Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 40)
– MỤC TIÊU
1) Kiến thức :
- Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức về : sự điện ly, axit – bazơ, muối, nhóm nitơ – photpho, cacbon – silic.
2) Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất và ngược lại từ tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của các chất.
ng dần và độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối. - Các amin đều độc. III – CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC Hoạt động 4 Cấu tạo phân tử *GV: Em hãy nêu lại thế nào là bậc của ancol? *GV: Em hãy dựa vào bậc của ancol để đưa ra khái niệm bậc amin? *GV: Em hãy so sánh cấu tạo nguyên tử N trong phân tử amoniac và phân tử amin? *GV: Em hãy đưa ra kết luận về tính chất cơ bản của amin? *HV: Phát biểu. *HV: Thảo luận: *HV: Thảo luận: *HV: Thảo luận: 4. Củng cố: *GV củng cố: Nhắc lại nội dung chính của bài. 5. Dặn dò: *GV dặn dò: HV về nhà học bài cũ và chuẩn bị phần tiếp theo của bài. Ngày soạn : 28/09/2010 Lớp Tiết Ngày giảng Sĩ số phép 12A 12B 12C CHƯƠNG III : AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN Tiết 15 Bài 9 : AMIN ( tiếp ) A – MỤC TIÊU 1) Kiến thức : HV nêu lên được: - Tính chất hóa học cơ bản của amin: + Tính bazơ. + Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin. 2) Kĩ năng : - Viết được PTHH minh họa cho tính chất hóa học, giải được bài tập về amin. 3) Tình cảm, thái độ: - HV chủ động, tích cức tiếp thu kiến thức, có hứng thú với môn học. B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV *GV: - Hóa chất : metyl amin, giấy quỳ, anilin, dd nước brom. - Dụng cụ : ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm. *HV: Chuẩn bị bài theo nội dung SGK. C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: *GV: Em hãy viết các công thức đồng phân của amin ứng với công thức C4H11N và gọi tên các đồng phân đó? 3. Bài mới: Hoạt động 1 2) Tính bazơ *GV: Làm thí nghiệm 1 trong SGK, yêu cầu HV quan sát và nêu hiện tượng? *GV: Em hãy giải thích hiện tượng thí nghiệm? *GV: Anilin và các amin khác phản ứng kém với nước. *GV: Làm thí nghiệm 2 SGK yêu cầu HV quan sát hiện tượng? *GV: Em hãy giải thích hiện tượng thí nghiệm? *GV: Em hãy nhận xét về tính bazơ của amin? *HV: Quan sát và nêu hiện tượng. *HV: Giải thích: Metyl amin và nhiều amin khi tan trong nước phản ứng với nước tương tự amoniac sinh ra ion OH: CH3NH2 + H2O[CH3NH3] + OH Nên làm giấy quỳ hóa xanh. *HV: Ghi bài. *HV: giải thích: C6H5NH2 + HCl [C6H5NH3] Cl *HV: Nhận xét: Hoạt động 2 b) Phản ứng thế ở nhân anilin *GV: Làm thí nghiệm trong SGK, yêu cầu HV quan sát và nêu hiện tượng? *GV: Em hãy giải thích hiện tượng thí nghiệm? *GV: Phản ứng này có ứng dụng gì? *HV: Nêu hiện tượng SGK *HV: Giải thích: *HV: Dùng để nhận biết anilin. 4. Củng cố: *GV củng cố : nhắc lại nội dung chính của bài. *GV: Hướng dẫn HV giải bài tập. Bài tập 1 : đáp án C Bài tập 2 : đáp án D 5. Dặn dò: *GV: Dặn dò HV về nhà học nội dung bài cũ. *Bài tập về nhà 3, 4, 5, 6 SGK trang 44. Ngày soạn : 28/09/2010 Lớp Tiết Ngày giảng Sĩ số phép 12A 12B 12C CHƯƠNG III : AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN Tiết 16 Bài 10 : AMINO AXIT A – MỤC TIÊU 1) Kiến thức : HV nêu lên được: - Khái niệm, cấu tạo phân tử, tính chất hóa học và ứng dụng của amino axit. - HV biết gọi tên các amino axit và công thức cấu tạo của chúng. 