 
 - Phân loại và gọi tên polime.
 - So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng.
 - Viết PTHH của các phản ứng tổng hợp ra các polime.
 3. Thái độ: Một số hợp chất polime là những loại vật liệu gần gũi trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ: Các bảng tổng kết, sơ đồ, hình vẽ liên quan đến bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
 1. Ổn định lớp: 
Lớp
Thứ
Tiết học
Ngày dạy
Sĩ số
Học sinh vắng
12A3
12A4
 2. Kiểm tra bài cũ: Hệ số polime hoá là gì ? Có thể xác định chính xác hệ số polime hoá được không ?
Tính hệ số polime hoá của PE, PVC và xenlulozơ, biết rằng phân tử khối trung bình của chúng lần lượt là: 420.000, 250.000 và 1.620.000.
 3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
v HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa về phản ứng trùng hợp ?
v GV ?: Qua một số phản ứng trùng hợp mà chúng ta đã được học. Em hãy cho biết một monome muốn tham gia được phản ứng trùng hợp thì về đặc điểm cấu tạo, phân tử monome đó phải thoã mãn đặc điểm cấu tạo như thế nào ?
v GV bổ sung thêm điều kiện nếu HS nêu ra chưa đầy đủ và lấy một số thí dụ để chứng minh.
V – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
1. Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime).
v Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội (CH2=CH2, CH2=CH-Cl, CH2=CH-CH-CH2,) hoặc là vòng kém bền có thể mở ra như:
Thí dụ:
v HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa về phản ứng trùng ngưng ?
v GV ?: Qua một số phản ứng trùng ngưng mà chúng ta đã được học. Em hãy cho biết một monome muốn tham gia được phản ứng trùng ngưng thì về đặc điểm cấu tạo, phân tử monome đó phải thoã mãn đặc điểm cấu tạo như thế nào ?
v GV bổ sung thêm điều kiện nếu HS nêu ra chưa đầy đủ và lấy một số thí dụ để chứng minh.
2. Phản ứng trùng ngưng
v Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O).
v Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
v HS nghiên cứu SGK để biết được một số ứng dụng quan trọng của các polime.
VI – ỨNG DỤNG: Vật liệu polime phục vụ cho sản xuất và đời sống: Chất dẻo, tơ sợi, cao su, keo dán.
V. CỦNG CỐ
 1. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ?
A. Poli(vinyl clorua) P	B. Polisaccarit	C. Protein	D. Nilon-6,6
 2. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ?
	A. Nilon-6,6 P	B. Polistiren	C. Poli(vinyl clorua)	D. Polipropilen
 3. Từ các sản phẩm hoá dầu (C6H6 và CH2=CH2) có thể tổng hợp được polistiren, chất được dùng đẻ sản xuất nhựa trao đổi ion. Hãy viết các PTHH của phản ứng xảy ra (có thể dùng thêm các hợp chất vô cơ cần thiết).
VI. DẶN DÒ
1. Bài tập về nhà: 2 5 trang 64 (SGK).
2. Xem trước bài VẬT LIỆU POLIME
Ngày soạn: ..	Tuần: 
Ngày dạy: ..
Tiết 
22
 VẬT LIỆU POLIME 
I. MỤC TI

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 12 HOC KI 1.doc
Giáo án liên quan