Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 41)
2) Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất và ngược lại từ tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của các chất.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.
3) Tình cảm, thái độ:
- HV chủ động nắm vững kiến thức, tích cực hoạt động trong giờ học, từ đó yêu thích môn học.
i một ít dung dịch NaOH rồi đun nóng, ống nào tạo kết tủa màu đỏ gạch là glucozơ. Hoạt động 3 Bài tập 4 SGK trang 37 *GV: Giới thiệu bài tập 4. *GV: Gọi HV lên bảng làm bài. *GV: Gọi HV khác nhận xét, sau đó bổ sung và cho điểm. Bài tập 5 SGK trang 37 *GV: Giới thiệu bài tập 5. *GV: Gọi HV lên bảng làm bài. *GV: Gọi HV khác nhận xét, sau đó bổ sung và cho điểm. *HV: Chuẩn bị 3 phút. *HV: Làm bài: Sơ đồ hợp thức: (C6H10O5)n nC6H12O6 Khối lượng glucozơ thu được là: *HV: Chuẩn bị 3 phút. *HV: Làm bài: a)Sơ đồ hợp thức: (C6H10O5)n nC6H12O6 b)Sơ đồ hợp thức: (C6H10O5)n nC6H12O6 c)Sơ đồ hợp thức: C12H22O11 C6H12O6 4. Củng cố: *GV: Củng cố các dạng bài tập đã chữa. 5. Dặn dò: *GV: Dặn dò HV về nhà ôn tập lại nội dung kiến thức toàn chương. *Bài tập về nhà : bài 3 ý b,c . bài 6 SGK trang 37. Các bài tập trong sách bài tập. Ngày soạn : 11/09/2010 Lớp Tiết Ngày giảng Sĩ số phép 12A 12B 12C CHƯƠNG II : CACBOHIĐRAT Tiết 12 Bài 8 : THỰC HÀNH A – MỤC TIÊU - HV biết quan sát, tiến hành và giải thích một số tính chất của este và cacbohiđrat. - Rèn luyện các kĩ năng thí nghiệm: nhỏ giọt, lắc, gạn, lọc, đun nóng... - Thái độ: HV hứng thú với giờ thực hành, từ đó cang thêm yêu thích môn học. B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV *GV: Hóa chất: dd NaOH, HCl, phenolphtalein, CuSO4, NaHCO3. Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, găng tay cao su. *HV: Chuẩn bị bài theo nội dung SGK. C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động 1 Thí nghiệm 1 : phản ứng xà phòng hóa Hoạt động của GV Hoạt động của HV *GV: Em hãy nêu lại tính chất xà phòng hóa? *GV: Em hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm trong SGK? *GV: Hướng dẫn HV làm thí nghiệm, yêu cầu HV quan sát hiện tượng. *GV: Em hãy giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết PTHH? *HV: Nhắc lại kiến thức. *HV: Nêu cách tiến hành. SGK *HV: Tiến hành thí nghiệm. *HV: Ghi chép hiện tượng quan sát được. *HV: Giải thích, viết PTHH: (RCOO)3C3H5 + NaOH RCOONa + C3H5(OH)3 Hoạt động 2 Thí nghiệm 2 : phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 *GV: Em hãy nhắc lại kiến thức của phản ứng giữa glucozơ với Cu(OH)2? *GV: Em hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm trong SGK? *GV: Hướng dẫn HV làm thí nghiệm, yêu cầu HV quan sát hiện tượng. *GV: Em hãy giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết PTHH? *HV: Nhắc lại kiến thức. *HV: Nêu cách tiến hành. SGK *HV: Tiến hành thí nghiệm. *HV: Ghi chép hiện tượng quan sát được. *HV: Giải thích, viết PTHH: HOCH2[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + NH3 + H2O HOCH2[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3. Hoạt động 3 Thí nghiệm 2 : phản ứng của hồ tinh bột với Iot *GV: Em hãy nhắc lại kiến thức của phản ứng giữa hồ tinh bột với Iot? *GV: Em hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm trong SGK? *GV: Hướng dẫn HV làm thí nghiệm, yêu cầu HV quan sát hiện tượng. *GV: Em hãy giải thích hiện tượng thí nghiệm? *HV: Nhắc lại kiến thức. *HV: Nêu cách tiến hành. SGK *HV: Tiến hành thí nghiệm. *HV: Ghi chép hiện tượng quan sát được. *HV: Giải thích. Hoạt động 4 CÔNG VIỆC SAU BUỔI THÍ NGHIỆM *GV: Hướng dẫn HV thu hồi hóa chất, vệ sinh sạch sẽ lớp học. *GV: Hướng dẫn HV về nhà viết bài tường trình thí nghiệm. *HV: Vệ sinh lớp học. *HV: Nghe giảng + ghi nội dung. 4. Củng cố: *GV: Khắc sâu các nội dung thí nghiệm. 