Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 10

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Cũng cố kiến thức về ĐLBTKH, hóa trị các nguyên tố, nồng độ dung dịch

- Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng lập CTHH, tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol/l

II. Chuẩn bị: - Học sinh ôn tập các kiến thức đã học ở lớp 8 và lớp 9

- Giáo viên chuẩn bị một số bài tập luyện tập

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

 

doc19 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm hóa 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n
GV: Thiết lập các biểu thức liên quan giữa các loại. Tính proton, nơtron A Tên
HS: P + e + N = 46 2P + N = 46
Giải PT ta có: P = 15; N = 16 Y = 31
 Bài tập về nhà:
Ôn tập chương I
Làm bài tập: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong một nguyên tố là 28. Tìm nguyên tử khối, viết cấu electron của nguyên tử của nguyên tố đó. 
Ngày soạn:
Tiết 8: 
BÀI TẬP VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Cũng cố kiến thức về BTH các nguyên tố hóa học 
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định các đại lượng như số hiệu nguyên tử, điện tích hạt nhân, số proton, nơtron dựa vào kí hiệu hóa học của nguyên tố cụ thể. Nắm cấu trúc của bảng tuần hoàn.
II. Chuẩn bị: Một số bài tập luyện tập
III. Phương pháp:
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của thầy trò
Bài tập 1: Cho các nguyên tố có các đặc tính như sau: 
 [Ne]3s1 ; [Ar]4s2
Hãy nêu những điểm mà em biết được về 2 nguyên tố trên.
Bài tập 2: Các nguyên tố C, N thuộc chu kì 2. Hỏi nguyên tố C, N có mấy lớp electron ? Lớp ngoài cùng là lớp nào ?
Bài tập 3: Nguyên tử R thuộc chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Hỏi R có bao nhiêu electron ? Electron ngoài cùng năm ở lớp thứ mấy ? 
Bài tập 4: Hai nguyên tố A, B thuộc cùng nhóm A trong bảng tuần hoàn và hai chu kì liên tiếp có tổng số p trong hai nguyên tố là 32. Viết cấu hình của A, B
GV: Cho cả lớp cùng làm bài tập, gọi một HS lên bảng làm sau đó cho cả lớp nhận xét và sửa chửa sai xót nếu có.
HS: Nêu được các đại lượng dựa vào các số liệu đã cho:
- Điện tích hạt nhân số p số e
- Độ âm điện, cấu hình electron, khối lượng nguyên tử
GV: Hướng dẫn HS trả lời dựa vào mối quan hệ số lớp electron và chu kì. 
HS: Số thứ tự của chu kì bằng số lớp e, các nguyên tố này thuộc chu kì 2 vậy chúng đều có hai lớp e và lớp ngoài cùng là lớp thứ 2 (hay lớp L)
GV: Cho HS nhắc lại mối tương quan giữa số chu kì và số lớp e.
 Mối quan hệ giữa số e ngoài cùng và số thứ tự của nhóm
HS: R thuộc chu kì 3 vậy có ba lớp e 
 R thuộc nhóm VA vậy có 5 e lớp ngoài cùng
 Cấu hình e của R 1s22s22p63s23p3
GV: Hướng dẫn pA + pB = 32 (với pA < pB)
 pA < vậy A thuộc chu kì nào ? Giữa A và B cách nhau mấy nguyên tố
HS: pA < 16 A thuộc chu kì 2 hoặc 3 A và B cách nhau 8 hoặc 18 nguyên tố nên có hai trường hợp xảy ra
 pA + pB = 32 hoặc pA + pB = 32 
 pA - pB = 8 pA - pB = 18
Nghiệm phù hợp là pA = 12, pB = 20
Cấu hình e của A: 1s22s22p63s2 
Cấu hình e của B: 1s22s22p63s23p64s2
Bài tập về nhà: Làm bài tập A là nguyên tố thuộc chu kì 3. Hợp chất X nên từ nguyên tố A và Cacbon có chứa 25% cacbon về khối lượng. Phân tử khối của X là 144. Định tên A.
Ngày soạn:
Tiết 9:
BÀI TẬP VỀ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Cũng cố kiến thức về sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của các nguyên tố hóa học.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn dựa vào cấu hình electron và ngược lại dựa vào vị trí (chu kì – nhóm) xác định được số lớp electron, số electron ngoài cùng của một nguyên tố. 
