Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 14)

Mục tiêu

- Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức các chương về hóa học vô cơ và hóa học hữu cơ trong chương trình Hoá 11.

- Rèn kĩ năng từ cấu tạo suy ra t/c, ứng dụng và ngược lại; kĩ năng giải bài tập; phát triển kĩ năng tự học, lập bảng tổng kết, tóm tắt nội dung của bài - chương.

II. Trọng tâm

 - Ancol, anđehit, axit cacboxylic

 

doc12 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 14), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểu các pư dặc trưng của saccarozơ.
II. Trọng tâm: Cấu trúc và t/c hóa học của saccarozơ.
III. Chuẩn bị
	- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, đền cồn, ống nhỏ giọt.
	- Hoá chất: dd CuSO4, NaOH, saccarozơ.
	- Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vòng của saccarozơ.
IV. Bt về nhà: 1, 3a, 4a, 5a, 6 / Sgk
Tiết 10: Saccarozơ (tiết 2)
I. Mục tiêu
	- Biết cấu trúc phân tử mantozơ.
	- Hiểu các pư dặc trưng của mantozơ.
II. Trọng tâm: Cấu trúc và t/c hóa học của mantozơ.
III. Chuẩn bị
- Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vòng của mantozơ
- Sơ đồ sản xuất đường saccarozơ
IV. BT về nhà: BT còn lại trong Sgk
Tiết 11: Tinh bột (tiết 1)
I. Mục tiêu: Biết cấu trúc phân tử của tinh bột.
II. Trọng tâm : Câu trúc phân tử tinh bột
III. Chuẩn bị: Hình vẽ phóng to cấu trúc phân tử tinh bột và tranh ảnh liên quan đến bài học.
IV. BT về nhà: 1, 2 / Sgk
Tiết 12: Tinh bột (tiết 2)
I. Mục tiêu
	- Biết tính chất của tinh bột, sự chuyển hóa và sự tạo thành tinh bột.
	- Nhận biết tinh bột. Giải bài tập về tinh bột.
II. Trọng tâm: T/c hoá học
III. Chuẩn bị
	- Dụng cụ: ống nghiệm, dao, ống nhỏ giọt.
	- Hóa chất: tinh bột, dd I2
IV. BT về nhà: 3 à 5 / Sgk
Tiết 13: Xenlulozơ
I. Mục tiêu
	- Biết cấu trúc phân tử cảu xenlulozơ.
	- Hiểu tính chất hóa học đặc trưng và ứng dụng của xenlulozơ.
- Phân tích, nhận dạng cấu trúc phân tử của xenlulzơ; quan sát, phân tích hiện tượng thí nghiệm, viết pthh, giải bài tập.
II. Trọng tâm: Tính chất hóa học của xenlulozơ
III. Chuẩn bị
	- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, diêm an toàn, ống nhỏ giọt
	- Hóa chất: xenlulozơ, dd: AgNO3, NH3, NaOH, H2SO4. HNO3.
	- Tranh ảnh liên quan đến bài học.
IV. BT về nhà: 1 à 6 / Sgk
Tiết 14: Luyện tập 
Cấu trúc và tính chất cảu một số cacbohiđrat tiêu biểu
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về đặc điểm cấu trúc phân tử, mối liên hệ giữa cấu trúc và t/c hoá học của các hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu.
	- Rèn kĩ năng lập bảng tổng kết, giải bài toán về cacbohiđrat.
II. Trọng tâm: cấu trúc và tính chất
III. Chuẩn bị: - HS làm bảng tổng kết theo mẫu thống nhất.
