Bài giảng Tiết 1: Mở đầu (tiết 24)

Mục Tiêu

- Học sinh nắm đựơc hoá học là môn khoa học tự nhiên, nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng, là môn học quan trọng và bổ ích.

- Cầ nắm được hoá học là môn có vai trò quan trọng trong đời sống của chúng ta, do đó phải có kiến tức về hoá học và vận dụng chúng trong cuộc sống.

- Hs nắm được các công việc cần thiết để có thể học tập môn hoá học được tốt.

II, Chuẩn bị

- Hoá chất: Các dung dịch NaOH, CuSO4, HCl Đinh sắt sạch

Dụng cụ: ống nghiệm,

doc31 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Mở đầu (tiết 24), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của ngtử tớnh bằng đơn vị cacbon.
	-Biết được mỗi đơn vị cacbon bằng 1/12 klg ng tử cỏcbon.
	-Nắm được klg của cỏc ng tố cú trong vỏ trỏi đất khụng đồng đều,oxy là ngtố phổ biến nhất .
II, Chuẩn bị
Hoá chất: 
Dụng cụ: Tranh vẽ Bảng 1 (sgk trang 42).
III, Tiến trình bài giảng
Phương pháp
ĐL
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
Hs1: Ngtố hoỏ học là gỡ ? Cỏch biểu diễn ngtố hoỏ học như thế nào? Viết 5 VD mà em biết?
Hoạt động 2: Nguyên tử khối (15’)
Ngtử là hạt vụ cựng bộ nếu ta đem tớnh bằng klg là (g, mg) thỡ nú cú trị số quỏ nhỏ và khụng những khụng tiện sử dụng mà cũn khụng thể nào cõn đo được kể cả hàng triệu triệu ngtử.Vỡ vậy để tiện cho khi sử dụng ngươi ta đó quy ước lấy 1/12 klg của ngtử cacbonlàm đơn vị và dược gọi là đơn vị cacbon(đvc) 
Vậy thế nào là nguyên tử khối?
Hoạt động 3: ý nghĩa của nguyên tử khối (10’)
NTK cho biết điều gì?
Hãy xem nguyên tử Cacbon nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử Hidro?
Dựa vào bảng 1/sgk. Em hãy cho biết: Có 2 nguyên tố nào có NTK bằng nhau không?
Vậy có thể dựa vào NTK để xác định đó là nguyên tố nào hay không?
Hoạt động 4: Luỵên tập (12’)
Bài 1:
Ngtử của1 ngtố R cú khối lượng nặng gấp 14 lần klg ngtử H .Hóy tra bảng 1 và cho biết.
a) R là ngtố nào ?
b) Số p và số e trong ngtử là bao nhiờu?
Bài 2:
Hãy cho biết NTK của 1 số nguyên tố Mg, C, S, N, Al, Si. Từ đó hãy cho biết các nguyên tử của các nguyên tố đó nặng hay nhẹ hơn Mg bao nhiêu lần?
1. Nguyên tử khối là gì?
- Để tính được khối lượng nguyên tử, người ta dùng đơn vị mới là đơn vị Cacbon
- Đơn vị Cacbon (đvC) là đơn vị được tính bằng 1/12 khối lượng nguyên tử Cacbon.
Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính bằng đvC
VD: nguyên tử khối của Hidro là 1đvC ta viết: H= 1đvC hay viết ngắn gọn là H = 1
- NTK cho biết sự nặng nhẹ khác nhau giữa các nguyên tử của các nguyên tố.
VD: Ta có vậy C nặng gấp 12 lần H
- Mỗi nguyên tố có 1 giá trị NTK nhất định.
Bài 1:
NTK R = 14.1 = 14 đvC
Vậy R là Nitơ (N)
Trong nguyên tử N có 7p = 7e
Bài 2:
 Vậy Mg nặng gấp 2 lần C
