Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 43)

1. Kiến thức.

Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức các chương hoá học đại cương và vô cơ (sự điện li, ni tơ, phốt pho, cácbon silic) và các chương về hoá học hữu cơ (Đại cương về hoá học hữu cơ, hiđrôcacbon, dẫn xuất halogen-ancol- phenol, anđêhit - xêtôn- axit cacbonxylic).

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất.

- Kĩ năng giải Tiết tập xác định CTPT của hợp chất.

 

doc137 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 43), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếu đem thuỷ phõn 8,8 gam este A trong dung dịch NaOH (lấy vừa đủ) thỡ thu được 8,2 gam muối khan.Hóy tỡm CTCT của A và gọi tờn.
c. Đi từ A .hóy thực hiện tối thiểu cỏc phản ứng để điều chế Cao subuna 
 Cho (C=12, H=1 ,O=16 ,Na=23)
 ĐÁP ÁN Hoỏ học -12(Chương trỡnh chuẩn) 
Cõu 1: (3đ) 
 1, 6n CO2 + nH2O → (C6H10O5)n 0,5đ
 2, (C6H10O5)n + nH2O→ C6H12O6 0,5đ
 3, C6H12O6 → 2 C2H5OH +2CO2 0,5đ
4, C2H5OH +O2 → CH3COOH + H2O 0,5đ
5, CH3COOH + CHΞ CH → CH3COOCH=CH20,5đ
6, nCH3COOCH=CH2 → -( CH2- CH- )n 0,5đ
 │
 CH3COO
Cõu 2: (2đ) Ta dựng dd I2 để thử nếu mẩu nào cho màu xanh tớm là tinh bột. 0,75(đ)
 -Ta dựng dung dịch HNO3 để nhận biết .lũng trắng trứng ,hiện tương cú xuất hiện kết tủa màu vàng
 -ta dựng dd AgNO3 /NH3 t0 nhẹ cho vào 3 mẩu cũn lại . 0,75đ
 Nếu mẩu nào xuất hiện kết tủa trỏng bạc là Glucozơ 
 Hai mẩu con lại cho vài giọt axit HCl vào nếu mẩu nào xuất hiện kết tủa trỏng bạc là saccarozơ
 mẩu cũn lại là , glixerol .
Cõu 3: (2đ)Viết phương trỡnh hoỏ học của phản ứng tạo polime từ cỏc monome sau đõy.Ghi tờn polime thu được .
 a. n CH2 = CH2 →( -CH2 –CH2 -)n 0,5đ 
 b.n HO-CH2-CH2-OH + n HOOC –C6H4 –COOH→ (- O-CH2-CH2-O- CO-–C6H4 –CO-)n +2nH2O 0,5đ 
c. nCH2 = CH- CH =CH2 → (-CH2 – CH= CH -CH2-)n 0,5đ
 d. n H2N[CH2] 5 COOH → (-NH[CH2] 5CO-)n +nH2O 0,5đ 
Cõu 4: (3đ) a. (1,5đ) Gọi CTTQ của A là CxHyOz 
 mH = 0,8gam nờn mO =8,8 – 4,8 -0,8 = 3,2 gam 0,5đ
 ta cú mC = 4,8 gam 
Nờn x:y:z= 2:4:1 
 Cụng thức nguyờn A là (C2H4O)n 0,25đ
 Ta cú . MA = 16. 5,5= 88 (gam /mol) .suy ra n=2
 Vậy CTPT của A là C4H8O2 0,75đ
b. (1,0đ)Ta gọi ct este cú dạng RCOOR-
 RCOOR- + NaOH → RCOONa + R- OH 0,25đ
 0,1 mol 0,1 mol
M RCOONa = 8,2 : 0,1 = 82 gam/mol
 R = 15 là -CH3 0,25đ
Tương tự ta cú M CH3COOR- = 88:0,1 = 88gam/mol .suy ra R-= 29 là –C2H5
 Vậy CTCT của A là CH3COOC2H5 0,5đ
c. ( 0,5đ)CH3COOC2H5 → C2H5OH → C4H6 → CH2 = CH- CH = CH2 → Cao subuna 0,5đ 
Tieỏt:37. 	 LUYỆN TẬP
	 SỰ ĂN MềN KIM LOẠI
 Ngày soạn:4/1./2009
 Ngày dạy :5/1./2009 
A: MUẽC TIEÂU CUÛA BAỉI HOẽC :
1- Kieỏn thửực :
Nắm vững những vấn đề về an mũn kim loại ,phõn biệt an mũm hoỏ học và ăn mũn điện hoỏ
2- Kú naờng : 
Rốn luyện kĩ năng giải cỏc bài tập cú liờn quan 
3.Thỏi độ 
Cú ý thức cao trong khi giói cỏc bài tập ,nhằm củng cố và khắc sõu kiến thức ,tạo cho cỏc em thớch thỳ học mụn hoỏ học hơn.
B: PHƯƠNG PHÁP: Nờu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhúm .
C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
GV:Cỏc dạng bài tập trọng tõm
 HS.Làm bài tập SGK,SBT
D:TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
 I.Ổn định lớp. Kiểm kiểm tra sỉ số .Lớp12B1vắng :Lớp12B2 vắng
 Lớp12C1vắng :Lớp12C2 vắng
 II. Kiểm tra bài củ. Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh.
 III.Nội dung bài mới.
 1. Đặt vấn đề.Nhằm củng cố và khắc sõu kiến thức đă học
 2.Triển khai bài. 
Noọi dung kiến thức
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
I. Lớ thuyeỏt:
 1. Như thế nào là ăn mòn kim loại?
 ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá
 2.Cách chống ăn mòn kim loại.
II. Baứi taọp:
Baứi 2 tr 103 sgk. 
Baứi 5 tr 103 sgk.
 3. Baứi 2 tr 100 sgk.
 Gv laàn lửụùt ủửa ra tửứng caõu hoỷi caực hs traỷlụứi theo yeõu caàu.
 Sau ủoự gv chổnh sửừa vaứ cho hs laứm ủeà cửụng oõn taọp.
Hướng dẩn 
 2AgNO3 + Cu đ Cu(NO3)2 + 2Ag 
 Coõ caùn dd MgCl2 ủeỏn khang, sau ủoự ủpnc:
 MgCl2 đ Mg + ẵCl2
Hd
 Pt pử: CuCl2 đ Cu + Cl2
 0,05 0,05 0,05 mol
 Fe + CuCl2 đ FeCl2 + Cu
 56g 64g 
 Soỏ mol Cl2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol.
 Sau pử khoỏi lửụùng ủinh saột taờng = 64 – 56 = 8g.
 Nhửng baứi cho taờng 1,12g ị Soỏ mol Fe pử = 1,2 : 8 = 0,15 mol
 Khoỏi lửụùng Cu thu ủửụùc = 64 x ( 0,05 + 0,15) = 12,8g
 Soỏ mol CuCl2 = 0,05 + 0,15 = 0,2 mol
 Noàng ủoọ CuCl2 = 0,2 : 0,2 = 1M
Hd
 Zn—_ Cu+ : aờn moứn ủieọn hoựa.
 + Cửùc aõm: Zn0 – 2e đ Zn2+ vaứ ủi vaứo dd chaỏt ủieọn li.
 + Cửùc dửụng: Caực ion H+ di chuyeồn ủeỏn, nhaọn e tửứ laự Zn chuyeồn sang vaứ bũ khửỷ: 2H+ + 2e đ H2 vaứ thoaựt ra khoỷi dd. (Hs tửù veừ hỡnh)
Hd
 IV ) Cuớng cọỳ : Trong từng bài tập
V: Dặn dò: Hoùc vaứ xem laùi caực daùng baứi taọp ủaừ giaỷi ,làm thêm các bài tập còn lại
VI:Ruựt kinh nghieọm .
Tieỏt:38 	điều chế kim loại
 Ngày soạn:5./1./2009
 Ngày dạy :.6/1./2009
A: MUẽC TIEÂU CUÛA BAỉI HOẽC :
1- Kieỏn thửực :
Hiểu được: Nguyên tắc chúng và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn)
2- Kú naờng : 
- Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại
- Viết các phương trình hoá học điều chế kim loại cụ thể
- Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định theo hiệu suất ngược và ngược lại
3.Thỏi độ 
Cú ý phân biệt các phương pháp điều chế kim loại ,nhằm củng cố và khắc sõu kiến thức ,tạo cho cỏc em thớch thỳ học mụn hoỏ học hơn.
B: PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề - đàm thoại
 - Học sinh thảo luận tổ nhóm
C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
GV: - tranh ảnh sơ đồ bình điện phân
- Phim mô phỏng quá trình điện phân
 HS.Nghiên cứu bài mới ở nhà
D:TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
 I.Ổn định lớp. Kiểm kiểm tra sỉ số .Lớp12B1vắng :Lớp12B2 vắng
 Lớp12C1vắng :Lớp12C2 vắng
 II. Kiểm tra bài củ. .
 III.Nội dung bài mới.
 1. Đặt vấn đề.Nhằm biết được các phương pháp điều chế kim loại
 2.Triển khai bài
Noọi dung kiến thức
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
* Hoạt động 1
I. Nguyên tắc điều chế kim loại
I. Nguyên tắc điều chế kim loại
Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.
Mn+ + ne đM
- Học sinh đọc SGK và thuộc ngay tại lớp: nguyên tắc điều chế kim loại
* Hoạt động 2
II. Các phương pháp điều chế kim loại
II. Các phương pháp điều chế kim loại. 
Tuỳ thuộc vào độ hoạt động hoá học của kim loại mà người ta chọn phương pháp điều chế phù hợp
- HS đọc SGK. 
- GV đưa ra trước dàn Tiết rồi dẫn dắt học sinh đi đến kiến thức cần đạt. 
1. Phương pháp nhiệt luyện
a. Nguyên tắc của phương pháp
a. Nguyên tắc của phương pháp: 
b. Dùng ở đâu: trong công nghiệp hay trong phòng thí nghiệm? 
Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử thông thường như C, CO, H2
c. Điều chế các kim loại nào? 
d. Thí dụ
- Chất khử hay được sử dụng trong công nghiệp là Cácbon (than cốc). 
b. Dùng trong công nghiệp.
c. Điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb 
d. Thí dụ: 
PbO + H2 Pb + H2 
Fe2O3 + 3CO 2 Fe + 3CO2
2. Phương pháp thuỷ luyện: 
Nguyên tắc của phương pháp thuỷ luyện như thế nào?
a. Nguyên tắc của phương pháp: 
Khử những ion kim loại trong dung dịch bằng KL có tính khử mạnh như Fe, Zn...
b. Dùng trong công nghiệp hoặc trong phòng thí nghiệm. 
c. Điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình và yếu như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag, Au...
TN Fe + CuSO4 ->?
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu¯
Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu¯
- Dùng Zn để khử ion Ag+ trong dung dịch muối bạc.
Zn + 2AgNO3 -> Zn(NO3)2 + 2Ag ¯
TN Zn + 2AgNO3 ->?
Zn + 2Ag+ -> Zn2+ + 2Ag¯
3. Phương pháp điện phân: 
3. Phương pháp điện phân
a. Nguyên tắc của phương pháp: 
- Với lớp khá giỏi: GV giới thiệu thêm: 
Dùng dòng điện một chiều trên cactôt để khử các ion kim loại trong hợp chất. 
b. Dùng trong công nghiệp. 
c. Điều chế được hầu hết các kim loại. 
Khi ở cactôt có mặt các ion K+; Na+ (kim loại kiềm) Ca+ (kim loại kiềm thổ) Al3+ và H2O thì H2O bị khử trước do đó để điều chế K, Na, Ca, Mg, Al ta phải điện phân hợp chất nóng chảy của chúng. 
d. Sơ đồ điện phân: 
* Điện phân hợp chất nóng chảy. 
- HS nghiên cứu kĩ kiến thức sơ đồ trong sách giáo khoa. 
điện phân Al2O3 nóng chảy là phương pháp sản xuất nhôm trong công nghiệp. 
- GV nhớ giới thiệu với học sinh các quá trình điện phân đang xét đều thực hiện với điện cực trơ. 
* Điện phân dung dịch. 
- Với các lớp yếu và trung bình lúc đầu nên cho các em học: 
Điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình hoặc yếu bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng. 
+ Trong pin điện hoá: cực âm, cực dương. 
+ trong bình điện phân: cactôt, anôt. 
4. Tính lượng chất thu được ở các điện cực. 
4. Tính lượng chất thu được ở các điện cực.
Dựa vào công thức biểu diện định luật Farađay ta có thể xác định được khối lượng các chất thu được ở điện cực: 
- Do học sinh đã học định luật Farađây ở môn Lý nên giáo viên pcỉ cần yêu cầu học sinh nhắc lại sau đó cho học sinh làm Tiết tập vận dụng. 
m= trong đó: 
Điện phân (điện cực trơ) dung dịch chứa 0,02 mol NiSO4 với cường độ dòng điện 5A trong 6 phút 26 giây. Khối lượng cactôt tăng lên bằng: 
a. 0,00gam	b. 0,16gam	c. 0,59gam	d. 1,18gam
m: Khối lượng chất thu được ở điện cực (g) 
A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực. 
N: Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận. 
I: Cường độ dòng điện (ampe) 
T: thời gian điện phân (giây) 
IV ) Cuớng cọỳ .Từ Cu (OH)2 , MgO, Fe2O3 hãy điều chế các kim loại tương ứng bằng một phương pháp thích hợp. Viết PTHH của phản ứng.
- Viết sơ đồ điện phân (điện cực trơ) 
a. NaCl nóng chảy	c. Dung dịch CuSO4 
b. MgCl2 nóng chảy 	 d. Dung dịch AgNO3 
V: Dặn dò: Các em về nhà làm các bài tập SGK và SBT để tiết sau ta có tiết luyện tập. 
VI:Ruựt kinh nghieọm .
 Tieỏt:39 	 luyện tập về điều chế kim loại 
và sự ăn mòn kim loại
 Ngày soạn:6./1./2009
 Ngày dạy 7/1./2009 
A: MUẽC TIEÂU CUÛA BAỉI HOẽC :
1- Kieỏn thửực :
- Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá.
- Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại
- Biết các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
2- Kú naờng : 
- Phân biệt được ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá ở một số hiện tượng thực tế.
- Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng.
3.Thỏi độ 
Cú ý thức cao trong khi giói cỏc bài tập ,nhằm củng cố và khắc sõu kiến thức ,tạo cho cỏc em thớch thỳ học mụn hoỏ học hơn.
B: PHƯƠNG PHÁP: Nờu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhúm .
C: CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
GV:Cỏc dạng bài tập trọng tõm
 HS.Làm bài tập SGK,SBT
D:TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
 I.Ổn định lớp. Kiểm kiểm tra sỉ số .Lớp12B1vắng :Lớp12B2 vắng
 Lớp12C1vắng :Lớp12C2 vắng
 I

File đính kèm:

  • docGIAI DE HOA CHI TIET KHOI AB NAM 2010.doc
Giáo án liên quan