5. Dặn dò: *GV: Yêu cầu HV nộp bài tường trình thí nghiệm vào buổi học sau. *GV: Yêu cầu HV ôn tập nội dung kiến thức chương I và II, chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn : 20/09/2010 Lớp Tiết Ngày giảng Sĩ số phép 12A 12B 12C Tiết 13 KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 A – MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Kiển tra, đánh giá sự nắm vững kiến thức của học viên trong chương I và chương II. 2) Kĩ năng: - Kiểm tra, đánh giá kĩ năng giải bài tập và kĩ năng viết các phương trình hóa học liên quan đến chương I và chương II. B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV *HV: Ôn tập toàn bộ kiến thức chương I và chương II. *GV: Đề + đáp án + thang điểm. I – PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 ĐIỂM ) Đề Đáp án Thang điểm Câu 1: Cho các dung dịch: glucozơ, glixerol, fomanđehit và etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dung dịch trên? A. Na kim loại B. Nước brom C. Cu(OH)2 và dd NaOH D. dd AgNO3 trong NH3 C 0,25 Câu 2: Hỗn hợp muối Na hoặc K của axit béo được gọi là gì? A. diêm tiêu B. xà phòng C. chất giặt rửa tổng hợp D. phèn chua B 0,25 Câu 3: phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm của chất béo còn có tên gọi là gì? A. phản ứng trung hòa B. phản ứng tráng bạc C. phản ứng cháy D. phản ứng xà phòng hóa D 0,25 Câu 4: Khi thuỷ phân dung dịch saccarozơ thu được 2 monosaccarit nào? A. galactozơ và talozơ B. gulozơ và idozơ C. mannozơ và glucozơ D. glucozơ và fructozơ D 0,25 Câu 5: chất X có công thức phân tử C3H6O2. Khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức cấu tạo: CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là? A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3 D. CH3COOC2H5 B 0,25 Câu 6: Đường nho là tên gọi của hợp chất nào sau đây? A. glucozơ B. saccarozơ C. fructozơ D. mantozơ A 0,25 Câu 7: Vinyl axetat là tên gọi của este nao? A. CH3COOCH=CH2 B. CH3COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 A 0,25 Câu 8: Hợp chất hữu cơ ứng với công thức cấu tạo : CH3COOC2H5 có tên gọi là gì? A. etyl format B. benzyl axetat C. etyl axetat D. isoamyl axetat C 0,25 II – PHẦN TỰ LUẬN ( 8 ĐIỂM ) Đề Đáp án Thang điểm Câu 1( 2 điểm ): Viết các công thức este đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8O2 và gọi tên các este đồng phân đó? - HCOOC3H7 Propyl format - CH3COOC2H5 Etyl axetat - HCOOCH – CH3 | CH3 Isopropyl format - C2H5COOCH3 Metyl propionat 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 ( 3 điểm ): Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z, trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16. Tìm công thức cấu tạo của X và gọi tên X, viết PTHH của phản ứng thủy phân? Theo đầu bài ta có: d= 16 MZ=16.2 = 32 Z là CH3OH Y là C2H5COONa X là C2H5COOCH3 X có tên: Metyl propionat - PTHH: C2H5COOCH3 + NaOH CH3OH C2H5COONa 0,25 0,25 0,25 1 0,25 1 Câu 3 ( 3 điểm ): Tính khối lượng glucozơ tạo thành khi thủy phân 5 kg bột gạo có 80% tinh bột còn lại là tạp chất trơ. 5kg = 5000g Sơ đồ hợp thức: (C6H10O5)n nC6H12O6 Khối lượng glucozơ thu được khi điều chế từ 5kg bột gạo có chứa 80% tinh bột: 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 C – tiÕn tr×nh d¹y – häc Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra. Bài mới : Hoạt động 1 Phát đề kiểm tra Hoạt động 2 GV bao quát lớp trong quá trình làm bài. Hoạt động 3 Thu bài kiểm tra. Củng cố : không. 