 vậy Mg nhẹ bằng 3/4 lần S
 vậy Mg nhẹ bằng 8/9 lần Al
 vậy Mg nhẹ bằng 7/8 lần nguyên tử Si 
 Hoạt động 6: Dặn dò (1’)
Về nhà làm bài tập còn lại /sgk và /sbt
Xem trước bài đơn chất và hợp chất.
Chuẩn bị mẫu than chì, đồng
Ngày:
Tiết 8: đơn chất - hợp chất - phân tử
I, Mục Tiêu
- Hs hiểu đơn chất là một chất được cấu tạo nên từ 1 ngtố hoá học, hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 ngtố hh trở nên.
- Phân biệt được đơn chất kl và đơn chất pk.
- Nắm được đặc điểm cấu tạo của đơn chất và hợp chất. Biết cách xác định hạt đại diện của đơn chất kim loại và đơn chất pk cũng như của hợp chất.
- Biết được trong 1 chất ngtử không tách rời nhau mà liên kết với nhau hoặc xắp xếp sát nhau.
- Biết ptử là hạt đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất hoá học của chất .
- Hs biết cách xác định PTK
II, Chuẩn bị
Hoá chất: 
Dụng cụ: Tranh phóng to H1.9 - 1.13
III, Tiến trình bài giảng
Phương pháp
ĐL
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
Hs1: - Ngtố hoá học là gì? Ngtử khối là gì?
Hs2: - Chữa bài tập số 7 sgk
Hoạt động 2: Đơn chất (25’)
Gv treo bảng sau:
Chất
Nguyên tố tạo nên
Phân loại
Oxi
Oxi
đơn chất
Hidro
Hidro
đơn chất
Cacbonic
Cacbon, oxi
hợp chất
Nước
Hidro, oxi
hợp chất
Than chì
Cacbon
đơn chất
Qquan sát vào bảng trên và cho biết: Những chất ntn đựơc gọi là đơn chất?
Nhận xét về tên của đơn chất so với tên của nguyên tố?
Trong trường hợp này, tên của đơn chất và tên nguyên tố là khác nhau.
- đơn chất được chia thành mấy loại?
Chúng có điểm gì khác nhau?
Yêu cầu học sinh quan sát và mô tả cấu tạo của kim loại đồng?
Nêu đặc điểm của từng hạt?
Nhận xét về sự liên kết giữa các hạt này?
Qsát H1.11 và mô tả cấu tạo của đơn chất phi kim?
Mô tả cấu tạo mỗi hạt chất
Các hạt chất sắp xếp khít nhau hay xa nhau? Lực liên kết ntn? Phi kim tồn tại ở trạng thái gì?
Hoạt động 3: Hợp chất (10’)
Qs H1.9 tại sao các phi kim này ở trạng thái rắn?
Qquan sát vào bảng trên và cho biết: Những chất ntn đựơc gọi là hợp chất?
Hợp chất được phân loại như thế nào?
Quan sát vào hình vẽ trong sgk và cho biết đặc điểm cấu tạo của các hợp chất?
Hoạt động 4: Luyện tập(2’)
HS làm bài tập 3 (T26 SGK) một h/s lên bảng chữa 
1. Đơn chất là gì?
Đơn chất là những chất do 1 nguyên tố hoá học tạo nên.
VD: Khí oxi do nguyên tố oxi tạo nên
 Đồng do nguyên tố Đồng tạo nên
 Than chì do nguyên tố Cacbon
- Tên của đơn chất thường trùng với tên của nguyên tố.
- Một số nguyên tố tạo ra được nhiều đơn chất.
Vd: Cacbon tạo nên than chì, kim cương và Cacbon vô định hình.
Đơn chất gồm 2 loại: Kim loại và Pk.
Kim loại
- Dẫn điện, nhiệt tốt
- Có ánh kim
Phi kim
- Ko dẫn điện, nhiệt
- Ko có ánh kim
2. Đặc điểm cấu tạo
a. Trong đơn chất kim loại.
