Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiếp)

 1. Về kiến thức:

 - Ôn tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức các chương hóa học đại cương và vô cơ( Sự điện li, nitơ- phốt pho, các bon- silic) và các chương về hóa học hữu cơ( Đại cương hóa học hữu cơ, hidrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol- phenol,andehit-xeton-axit cacboxylic)

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tra bài cũ : Lồng vào bài ôn tập 
 2. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 1: Sự điện li
GV: Cho HS nêu : 
- Sự điện li là gì?
- Chất điện li?
- Chất điện li mạnh?
- Chất điện li yếu?
HS: Trả lời các câu hỏi 
GV: Lưu ý:- Chỉ xét với dung môi là nước
- Sự điện li còn là quá trinh phân li các chất thành ion khi nóng chảy.
-chất điện li là những chất khi nóng chẩy phân li thành ion
- Không nói chất điện li mạnh là những chất khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành ion
- Không nói chất điện li mạnh là những chất khi tan trong nước phân li gần như hoàn toàn thành ion
HS: Nêu các định nghĩa về axit, bazo, muối, hidroxit lưỡng tính.
GV: bổ sung nếu cần.
GV: Yêu cầu HS nêu:
- điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion
Bản chất của phản ứng là làm giảm số ion trong dd .
Hoạt động 2: Nitơ- phốt pho
GV: Yêu cầu HS cho biết cấu hình e , độ âm điện, cấu tạo phân tử số oxi hóa có thể có, công thức của các axit, tính chất hóa học của N, P
HS: làm theo yêu cầu của GV, so sánh tính chất của N,P
Viết các phương trình minh họa
Hoạt động 3: Các bon – silic:
GV: Cho HS nhắc lại 
Cấu hình e ,các dạng thù hình, tính chất của các đơn chất, hợp chất
 HS: làm theo yêu cầu , viết các phương trình minh họa
A. Kiến thức cần nhớ:
I. Sự điện li:
1. Sự điện li:
- Quá trình điện li trong nước ra ion là sự điện li
- ngững chất khi tan trong nước ra ion là những chất điện li.
- Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phần tử hòa tan đều phân li ra ion.
- Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần các phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dd . 
2. Axit, bazo, muối ( là những chất điện li)
- axit là những chất khi tan trong nước phân li ra ion H+ .
- Bazơ là những chất khi tan trong nước phân li ra ion OH- .
- Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại( hoặc NH+4 ) và anion gốc axit.
- Hidro xit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
3. phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li:Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một ttrong các điều kiện sau:
- tạo thành chất kết tủa
- tạo thành chất điện li yếu
- tạo thành chất khí.
II. Nitơ- phốt pho:
Ni tơ
Phốt pho
CH: 1s22s22p3 
ĐAĐ: 3,04
CTPT: N2
Các số oxh: 
-3,0,+1,+2,+3,+4,+5
Axit HNO3 là axit mạnh, có tính oxi hóa mạnh.
1s22s22p63s23p3 
2,19
CTPT: P4(P trắng)
Pn( P đỏ)
Số oxh : -3,0,+3,+5
Axit H3PO4 là axit 3 nấc, độ mạnh TB không có tính oxi hóa như HNO3 .
III. Các bon- silic:
các bon
Silic
Ch: 1s22s22p2 
Các dạng thù hình: kim cương, than chì, fuleren
Đơn chất :thể hiện tính khử là chủ yếu, ngoài ra còn thể hiện tính oxi hóa
Hợp chất: CO,CO2, ax cacsbonic,muối cabonat
CO:là ox trung tính,có tính khử mạnh
CO2 : là ox axit, có tính oxi hóa
H2CO3: là axit yếu kém bền, chỉ tồn tại trong dd.
Ch: 1s22s22p63s23p2
Các dạng tồn tại: silic tinh thể và silic vô định hình
Đơn chất: silic vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa.