5. Dặn dò : *GV : Dặn dò HV về nhà đọc trước nội dung bài 9 : Amin. Ngày soạn : 20/09/2010 Lớp Tiết Ngày giảng Sĩ số phép 12A 12B 12C CHƯƠNG III : AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN Tiết 14 Bài 9 : AMIN A – MỤC TIÊU 1) Kiến thức : HV nêu lên được: - Khái niệm, phân loại và danh pháp của amin. - Tính chất vật lí và cấu tạo phân tử của amin. 2) Kĩ năng : - HV viết được công thức cấu tạo của amin. - HV có kĩ năng gọi tên các amin. 3) Tình cảm, thái độ : - HV chủ động, tích cức tiếp thu kiến thức, có hứng thú với môn học. B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV *GV: SGK, tài liệu tham khảo, hệ thống câu hỏi của bài. *HV: Chuẩn bị bài theo nội dung SGK. C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra. 3. Bài mới : I – KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP Hoạt động 1 Khái niệm, phân loại Hoạt động của GV Hoạt động của HV *GV: Hướng dẫn HV xây dựng CTPT của amin từ phân tử NH3 ban đầu. *GV: Em hãy nêu khái niệm amin? *GV: Giới thiệu về các dạng đồng phân của amin. *GV: em hãy viết các công thức đồng phân của amin có CTPT : C4H11N ? *GV: em hãy đưa ra cách phân loại amin và lấy VD ? *HV: Nghe giảng, thảo luận. NH3 CH3 – NH2 C6H5 – NH2 Amoniac metylamin phenylamin *HV: nêu khái niệm. *HV: Nghe giảng. *HV: thảo luận: *HV: thảo luận: Hoạt động 2 2) Danh pháp *GV: Qua quá trình xây dựng CTPT của amin, em hãy đưa ra cách gọi tên thông thường của amin? *GV: Em hãy đưa ra cách gọi tên thay thế của amin? *GV: Giới thiệu bảng 3.1 tên của một vài amin, yêu cầu HV xem SGK. *HV: Thảo luận: - Tên gốc chức = tên gốc hiđrocacbon + amin. *HV: Thảo luận: - Tên thay thế = tên ankan tương ứng + amin. *HV: Xem SGK Hoạt động 3 II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ *GV: Cho HV đọc SGK, sau đó yêu cầu HV nêu tính chất vật lí của amin. *HV: Thảo luận: - CH3 – NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N là chất khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nước. - Các amin có phân tử khối cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn. - Nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối. - Các amin đều độc. III – CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC Hoạt động 4 Cấu tạo phân tử *GV: Em hãy nêu lại thế nào là bậc của ancol? *GV: Em hãy dựa vào bậc của ancol để đưa ra khái niệm bậc amin? *GV: Em hãy so sánh cấu tạo nguyên tử N trong phân tử amoniac và phân tử amin? *GV: Em hãy đưa ra kết luận về tính chất cơ bản của amin? *HV: Phát biểu. *HV: Thảo luận: *HV: Thảo luận: *HV: Thảo luận: 4. Củng cố: *GV củng cố: Nhắc lại nội dung chính của bài. 5. Dặn dò: *GV dặn dò: HV về nhà học bài cũ và chuẩn bị phần tiếp theo của bài. Ngày soạn : 28/09/2010 Lớp Tiết Ngày giảng Sĩ số phép 12A 12B 12C CHƯƠNG III : AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN Tiết 15 Bài 9 : AMIN ( tiếp ) A – MỤC TIÊU 1) Kiến thức : HV nêu lên được: - Tính chất hóa học cơ bản của amin: + Tính bazơ. + Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin. 2) Kĩ năng : - Viết được PTHH minh họa cho tính chất hóa học, giải được bài tập về amin. 3) Tình cảm, thái độ: - HV chủ động, tích cức tiếp thu kiến thức, có hứng thú với môn học. B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV *GV: - Hóa chất : metyl amin, giấy quỳ, anilin, dd nước brom. - Dụng cụ : ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm. *HV: Chuẩn bị bài theo nội dung SGK. C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: *GV: Em hãy viết các công thức đồng phân
File đính kèm:
- GIAO AN HOA HOC 12.doc