II. Chuẩn bị: Các bài tập luyện tập
III. Phương pháp:
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của thầy trò
Bài tập 1: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử là 3, 11, 19.
a. Hãy viết cấu hình e của các nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z ?
b. Xác định vị trí X, Y, Z trong bảng tuần hoàn? 
c. Tính chất hóa học đặc trưng của X, Y, Z ?
Bài tập 2: Cho 3,33g một kim loại kiềm tác dụng với muối thấy có 0,48g H2 thoát ra. Cho biết tên của kim loại kiềm ?
Bài tập 3: Cho 3g hỗn hợp hai kim loại kiềm A và Na tác dụng với nước dư. Để trung hòa dd dịch thu được cần dùng 0,2 mol axit HCl. Viết các pt phản ứng xảy ra. Tìm tên A ? 
GV: Cho HS tự giải bài tập này
GV: Hướng dẫn HS gọi tên kim loại chưa biết là M, viết PTPƯ xẩy ra từ khối lượng của Hi đro tính được số mol và từ số nol hiđro tính được số mol M suy ra KLNT của M ? 
HS: 
PTPƯ: 2M +2H2O 2MOH + H2
Theo PT (mol)
 vậy kim loại M là liti
GV: Hướng dẫn HS đặt công thức chung cho cả hai kim loại là M, viết PTPƯ xẩy ra dựa vào PTPƯ tìm được sau đó biện luận để tìm MA
HS: Gọi công thức chung cho cả hai kim loại là M ta có PTPƯ:
2M + 2H2O 2MOH + H2(1)
MOH + HCl MCl + H2O(2)
NHCl= 0,2 mol . Từ 2 phương trình hóa học ta có nM= nHCl=0,2 mol = Vì MNa=23MM<15 vậy nghiệm phù hợp là MM =6,9 M là kim loại liti
Bài tập về nhà: làm thêm bài tập : Cho 6,5g kim loại hóa trị II tác dụng hết với 36,5g dd HCl 20% thu được 42,8g dd muối. Tìm tên kim loại và xác định nồng đọ % của mỗi muối thu được ?
Ngày soạn:
Tiết 10:
BÀI TẬP VỀ SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I.Mục tiêu: 
- Kiến thức: Cũng cố kiến thức về tính kim loại, phi kim, qui luật biến đổi độ âm diện
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về các qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố, tìm tên nguyên tố dựa vào công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với H2.
II. Chuẩn bị: Các bài tập luyện tập
III. Phương pháp: Đàm thoại vấn đáp
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của thầy trò
Bài tập 1: Cho cation R+ có cấu hình lớp vỏ ngoài cùng : 2p6
a. Viết cấu hình của nguyên tử R
b. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn ? R là nguyên tố gì ? 
c. Tính chất hóa học đặc trưng của R ? Viết hai pt phản ứng minh họa ?
d. Anion X- có cấu hình giống R+. Hỏi X là nguyên tố gì ? Viết cấu hình e của X.
Bài tập 2: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 35. Hãy cho biết:
a. X ở chu kì nào ? Nhóm nào ?
b. Tính chất hóa học đặc trưng của X ?
c. Công thức oxit cao nhất trong hợp chất với oxi
Bài tập 3: Oxit cao nhất của nguyên tố X thuộc nhóm VIIA có tỉ lệ khối lượng của nguyên tố R và oxi là . Xác định X ?
Bài tập 4: Cho hidroxit của kim loại nhóm IIA tác dụng với dd H2SO4 20% thì thu được dd muối có nồng độ 21,9%. Tìm kim loại nhóm IIA? 
GV: Cho HS tự viết cấu hình e của R dựa vào cấu hình e của R+, Dựa vào số lớp e suy ra chu kỳ dựa vào số e lớp ngài cùng suy ra nhóm
HS: a. Cấu hình e của R: 1s22s22p63s1
b.R có 3 lớp e nên thuộc chu kỳ 3, lớp ngoài cùng có 1e nên thuộc nhóm IA, R là nguyên tố Na
c. R là kim loại 
 2Na +Cl22NaCl
 2 Na +2H2O2NaOH + H2
d. X có cấu hình e : 1s22s22p5. X là nguyên tố Flo
HS tự giải bài tập này
GV: Từ vị trí của X trong bảng TH viết được công thức oxit cao nhất và lập tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố để tìm MX?
HS: Công thức oxit cao nhất có dạng R2O7 theo bài ra ta có: . Vậy R là nguyên tố clo 