2) Kĩ năng : - Viết được PTHH minh họa cho tính chất hóa học. - Giải được một số bài tập về amino axit. 3) Tình cảm, thái độ: - HV chủ động, tích cức tiếp thu kiến thức, có hứng thú với môn học. B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV *GV: SGK, tài liệu tham khảo, hệ thống câu hỏi của bài. *HV: Chuẩn bị bài theo nội dung SGK. C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: *GV: Em hãy nêu tính chất hóa học của anilin và viết PTHH minh họa? 3. Bài mới: Hoạt động 1 I – KHÁI NIỆM *GV: Em hãy nêu lại nhóm chức và tính chất hóa học chính của amin và axit cacboxylic? *GV: Lấy VD về amino axit: CH3 – CH – COOH alanin | NH2 *GV: Em hãy đưa ra khái niệm về amino axit. *GV: Giới thiệu bảng 3.2 về tên gọi của một số amino axit. *HV: Thảo luận. *HV: Nghe. *HV: Thảo luận. *HV: Thảo luận về cách gọi tên. II – CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC Hoạt động 2 Cấu tạo phân tử *GV: Giới thiệu: phân tử amino axit có nhóm – COOH và nhóm – NH2 nên thường tương tác với nhau cho ion lưỡng cực. *GV: Em hãy dưa theo kiến thức SGK viết PT chuyển hóa? *GV: Em hãy nêu tính chất vật lí ? *HV: Thảo luận: *HV: Thảo luận 2) Tính chất hóa học Hoạt động 3 a) Tính chất lưỡng tính *GV: Trong phân tử có đồng thời 2 nhóm – COOH và – NH2, em hãy dự đoán tính chất hóa học của chúng? *GV: Em hãy viết PTHH minh họa? *HV: Vừa có tính axit, vừa có tính bazơ. *HV: Viết PTHH: HOOC – CH2NH2 + HCl HOOC – CH2 - H2N – CH2 – COOH + NaOH H2N – CH2 – COONa + H2O b) Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit *GV: Trình bày thí nghiệm trong SGK. *GV: Em hãy giải thích hiện tượng thí nghiệm. *HV: Nghe. *HV: Giải thích: Trong dd glyxin có cân bằng: Trong axit glutamic có cân bằng: Hoạt động 4 c) Phản ứng riêng của nhóm – COOH : phản ứng este hóa *GV: Tương tự axit cacboxylic, amino axit có phản ứng este hóa. Em hãy viết PTHH? *HV: Thảo luận: SGK d) Phản ứng trùng ngưng *GV: Trình bày thí nghiệm trong SGK, yêu cầu HV viết PTHH *HV: Nghe giảng. *HV: Thảo luận: Hoạt động 5 III - ỨNG DỤNG *GV: Yêu cầu HV đọc SGK, sau đó đưa ra ứng dụng của amino axit. *HV: Thảo luận: SGK 4. Củng cố: *GV củng cố : Nhắc lại các nội dung chính của bài. *GV: Yêu cầu HV làm bài tập 1 trang 48 SGK. Đáp án C. *GV: Yêu cầu HV làm bài tập 2 trang 48 SGK. Đáp án D. 5. Dặn dò: *GV: Dặn dò HV về nhà học nội dung bài cũ. *Bài tập về nhà : bài 3, 4, 5, 6 trang 48 SGK. Ngày soạn : 05/10/2010 Lớp Tiết Ngày giảng Sĩ số phép 12A 12B 12C CHƯƠNG III : AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN Tiết 17 Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN A – MỤC TIÊU 1) Kiến thức : HV nêu lên được: - Khái niệm và tính chất của peptit. - Khái niệm và cấu tạo phân tử protein. 2) Kĩ năng : - Viết được PTHH minh họa cho tính chất hóa học. - Viết được cấu trúc phân tử của peptit và protein. 3) Tình cảm, thái độ: - HV chủ động, tích cức tiếp thu kiến thức, có hứng thú với môn học. B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV *GV: SGK, tài liệu tham khảo, hệ thống câu hỏi của bài. *HV: Chuẩn bị bài theo nội dung SGK. C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : *GV: Em hãy nêu tính chất hóa học của amino axit và viết PTHH minh họa? 3. Bài mới : I – PEPTIT Hoạt động 1 1) Khái niệm *GV: Thông báo khái niệm peptit. *GV: Em hãy xác định liên kết peptit? *GV: Trong phân tử peptit các gốc amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit theo trật tự như thế nào? *GV: amino axit đầu N còn nhóm NH2, amino axit đầu C còn nhóm COOH. *GV: Những phân tử peptit chứa 2,3,4 gốc amino axit gọi là gì? *GV: Yêu cầu HV kết hợp SGK để đưa ra cách