- Được tạo nên từ tập hợp của các hạt chất.
- Mỗi hạt chất là 1 nguyên tử, sắp xếp sít nhau và theo 1 trật tự nhất định.
- Sự liên kết khá chặt chẽ đ kim loại thường dẻo, khó nóng chảy, khó bay hơi.
b. Trong đơn chất phi kim.
- Là tập hợp nhiều hạt chất
- Thường thì mỗi hạt chất được tạo thành do 2 nguyên tử liên kết với nhau.
- Các hạt chất xếp xa nhau đ phi kim thường ở trạng thái khí, lỏng
- Một số phi kim có hạt chất là nguyên tử, sắp xếp khít nhau đ rắn
1. Hợp chất là gì?
Hợp chất là những chất tạo nên từ hai ng/tố hh trở lên.
Hợp chất gồm: hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ
2. Đặc điểm cấu tạo
Trong hợp chất, các nguyên tử liên kết với nhau theo 1 trật tự và tỉ lệ nhất định
Bài 3 (26)
- Các đơn chất là:
 b. Photpho (P)
 f. Kim loại magie (Mg)
- Các hợp chất là:
Khí amoniac 
axit clohiđric
Canxi cacbonat.
Glucozơ.
 Hoạt động 6: Dặn dò (1’)
Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /sgk
Xem trước bài .
Chuẩn bị 
Ngày:
Tiết 9: đơn chất - hợp chất - phân tử (T)
I, Mục Tiêu
- Hs hiểu đơn chất là một chất được cấu tạo nên từ 1 ngtố hoá học, hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 ngtố hh trở nên.
- Phân biệt được đơn chất kl và đơn chất pk.
- Nắm được đặc điểm cấu tạo của đơn chất và hợp chất. Biết cách xác định hạt đại diện của đơn chất kim loại và đơn chất pk cũng như của hợp chất.
- Biết được trong 1 chất ngtử không tách rời nhau mà liên kết với nhau hoặc xắp xếp sát nhau.
- Biết ptử là hạt đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất hoá học của chất .
- Hs biết cách xác định PTK
II, Chuẩn bị
Hoá chất: 
Dụng cụ: Tranh phóng to H1.9 - 1.13
Phương pháp
ĐL
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
 1. Định nghĩa đơn chất và hợp chất . Cho ví dụ minh hoạ.
 2. Hai h/sinh chữa bài tập 1,2 (25)
Hoạt động 2: Phân tử (25’)
HS quan sát tranh H1.11,12,13 nhận xét về: 
 - Thành phần
 - Hình dạng 
 - Kích thước của các hạt phân tử hợp thành các mẫu chất trên
(Các hạt hợp thành mỗi mẫu chất trên đều giống nhau về số ng/tử, h/dạng, kích thước)
GV Đó là các hạt đại diện cho chất, mang đầy đủ t/c hh của chất và được gọi là phân tử.
Vậy : Phân tử là gì?
HS quan sát tranh vẽ một mẫu k/loại đồng và rút ra n/x (đối với đ/chất k/loại nói chung)
Hoạt động 2: Phân tử khối (5’)
HS nhắc lại đ/nghĩa ng/tử khối
Tương tự như vậy, HS nêu đ/n PTK
GV hướng dẫn cách tính PTK của :
Ví dụ 1: O xi , clo,nước 
Ví dụ 2:
Quan sát H1.15(26) tính PTK của khí cac bo nic 
Ví dụ 3:
Tính PTK của :
a. Axit sunfuric biết p/tử gồm: 2H, 1S, và 4O
b. Khí a mo ni ac biết p/tử gồm: 1N và 3H
c. Can xi cac bo nat biết p/tử gồm1Ca,1C và 3O
Hoạt động 2: Trạng thái của chất (5’)
HS quan sát H1.14, sơ đồ 3 trạng thái của chất: Rắn, lỏng, khí.