GV: Hướng dẫn HS viết công thức của hiđroxit. Giả sử số mol của hiđroxit là a mol dựa vào công thức tính nồng độ % và ĐLBTKL để tìm NTK của M và tên của M
HS:M(OH)2 + H2SO4 MSO4 + 2H2O
 a a a(mol)
= 96a 
Áp dụng ĐLBTKL tín được MM= 24,015 vậy kim loại nhóm IIA là ki loại Mg
Bài tập về nhà:Nguyên tố X thuộc nhóm VIA. Trong hợp chất của X với hiđro có 5,88% hiđro về khối lượng.
Xác định tên của nguyên tố X?
 Cho 16 g oxit cao nhất của nguyên tố X tác dụng hết với 20 g dung dịch NaOH tính nồng độ % của dung dịch NaOH?
Tiết 11 	Ngày soạn
BÀI TẬP VỀ Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Cũng cố các kiến thức về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và ĐLTH
-Kỷ năng: Rèn luyện kỷ năng giải các bài tập liên quan đến bảng tuần hoàn. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo vị trí và tính chất
II. Chuẩn bị: Các bài tập luyện tập
III. Phương pháp:
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của thầy trò
Bài tập 1: Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 22. Viết cấu hình e của X. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn? Viết cấu hình e của X2+ và X4+?
Bài tập 2:Hai nguyên tố X và Y cùng thuộc nhóm A và thuộc hai chu kỳ liên tiếp có tổng số điện tích hạt nhân là 16
Viết cấu hình e của X và Y
 trong bảng tuần hoàn 
b.So sánh tính chất hóa học của X vàY?
GV: Hướng dẫn HS viết cấu hình e của X dựa vào sự sắp xếp các mức năng lượng 
Dựa vào cáu hình e suy ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn
Ion X2+ là kết quả của X đã nhường 2e vì vậy X2+ chỉ còn lại 20 e còn X4+ là kết quả của X đã nhường 4e vậy X4+ chỉ còn 18 e
HS: Viết cấu hình e của X:1s22s22p63s23p63d24s2
Vị trí của X :- Số thứ tự 22, chu kỳ 4, nhóm IVB
Cấu hình e của X2+: 1s22s22p63s23p63d2
 X4+:1s22s22p63s23p6
a.GV: Hướng dẫn HS tìm số hiệu nguyên tử của X và Y dựa vào biểu thức ZA + ZB = 16 và X và Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp nên chỉ cách nhau 8 nguyên tố 
HS: Lập được hệ phương trình:
 ZA + ZB = 16
 ZA – ZB = 8
Giải ra ZA = 12 ; ZB = 4 . 
Cấu hình e của A: 1s22s22p63s2 cấu hình e của B: 1s22s2
b. Dựa vào số hiệu nguyên tử của A và B ta thấy trong nhóm A đứng trước B nên tính kim loại của A nhỏ hơn B 
Bài tập về nhà: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số các loại hạt là 36, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12 
Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn
Nguyên tử R và ion R+giống nhau và khác nhau điểm nào về cấu tạo 
Tiết 12: Ngày soạn:
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương II:
 Cấu trúc của bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố, sự biến đổi tuần hoàn tính chât của các nguyên tố, ĐLTH
Kỷ năng: Rèn luyện kỷ năng giải các bài tập về cách xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn dựa vào cấu hình e và ngược lại từ vị trí suy ra cấu hình e. Tìm tên của nguyên tố trong bảng tuần hoàn dựa vào phản ứng của kim loại với nước, với axit,công thức oxit cao nhất
II.Chuẩn bị: Các câu hỏi và bài tập ôn tập
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy trò
A. Các kiến thức cơ bản
1. Bảng TH các nguyên tố hóa học
2. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố
3. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa hóa học
B. Một số bài tập 
Bài tập 1: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 16, 9, 17.
a. Viết cấu hình e của X, Y, Z ? Xác định vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn ?
b. Sắp xếp X, Y, Z theo thứ tự tính phi kim tăng dần?
Bài tập 2: Không dùng bảng tuần hoàn hãy sắp xếp các nguyên tử có số hiệu ngu

File đính kèm:

  • docTu chon hoa 10.doc