gọi tên peptit. *HV: Nghe + ghi nội dung. *HV: Liên kết peptit – CO – NH – *HV: Các gốc amino axit liên kết với nhau theo một trật tự nhất định. *HV: Nghe. *HV: Lấy VD: *HV: thảo luận. *HV: Gọi tên theo trật tự của chúng. Hoạt động 2 2) Tính chất hóa học *GV: Peptit có thể bị thủy phân hoàn toàn thành các gốc amino axit nhờ xúc tác axit hoặc bazơ. Em hãy viết PTHH minh họa? *GV: Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 ho hợp chất màu tím. a) Phản ứng thủy phân *HV: Viết PTHH: b) Phản ứng màu biure *HV: Nghe giảng. II – PROTEIN Hoạt động 3 1) Khái niệm *GV: Dựa vào kiến thức sinh học em hãy nêu khái niệm về protein? *GV: Theo quan điểm hóa học protein được định nghĩa như thế nào? *GV: Em hãy nêu cách phân loại protein? *GV: Giáo viên giới thiệu mô hình phân tử insulin( hình 3.4 SGK trang 52) *HV: Thảo luận. *HV: Nêu khái niệm. SGK *HV: Thảo luận. *HV: Quan sát. Hoạt động 4 2) Cấu tạo phân tử *GV: Giới thiệu về cấu tạo phân tử protein. *GV: Em hãy viết cấu tạo phân tử protein. *GV: Dựa vào đâu em có thể phân biệt sự khác nhau giữa các phân tử protein? *HV: Nghe giảng. *HV: Thảo luận: *HV: Thảo luận: - Bản chất gốc amino axit. - Số lượng gốc amino axit. - Trật tự sắp xếp. 4. Củng cố: *GV củng cố: Nhắc lại các nội dung chính của bài. *GV: Hướng dẫn HV làm bài tập. + Bài 1 SGK trang 55 Đáp án B. + Bài 2 SGK trang 55 Đáp án C. 5. Dặn dò: *GV dặn hò HV về nhà học nội dung bài cũ và chuẩn bị phần tiếp theo của bài. Ngày soạn : 05/10/2010 Lớp Tiết Ngày giảng Sĩ số phép 12A 12B 12C CHƯƠNG III : AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN Tiết 18 Bài 11 : PEPTIT VÀ PROTEIN ( tiếp) A – MỤC TIÊU 1) Kiến thức : - Tiếp tục nghiên cứu về tính chất của protein. - HV hiểu được vai trò của protein trong đời sống. - Nắm được khái niệm về enzim và axit nucleic. 2) Kĩ năng : - Vận dụng được kiến thức giải được một số bài tập. 3) Tình cảm, thái độ: - HV hiểu được ý nghĩa của protein và biết sử dụng nguồn protein cung cấp cho cơ thể. Từ đó có hứng thú với môn học. B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV *GV: SGK, tài liệu tham khảo, hệ thống câu hỏi của bài. *HV: Chuẩn bị bài theo nội dung SGK. C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: *GV: Em hãy nêu tính chất hóa học của amino axit và viết PTHH minh họa? 3. Bài mới: Hoạt động 1 3) Tính chất a) Tính chất vật lí *GV: Em hãy nêu tính chất vật lí của protein? *GV: Em hãy liên hệ với thực tế nêu hiện tượng khi nấu canh trứng và nấu canh cua? *GV giới thiệu: Sự đông tụ cũng xảy ra khi cho axit, bazơ hoặc một số muối vào dung dịch protein. *HV: Nêu tính chất vật lí. *HV: đun nóng lòng trắng trứng hay nấu canh cua thì thấy hiện tượng lòng trắng và canh cua nổi lên và đông tụ lại. *HV: Nghe giảng. b) Tính chất hóa học *GV: Yêu cầu HV tham khảo SGK, sau đó nêu tính chất hóa học của protein? *HV: Thảo luận: - Protein có phản ứng thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim. - Protein có phản ứng màu biure. Hoạt động 2 4) Vai trò của protein trong đời sống *GV: Hướng dẫn HV tìm hiểu về vai trò của protein trong đời sống. *HV: Thảo luận: - Là cơ sở tạo nên sự sống. - Là thành phần chính trong thức ăn của người và động vật. III – KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC Hoạt động 3 Enzim Khái niệm *GV: Em hãy dựa vào SGK sau đó nêu khái niệm về enzim? *GV: Enzim có vai trò như thế nào trong đời sống? *GV giới thiệu: Tên của enzim xuất phát từ tên của phản ứng
File đính kèm:
- GDTX GIAO AN HOA HOC 12.doc