Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 90)

. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.

2. Kỹ năng:

- Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm.

3. Thái độ:

- Bước đầu các em biết cần phải làm gì để học tốt môn hóa học, trước hết phải có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện tư duy.

 

doc76 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 90), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên tử Natri có điện tích hạt nhân là 11+
 Hãy cho biết - Số Prôtôn trong hạt nhân?
Số Electron trong nguyên tử?
Số lớp Electron?
Số Electron lớp ngoài cùng?
Câu 7. (1,5 điểm) Các cách viết sau chỉ những ý gì?
Fe
3 O2
5 NaCl
Câu 8.( 1,5 điểm) Hãy tính hoá trị của nguyên tố: Fe, Al và K trong các hợp chất sau: Fe2O3, Al2(SO4)3, KCl
Câu 9.( 2,5 điểm) Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm Canxi lần lượt liên kết với: a. CO3 , b. 2Cl.
Đề lẽ
Phần I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm )
 Hãy khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B,C,D,E. đứng trước câu trả lời đúng (Từ câu1 đến câu 4)
Câu 1. Cho CTHH của các chất N2, CO2, Cu, Na2CO3, H2O. Số hợp chất và đơn chất là. A. 2 hợp chất và 3 đơn chất B. 3 hợp chất và 2 đơn chất
 C. 1đơn chất và 4 hợp chất D. 4 hợp chất và 1 đơn chất 
Câu 2. Cho biết CTHH của nguyên tố X với Oxi làX2O. Nguyên tố Y với Hiđrô làYH2. Hãy chọn CTHH nào là đúng cho hợp chất của X và Y trong số các công thức sau: A. X3Y, B. XY , C. X2Y3, D. X2Y, E. XY2
Câu3. “ Electron. quanh hạt nhân và sắp sếp thành từng lớp”
 A. Khối lượng rất bé B. Có điện tích âm nhỏ nhất 
 C. Bằng số proton D. Luôn chuyển động 
Câu 4. Cho CTHH của chất CuSO4. Xác định được các hoá trị của Đồng và gốc SO4( Sunphát) lần lượt là:
 A. II, II , B. I, III , C. III, II , D. II, III E. Tất cả đều sai.
Câu 5. Hãy điền từ đúng(Đ) hoặc sai(S) vào ô trống.
 a. Nước được tạo bởi 3 nguyên tố: C, H, O.
 b. Nước được tạo bởi 2 đơn chất: C và H2.
 c. Nước được tạo bởi 3 đơn chất: C, H2, O2.
 d. Nước được tạo bởi 2 nguyên tố: H, O.
Phần II. Phần tự luận. (7 điểm)
Câu 6. (1,5 điểm) Nguyên tử Clo có điện tích hạt nhân là 17+
 Hãy cho biết - Số Proton trong hạt nhân?
 - Số Electron trong nguyên tử?
 - Số lớp Electron?
 - Số Electron ngoài cùng?
Câu 7.(1,5 điểm) Các cách viết sau chỉ những ý gì?
 - Cu
 - 3 H2
 - 7 CaCO3
Câu 8.(1,5 điểm) Hãy tính hoá trị của các nguyên tố: Fe, Cu, Na. trong các hợp chất sau: FeO , CuCl2 , Na2SO4 
Câu 9.( 2,5 điểm) Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm Magiê lần lượt liên kết với: a. CO3 b. 2Cl.
3. Đáp án và biểu điểm
Câu
Đáp án
Bđiểm
Đề chẵn
Đề lẽ
1
2
3
4
A
D
B
A
B
D
D
A
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
5
 a - S b - S c - S d - Đ
a- S b - S c - S d - Đ
Mỗi ý đúng0,25
6
- Số P là 11+
- Số e là 11-
- Số lớp là 3
- Số e lớp ngoài cùnglà 1
- Số P là 17+
- Số e là 17- 
- Số lớp là 3
- Số e lớp ngoài cùng là 7
0,25điểm
0,25điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
7
- 1 nguyên tử sắt
- 3 phân tử oxi
- 5 phân tử Natri Clorua
- 1 nguyên tử đồng
- 3 phân tử Hiđrô
- 7 phân tử Canxi cácbonat
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
8
- Fe2O3, HS tính được sắt có hoá trị III
- Al2(SO4)3, HS tính được nhôm có hoá trị III
- KCl, HS tính được kali có hoá trị I
- FeO, HS tính được sắt có hoá trị II
- CuCl2, HS tính được đồng có hoá trị II
- Na2SO4, HS tính được Natri có hoá trị I
0,5điểm
0,5điểm
0.5điểm
9
 HS lập đúng CTHH là
+ CaCO3 
PTKCaCO3= 40+12+16.3=100đvc
+ CaCl2 