Hợp chất: SiO2, H2SiO3, muối silicat
SiO2 là ox axit , không tan trong nước
H2SiO3: là axit, ít tan trong nước( kết tủa keo), yếu hơn ax cacbonic.
IV. Đại cương hóa hữu cơ:
Hợp chất hữu cơ
Hiđrôcacbon
Dẫn xuất hiđrocácbon
Hiđrô
các
bon no
Hiđrô
các
bon không
 no
Hiđrô
các
bon thơm
Dẫn xuất halo
gen
Ancol phenol ete
andehi xeton
Amino axit
Axit cacboxylic, ete
- Đồng đẳng : những hợp chất hữu cơ có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng lập thành một dãy đồng đẳng.
- Đồng phân: Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng CTPT gọi là các chất đồng phân.
* Hoạt động 4: HIĐROCACBON .
GV:Hãy nhắc lại nội dung thuyết cấu tạo hóa học?
HS:Nhắc lại nội dung thuyết cấu tạo hóa học và lấy ví dụ.
GV:Em đã được học đồng phân ,vậy đồng phân là gì?
HS: Nêu định nghĩa đồng phân.
GV:Gọi học sinh lên bảng viết đồng phân của ankađien.
Hãy viết các đồng phân của hợp chất hữu cơ sau:C4H6.
GV: Đi xuống dưới lớp kiểm tra cách viết đồng phân của HS.
GV:Hãy cho biết công thức tổng của ankan?
HSNhắc lại.
GV:Anken và xicloankan có công thức tổng quát như thế nào?
HS: Phát biểu.
GV:Ankin và ankađen có công thức tổng quát như thế nào?
HSPhát biểu.
GV:Benzen và dãy đồng đẳng có công thức chung như thế nào?
HS: Phát biểu
tính chất hoá học cơ bản của h -c.
GV:Từ công thức cấu tạo hãy nhắc lại tính chất hóa học của ankan và xicloankan?
HS: Phát biểu.
GV:Anken và ankađien có tính chất hóa học như thế nào?
HS: Phát biểu.
GV:Ankin có tính chất hóa học như thế nào?
HS: Phát biểu.
GV:Aren và dãy đồng đẳng có khả năng phản ứng như thế nào?
HS : Phát biểu.
 Hoạt động 5 dẫn xuất halogen -ancol-phenol 
GV: Sau khi h/s trả lời GV giải thích thêm:
CH3CH2CH2Cl + OH – 
CH3CH2CH2OH + Cl –
Cl – sinh ra được nhận biết bằng AgNO3 tạo AgCl
- Anlylclorua thủy phân khi đun sôi với nước
CH2 = CHCH2Cl + H2O CH2 = CHCH2 OH + HCl.
- phenylclorua t/d với NaOH/nhiệt độ, áp suất.
C6H5Cl + 2NaOH C6H5ONa + NaCl +H2O
GV: Giải thích cơ chế phản ứng theo sơ đồ 
* Phản ứng tách hidrohalogenua
* Hoạt động 6 – ANCOL 
GV? Thế nào là ancol no đơn chức? Công thức tổng quát?
HS: Nêu khái niệm và viết CTTQ của ancol
GV: Tính chất hóa học của rượu no đơn chức?
- Tác dụng với kim loại kiềm.
- Tác dụng với axit vô cơ và hữu cơ.
- Phản ứng tách H2O.
- Phản ứng oxi hóa → anđehit.
HS: Viết các phương trình minh họa.
GV? Phenol có tính chất hóa học như thế nào?
HS: tác dụng với Na, NaOH, HNO3, Br2
* Hoạt động 7: anđehit-xeton-axitcacboxylic 
 Tính chất vật lí 
- HCHO là chất khí, dãy đồng đẳng ở thể lỏng, nhiệt độ sôi thấp hơn nhiệt độ sôi của rượu tương ứng, do chúng không có liên kết hiđro trong phân tử.
- dd HCHO 37-40% gọi là fomon hay fomalin
- Xeton thường có mùi đặc biệt sả, bạc hà, quế
GV: Nhận xét cấu tạo phân tử axit?
HS: Nhận xét, viết phương trình phản ứng.
GV: Viết phương trình phản ứng este hóa? Vai trò của axit sufuric?
HS viết phương trình phản ứng
 HOÁ HỮU CƠ.
I-thuyết cấu tạo hoá học. 
1-Nội dung.
* Trong phân tử hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị.Sự thay đổi thứ tự liên kết sẽ tạo ra chất mới.
* Trong đó C luôn có hóa trị 4
 nguyên tử C có thể liên kết với nhau tạo mạch (thẳngH luôn có hóa trị 1.
* Các ,nhánh,vòng).
* Tính chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.
 2-Đồng phân.
* Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất hóa học khác nhau.
* Ankađien
CH2=CH-CH=CH2 Butađien-1,3