 - GV chuẩn bị bảng tổng kết.
IV. BT về nhà: tự ra
Tiết 15: Bài thực hành 1 
Điều chế este và tính chất của một số cacbohiđrat
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức vê điều chế và một số t/c hóa học của glucozơ, saccarozơ, tinh bột.
- Rèn kĩ năng tiến hành thí nghiệm.
II. Trọng tâm: HS làm thí nghiêm
III. Chuẩn bị:
1. Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh 100ml, cặp ống nghiệm,đèn cồn, ống hút nhỏ giọt, thìa xúc hóa chất, giá để ống nghiệm.
2. Hóa chất: C2H5OH, CH3COOH nguyên chất, dd NaCl bão hoà, NaOH 10%, CuSO4 5%, glucozơ 1%, H2SO4 10%, I2 0,05%; NaHCO3, tinh bột.
IV. BT về nhà: 	- HS hoàn thành tường trình thí nghiệm.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
Tiết 16: Kiểm tra
I. Mục tiêu
	- Kiểm tra nhận thức của HS
	- GV rút kinh nghịêm giảng dạy phần sau.
II. Trong tâm: este, glucozơ, saccaoơ, tinh bột
III. Chuẩn bị: đề kiểm tra
Tiết 17: Amin (tiết 1)
I. Mục tiêu
	- Biết phân loại amin, danh pháp của amin.
	- Hiểu cấu tạo phân tử của amin.
	- Rèn kĩ năng gọi tên.
II. Trọng tâm: danh pháp và cấu tạo phân tử của amin.
III. Chuẩn bị: Mô hình phân tử anilin, hình vẽ.
IV. Bt về nhà: 3, 4a / Sgk
Tiết 18: Amin (tiết 2)
I. Mục tiêu
	- Hiểu tính chất, ứng dụng va điều chế amin.
	- Nhận biết amin, viết pthh.
	- Quan sát, phân tích các thí nghiệm chứng minh.
II. Trọng tâm: tính chất hoá học
III. Chuẩn bị
	- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt
	- Hóa chất: các dd CH3NH2, HCl, anilin, nước brom.
IV. BT về nhà: 1, 2, 4b, 5, 6, 7, 8 / Sgk
Tiết 19: Aminoaxit (tiết 1)
I. Mục tiêu	
	- Hiểu cấu trúc phân tử của aminoaxit.
- Rèn kĩ năng gọi tên aminoaxit.
II. Trọng tâm: gọi tên
III. Chuẩn bị: tranh ảnh có liên quan đến bài học.
IV. BT về nhà: 3 / Sgk
Tiết 20: Aminoaxit (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết ứng dụng và vai trò của aminoaxit.
 	- Hiểu t/c hóa học cơ bản của aminoaxit
- Nhận biết, , viết pthh của aminoaxit. Quan sát, giải thích các thí nghiệm chứng minh.
II. Trọng tâm: tính chất hóa học.
III. Chuẩn bị
	- Dụng cụ: ống nghệm, ống nhỏ giọt
	- Hóa chất: dd glyxin 10%, axit glutamic, NaOH 10%, CH3COOH tinh khiết.
IV. Bt về nhà: 1, 2, 4 à 8 / Sgk
Tiết 21: Peptit và protein (tiết 1)
I. Mục tiêu
	- Biết khái niệm peptit, cấu tạo phân tử và t/c cơ bản của peptit.
	- Nhận biết liên kết peptit, gọi tên peptit, viết pthh của peptit.
II. Trọng tâm: tính chất của peptit
III. Chuẩn bị
	- Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt
	- Hóa chất: dd CuSO4 2%, NaOH 30%, HNO3 đặc, lòng trắng trứng 
IV. Bt về nhà: 1 à 5 / Sgk
Tiết 22: Peptit và protein (tiết 2)
I. Mục tiêu
	- Biết k/n protein, axit nucleic, enzim; cấu tạo phân và t/c cơ bản của protein.