PTKCaCl2 = 40+35,5.2 = 111đvc
HS lập đúng CTHH là
+ MgCO3
PTKMgCO3=24+12+16.3=84 đvc
+ MgCl2
PTKMgCl2 = 24+35,5.2 = 95 đvc
Mỗi ý đúng, đủ
 đạt
1,25điểm
Chương II: Phản ứng hóa học
Ngày soạn: 11/10/2009
Ngày day: 17/10/2009
 Tiết 17: 
Sự biến đổi chất
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS: Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
- Biết phân biệt các hiện tượng xung quanh ta là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học.
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
B. Chuẩn bị
GV: Chuẩn bị để HS làm thí nghiệm: Đun nước muối, đốt cháy đường
HS: làm thí nghiệm: Bột sắt tác dụng với lưu huỳnh
Hóa chất: Bột sắt, S, đường, nước, NaCl
Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thủy tinh.
C. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
C1. Làm BT 1a, 1b
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Hiện tượng vật lý:
HS: Quan sát H2.1
? Hình vẽ nói lên điều gì?
? Cách biến đổi từng giai đoạn cụ thể?
GV: Trong quá trình trên có sự thay đổi về trạng thái nhưng không thay đổi về chất.
HS: Làm thí nghiệm: Hòa tan muối ăn vào nước rồi đun.
HS quan sát hiện tượng rồi ghi lại kết quả , nội dung của quá trình biến đổi.
? Sau 2 thí nghiệm em có nhận xét gì về trạng thái và chất.
Quá trình đó là hiện tượng vật lý.Vậy hiện tượng vật lý là gì?
GV: Chuyển ý: Trong tự nhiên có nhiều quá trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác. Đó là hiện tượng gì?
Quá trình biến đổi:
Nước Nước Nước
Rắn Lỏng Hơi
Muối ăn hòa tan vào nước dd nước muối (l)
 t Muối ăn(r)
Hiện tượng vật lý là quá trình biến đổi trạng thái nhưng không có sự thay đổi về chất.
Hoạt động 2: Hiện tượng hóa học:
GV: làm thí nghiệm biểu diễn:
- Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh tỷ lệ 4:7
- Đưa nam châm lại gần một phần: nam châm hút sắt
- Đổ phần 2 vào ống nghiệm: Đun nóng
HS: Quan sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp.
? Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra và nêu nhận xét của mình về hiện tượmg quan sát được?
HS làm việc theo nhóm: - Cho một ít đường vào ống nghiệm
- Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn?
? Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xêt?
? Các quá trình trên có phải là hiện tượng vật lý không? Tại sao?
GV: Các hiện tượng đó là hiện tượng hóa học vậy hiện tượng hóa học là gì?
? Muốn phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lý dựa vào dấu hiệu nào?
Bột sắt và bột lưu huỳnh đun Chất mới
Có sự thay đổi về chất
Đường đun Nước
- Hiện tượng hóa học là quá trình biến đổi có sự thay đổi về chất tạo ra chất khác.
D. Củng cố – luyện tập:
1. Trong quá trình sau quá trình nào là hiện tượng vật lý , quá trình nào là hiện tượng hóa học. Giải thích?
a. Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn và tán thành đinh.
b. Hòa tan axit axetic vào nước được dd axit axetic loãng dùng làm dấm ăn.
c. Cuốc, xẻng để lâu ngày trong không khí bị gỉ.
d. Đốt cháy gỗ, củi
2. Thế nào hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học
3. Dấu hiệu để nhân biết hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
4. BTVN: 1, 2, 3
D: Rút kinh nghiệm gờ dạy:
.
Ngày soạn: 18/10/2009 Ngày dạy: 21/10/2009 
Tiết 18: 
 Phản ứng hóa học
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Biết được bản chất của phản úng hóa học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình chữ. Qua việc viết được phương trình chữ HS phân biệt được chất tham gia và tạo thành trong các phản ứng hóa học.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