CH2=C=CH-CH3 Butađien-1,2
II - đặc điểm cấu tạo
1 - Ankan:CnH2n+1 (n≥1)
 - Trong đó có một loại liên kết đơn bền vững.
2 - Xicloankan:CnH2n (n≥3)
 - Trong cấu tạo có chứa vòng no
3 - Anken: CnH2n (n≥2).
 - Trong phân tử có một liên kết đôi (=) gồm một liên kết σ bền vững và 1 liên kết л linh động.
4 - Ankađien: CnH2n-2 (n≥3)
 - Trong cấu tạo có 2 liên kết đôi.
5 - Ankin: CnH2n-2 (n≥2).
 Trong cấu tạo có một liên kết 3 (≡).
6- Aren: CnH2n-6 (n≥6)
 + Có nhân thơm.
III –tính chất hoá học cơ bản của h -c.
1 - Ankan:(dãy đồng đẳng của mêtan).
a - Phản ứng thế halogen. (askt)
b - Tác dụng của nhiệt độ:
- Phân hủy
- Tách H2
- Crackinh (Bẻ gẫy)
C - Phản ứng oxi hóa → CO2 và H2O.
*Xicloankan có phản ứng làm mầt Br2
2- Anken ,anka đien: (Dãy đồng đẳng của etylen)
a - Phản ứng cộng (đặc trưng)
+ H2, X2, Axit, H2O
b - Phản ứng trùng hợp → polime
c - Phản ứng oxi hóa → CO2 và H2O
3 - An kin: (Dãy đồng đẳng của axetylen)
* Phản ứng cộng, trùng hợp
* Phản ứng thế kim loại (đặc trưng)
VD:H≡CH + Ag2OCg ≡ CAg 
 +H2O
*Phản ứng oxi hóa → CO2 +H2O
4 - Aren: (dãy đồng đẳng của benzen)
A - Phản ứng thế: X2, -NO2
b - Phản ứng cộng: H2,X2
c - Phản ứng oxi hóa (Benzen không bị oxi hopá bởi KMnO4)
d - Phản ứng cháy → CO2 và H2O
IV - dẫn xuất halogen -ancol-phenol.
1 - dẫn xuất halogen.
a. Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm – OH.
R – CH2CH2X + OH – → R – CH2CH2OH + X –
HS: Do ở đk thường C6H5Cl không t/d với nước, NaOH.
b. Phản ứng tách hidrohalogenua.
- Đun sôi dd C2H5Br/KOH/C2H5OH
sục khí bay ra vào dd Br2 thấy mất màu chứng tỏ sinh C2H4 
HC2H4Br + KOH rượu → C2H4 + KBr + H2O
2 –ancol
a- KN: rượu no đơn chức, danh pháp, đồng phân, cách gọi tên đồng phân.
- Công thức tổng quát: CnH2n+1OH (n≥1)
 hoặc R-OH
b- Tính chất hóa học:
c- Phương pháp điều chế rượu:
3- Phenol 
CTPT: C6H5OH
C6H5OH ↔ C6H5O- + H+
Thể hiện tính axit
* Khái niệm, cấu tạo, điều chế.
* So sánh với tính chất hóa học của phenol với etanol.
V . anđehit-xeton- axit cacboxylic :
1. Anđehit :
*Tính chất hóa học.
a - Phản ứng cộng.
 - Phản ứng với H2 (phản ứng khử anđehit).
CH3CHO + H2 CH3CH2OH
- Phản ứng cộng nước, cộng hiđroxianua.
VD1: H2C=O + HOH ↔ H2C(OH)2 (không bền)
CH3CHO + N≡C – → CH3CH(C≡N) – O --
CH3CH(C≡N) – O -- + H + → CH3CH(C≡N) – OH
b. Phản ứng oxi hóa.
- T/d với Brom và dd KMnO4.
-Phản ứng với ion Ag+(phản ứng oxi hóa anđehit).
* Giải thích:
Gđ1: AgNO3 + 3NH3 + H2O → [Ag(NH3)2] + NH4NO3
CH3CHO + 2[Ag(NH3)2] Ag2O 
CH3COONH4 + 2Ag+ 3NH3 + 2H2O
* Phản ứng tráng gương dùng để nhận biết anđehit.
3. Phản ứng ở gốc H-C.
CH3COCH3 + Br2 → CH3COCH2Br + HBr.
2. TÝnh chÊt hãa häc của axit
1. Tính axit 
a. Đổi màu quì tím
 RCOOH ® H+ + RCOO-
b. Tác dụng với kim loại
2CH3COOH + Mg ® (CH3COO)2Mg + H2 c. Tác dụng với bazơ và oxit bazơ 
HCOOH + NaOH ® HCOONa + H2O 
d. Tác dụng với muối
2. Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit.
a. Phản ứng với rượu (phản ứng este hóa)
b. Phản ứng tách nước liên phân tử.
Khi có xúc tác P2O5.
CH3-CO-OH+H-O-CO-CH3®CH3CO-O-CO CH3 + H2O
3. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon.
a). Phản ứng thế ở gốc no.
CH3CH2CH2COOH + Cl2 ® CH3CH2CHCOOH 
 Cl + HCl 
b). Phản ứng thế ở gốc thơm.
c) Phản ứng cộng vào gốc không no.
CH3CH=CHCOOH + Br2 ® CH3CHBr-CHBr-COOH
3. Củng cố- Luyện tập:
Thế nào là sự diện li, chất diện li, chất điện li mạnh chất điện li yếu.
Đị

File đính kèm:

  • docTiet 1- ôn taplơp 12.doc