	- Viết pthh của protein. Phân biệt cấu trúc bậc I và bậc II của protein.
II. Trọng tâm : tính chất của protein.
III. Chuẩn bị
	- Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt
	- Hóa chất: dd CuSO4 2%, NaOh 30%, HNO3 đặc, lòng trắng trứng 
	- Tranh ảnh, hình vẽ liên quan đến bài học.
IV. BT về nhà: 6 à 10 / Sgk
Tiết 23: Luyện tập
Cấu tạo và tính chất của amin, aminoaxit, protein (tiết 1)
I. Mục tiêu
	- Nắm được cấu tạo, t/c hh cơ bản của amin, aminoaxit, protein.
	- Rèn kĩ năng làm bảng tổng kết, viết ptpư, giải bài tập về amin, aminoaxit, protein.
II. Trọng tâm: ôn lí thuyết
III. Chuẩn bị: - HS làm bảng tổng kết chương
	 - Gv: câu hỏi, bài tập.
IV. BT về nhà: tự ra
Tiết 24: Luyện tập
Cấu tạo và tính chất của amin, aminoaxit, protein (tiết 2)
I. Mục tiêu
	- Nắm được cấu tạo, t/c hh cơ bản của amin, aminoaxit, protein.
	- Rèn kĩ năng làm bảng tổng kết, viết ptpư, giải bài tập về amin, aminoaxit, protein.
II. Trọng tâm: viết pthh, làm bài tập
III. Chuẩn bị: - HS chuẩn bị bài tập
	 - Gv: câu hỏi, bài tập.
IV. BT về nhà: tự ra
Tiết 25: Bài thực hành 2
Một số tính chất của amin, aminoaxit và protein
I. Mục tiêu
	- Củng cố kiến thức về t/c của amin, aminoaxit và protein
	- Tiếp tục luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát và giải thích hiện tượng.
II. Trọng tâm: HS làm thí nghiệm
III. Chuẩn bị
1. Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, bộ giá thí nghiệm, ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm.
 2. Hóa chất: dd anilin bão hoà, CuSO4 2%, nước brom bão hoà, dd glyxin 2%, quỳ tím hoặc metyl da cam, dd lòng trắng trứng, dd NaOH 30%
IV. BT về nhà: hoàn thành tường trình thí nghiệm
Tiết 26: Đại cương về polime (tiết 1)
I. Mục tiêu
	- Biết k/n, phân loại, cấu trúc, t/c của polime
	- Phân loại, gọi tên các polime.
II. Trọng tâm: cấu trúc , tính chất
III. Chuẩn bị: sơ đồ, hình vẽ liên quan
IV. Bt về nhà: 3, 5 / Sgk
Tiết 27: Đại cương về polime (tiết 2)
I. Mục tiêu
	- Hiểu pư trùng hợp, trùng ngưng và nhận dạng được monome để tổng hợp polime
	- So sánh pư trùng hợp với pư trùng ngưng, viết pthh tổng hợp polime
II. Trọng tâm: tính chất, điều chế
III. Chuẩn bị: sơ đồ, hình vẽ liên quan
IV. Bt về nhà: 1, 2, 4, 6 ,7, 8 / Sgk
Tiết 28: Vật liệu polime (tiết 1)
I. Mục tiêu
	- Biết k/n, thành phần, t/c, ứng dụng của chất dẻo, tơ, sợi
- So sánh một số vật liệu polime, viết pthh tổng hợp, giải bài tập về vật liệu polime.
II. Trọng tâm: tính chất, ứng dung, điều chế
III. Chuẩn bị: - các mẫu vật liệu polime
	 - tranh ảnh, hình vẽ liên quan
IV. Bt về nhà: 1 à 3 / Sgk
Tiết 29: Vật liệu polime (tiết 2)
I. Mục tiêu
	- Biết k/n, thành phần, t/c, ứng dụng của cao su, keo dán