N/x khoảng cách giữa các p/tử trong mỗi mẫu chất ở 3 t/thái trên
1. Phân tử là gì?
- Phân tử là các hạt đại diện cho chất, gồm một số ng/tử l/kết với nhau và thể hiện đầy đủ t/chất hh của chất 
- Đối với đ/chất k/loại : Nguyên tử là hạt hợp thành và có vai trò như phân tử
2. Phân tử khối: 10p
 Phân tử khối là khối lượng của 1 phân tử tính bằng đơn vị cac bon.
- Cách tính: Phân tử khối của một chất bằng tổng ng/tử khối của các ng/tử trong p/tử chất đó 
- VD:
+ Phân tử khối của o xi bằng :
 . 2 = 32 đ.v.c
+ PTK của khí clo bằng:
35,5 . 2 = 71 đ.v.c
+ PTK của nước :
. 2 + 16 . 1 = 18 đ.v.c
+ PTK của khí cacbonic :
 . 1 + 16 . 2 = 44 đ.v.c
+ PTK của a xit sun fu ric :
 1. 2 +32 . 1 + 16 . 4 = 98 đ.v c
+ PTK của khí amoniac:
 . 1 + 1 . 3 = 17 đ.v.c
 + PTK của canxi cacbonat:
 40 . 1 + 12 r 1 + 16 r 3 = 100 đ.v.c
 SGK
Hoạt động 6: Dặn dò (1’)
Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /sgk 	8.1, 8.6, 8.7 /sbt
Xem trước bài CTHH .
Chuẩn bị 
Tiết 10 Bài thực hành 2: Sự lan toả của chất
Ngày giảng 
A. Mục tiêu:
 1. Biết được là một số loại p/tử có thể khuếch tán (lan toả trong chất khí, trong nước..)
 2. Làm quen bước đầu với việc nhận biết một chất (Bằng quì tím)
 3. Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số d/cụ, hoá chất trong phòng TN
B. Chuẩn bị :	4 nhómHS, mỗi nhóm gồm
 - D/cụ: Giá Ô/no, 2Ô/no, 1 kẹp gỗ, 2 cốc tt, 1 đũa tt, 1đèn cồn, diêm
 - Hoá chất: D/d amo ni ac(đặc), thuốc tím , quì tím, i ôt, Giấy tẩm tinh bột
C. Phương pháp:
D.Tiến trình thực hành: 
ổn định lớp:
Kiểm tra: Sự chuẩn bị của h/s
 Y/cầu HS đọc nội dung các TNo
Tiến hành TNo:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV h/dẫn HS làm TN:
- Nhỏ 1 giọt dd amoniac vào giấy quì 
- Đặt mẩu giấy quì tẩm nước vào đáy ô/no, đặt một miếng bông tẩm dd amoniac ở miệng ô/no.
- Đậy nút ống nghiệm.
- Quan sát mẩu giấy quì
- Rút ra KL và giải thích .
Các nhóm HS làm theo h/dẫn của GV
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- Lấy 1 cốc nước 
- Bỏ 1->2 hat thuốc tím vào cốc nước (cho rơi từng mảnh từ từ)
- Để cốc nước yên lặng 
– quan sát
HS làm thí nghiệm
HS rút ra nhận xét
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
- Đặt 1 lượng nhỏ i ot (Bằng hạt đỗ xanh ) vào đáy Ô/No.
- Đặt 1 miếng giấy tẩm T/bột vào miệng ống . Nút chặt sao cho khi đặt Ô/No thẳng đứng thì miếng giấy tẩm TB Ko rơi xuống và Ko chạm vào các tinh thể i ot .
- Đun nóng nhẹ Ô/No.
- Quan sát miếng giấy tẩm t/bột
HS làm thí nghiệm
HS nhận xét
I/ Tiến hành thí nghiệm:
1. Thí nghiệm 1: Sự lan toả của amoniac 10p
- N/x:
 Giấy quì (màu tím ) chuyển sang màu xanh
- Giải thích:
Khí amoniac 

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 8-t1-t16.doc
Giáo án liên quan