B. Chuẩn bị:
Hình vẽ: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hidro và oxi tạo ra nước
C. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
C1. Hiện tượng vật lý là gì? hiện tượng hóa học là gì?Cho ví dụ?
C2. Học sinh làm bài tập 2, 3
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Định nghĩa: 
GV: Thuyết trình
Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học
Chất ban đầu còn gọi là chất tham gia
Chất mới sinh ra còn gọi là chất tạo thành hay sản phẩm
GV: Giới thiệu PT chữ ở bài tập số 2
? Hãy chỉ ra đâu là chất tham gia đâu là sản phẩm
? Hãy viết PT chữ ở bài tập số 3?
GV: Giới thiệu quá trình cháy của một số chất trong không khí thường là tác dụng với oxi
GV: Giới thiệu cách đọc PT chữ
GV: Đưa bài tập:
Hãy cho biết các quá trình biến đổi sau quá trình nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học. Viết các PT chữ:
a.Đốt cồn( rượu etylíc) trong không khí tạo ra khí cacbonic và nước. 
b. Chế biến gỗ thành bàn ghế.
c. Đốt bột mhôm trong không khí tạo ra nhôm oxit.
d. Điện phân nước ta thu được khí hidro và khí oxi
HS làm việc cá nhân: nháp bài
GV: gọi HS lên chữa bài
GV: Hướng dẫn ghi điều kiện của PT chữ
Lưu huỳnh + oxi lưu huỳnh đioxit
Canxi cacbonat Vôi sống + cacbonic
Farafin + oxi cacbonic + nước
Chất tham gia: chất ban đầu
Sản phẩm : chất mới sinh ra.
Bài tập 1:
1. Hiện tượng vật lý : b
2. Hiện tượng hóa học: a, c, d
Phương trình chữ:
a. Rượu etylic + oxi t cacbonic + nước
b. Nhôm + oxi t Nhôm oxit
d. Nước điện phân Hidro + oxi
Chất tham gia sản phẩm
Hoạt động 2: Diễn biến của phản ứng hóa học:
GV: Yêu cầu HS quan sát H2.5
Treo bảng phụ có hệ thống câu hỏi
1. Trước phản ứng có các phân tử , nguyên tử nào liên kết với nhau?
2. Trong phản ứng các nguyên tử nào liên kết với nhau? So sánh số nguyên tử hidro và oxi trong phản ứng, trước và sau phản ứng.
3. Sau phản ứng có những phân tử nào? các nguyên tử nào liên két với nhau:
4. hãy so sánh chất tham gia và sản phẩm về: + Số nguyên tử mỗi loại
 + Liên kết trong phân tử.
? Em hãy nêu kết luận về bản chất của phản ứng hóa học?
- Trong các phản ứng hóa học có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. các nguyên tử được bảo toàn.
D. Củng cố – luyện tập:
1. Nhắc lại nội dung chính của bài.
2. Định nghĩa phản ứng hóa học
3. Diễn biến của phản ứng hóa học.
3. Làm bài tập số 2
4. BTVN: 1, 3
E: Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..
Ngỳa soạn: 18/10/2009 Ngày day: 24/10/2009 
Tiết 19: 
Phản ứng hóa học (tiếp)
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được các điều kiện để có phản ứng hóa học
- HS biết các dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa gọc có xảy ra hay không.
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ. Khả năng phân biệt được hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học, cách dùng các khái niệm hóa học.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
B. Chuẩn bị:
GV: chuẩn bị thí nghiệm cho 4 nhóm HS mỗi nhóm bao gồm:
Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn ccồn, môi sắt.
Hóa chất: Zn hoặc Al, dd HCl, P đỏ, dd Na2SO4, dd BaCl2, dd CuSO4
Bảng phụ ghi đề bài luyện tập 1, 2
C. Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
C1. Nêu định nghĩa phản ứng hóa học, giải thích các khái niệm chất tham gia, chất tạo thành ( sản phẩm).
C2. Làm bài tập số 4 SGK
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra:
HS: tự làm thí nghiệm theo nhóm:
Kẽm tác dụng với dd HCl
?

File đính kèm:

  • docHoa 8 tron bo Hay.doc
Giáo án liên quan