	- So sánh một số vật liệu polime, viết pthh tổng hợp, giải bài tập về vật liệu polime.
II. Trọng tâm: tính chất, ứng dung, điều chế
III. Chuẩn bị: - các mẫu vật liệu polime
	 - tranh ảnh, hình vẽ liên quan
IV. Bt về nhà: 4, 5 / Sgk
Tiết 30: Luyện tập
Polime và vật liêu polime
I. Mục tiêu
	- Củng cố k/n, cấu trúc, tính chất của polime.
	- So sánh các loại vật liệu polime, viết pthh tổng hợp các vật lệu và giải bài tập về h/c polime.
II. Trọng tâm: tính chất và tổng hợp vật liệu polime.
III. Chuẩn bị: câu hỏi, bài tập
IV. BT về nhà: tự ra
Tiết 31: Kiểm tra
I. Mục tiêu
	- Kiểm tra nhận thức của HS
	- GV rút kinh nghịêm giảng dạy phần sau.
II. Trong tâm: amin, aminoaxit, tổng hợp polime.
III. Chuẩn bị: đề kiểm tra
Tiết 32: Kim loại và hợp kim
I. Mục tiêu
	- Biết vị trí của các kim loại trong BTH.
	- Hiểu t/c lí - hóa của kim loại, hợp kim.
- Vận dụng kiến thức giải thích t/c của kim loại, dẫn ra pthh và thí nghiệm chứng minh t/c của kimloại, giải bài tập.
II. Trọng tâm: tính chất lí - hóa của kim loại
III. Chuẩn bị: 1. Dụng cụ: ống nghiệm nhỏ, ống nhỏ giọt, đèn cồn
	 2. Hóa chất: Al, Cu, Fe, Na, Mg, khí O2, Cl2, các dd H2SO4 loãng, đặc, HNO3, CuSO4
	 3. Tranh vẽ 3 loại mạng tinh thể kim loại.
IV. BT về nhà: 1 à 12 / Sgk
Tiết 33: Dãy điện hóa của kim loại
I. Mục tiêu
	- Biết: + các k/n cặp oxi hoá - khử, pin điện hóa, suất điện động, thế điện cực.
	+ cấu tạo pin điện hóa, cơ chế hoạt động của pin điện hóa.
	+ thế điện cực chuẩn của kim loại, dãy thế điện cực chuẩn của kim loại và ý nghĩa của nó.
	- Kĩ năng: + so sánh tinha oxi hóa-khử giữa các cặp oxi hóa-khử;
 + xác định tên, dấu các điện cực trong pin; 
 +tính suất điện động của pin; tính thế địên cức chuẩn của một số cặp oxi hóa - khử trong pin điện hóa.
II. Trọng tâm: dãy thế điện cực chuẩn của kim loại và ý nghĩa của nó.
III. Chuẩn bị
	- Lắp ráp một số pin điện hóa Zn-Cu, Pb-Cu, Zn-Pb
	- Tranh vẽ hình 5.6; 5.7; 5.8; 5.9/Sgk và dãy điện hóa của kim loại
IV. BT về nhà: 1 à 8 / Sgk
Tiết 34: Sự điện phân
I. Mục tiêu
	- Biết sự điện phân là gì và ứng dụng của sự điện phân.
	- Hiểu bản chất của quá trình điện phân, viết được pt điện phân.
- Thực hiện một số thí nghiệm điện phân đơn giản, xác định tên các điện cực, giải bài tập về sự điện phân.
II. Trọng tâm: khía niệm và bản chất của quá trình điện phân
III. Chuẩn bị:
 - Dung dịch CuSO4 0,5M, ống hình chữ U, Nút các điện cực, Nguồn điện 1 chiều cùng với biến trở, dây nối các điện cực, một số tranh vẽ về sự điện phân.
IV. BT về nhà: 1à 6 / Sgk
Tiết 35: Điều chế kim loại.
I Mục tiêu:	- Biết nguyên tắc chung điều chế kim loại .
- Hiểu các phương pháp điều chế kim loại.
- Biết giải các 

File đính kèm:

  • docthong bi 12 NC.doc
Giáo án liên quan