Bài giảng Tiết: 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 65)
. Kiến thức:
- HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất , sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng . Hoá học là một môn học quan trọng và bổ ích.
- Bước đầu HS biết rằng hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta , do đó cần thiết phải có kiến thức hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống
t động theo nhóm HS : Lên dán đáp án . Các nhóm nhận xét HS : Đọc kĩ đầu bài HS : Làm bài theo nhóm lên dán kết quả HS : Các nhóm nhận xét chéo nhau HS : Chép bài vào vở HS : Đọc kĩ đầu bài HS : Làm bài theo nhóm . Lên dán kết quả HS : Các nhóm nhận xét chéo nhau I. Kiến thức cần nhớ : 1, Nguyên tử : Nguyên tử : +, Hạt nhân ( proton ) +, Vỏ electron số hạt p = số hạt e 2, Nguyên tố hoá học : Là tập hợp nguyên tử cùng loại , có cùng số p roton trong hạt nhân 3, Hoá trị : AaxBby theo quy tắc : x.a = y.b 4, Công thức hoá học : AaxBby : +, a = b suy ra x = y =1 +, a # b suy ra x = b , y = a +, a và b chẵn ( rút gọn ) x = b , y = a 5, Đơn chất , hợp chất : - Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học - Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên 6, Mol và thể tích mol . Các công thức chuyển đổi n = m : M ; m = n . M ; M = m : n V = n . 22,4 ; n = V : 22,4 7, Tính theo công thức hoá học và PTHH .Lập pthh Bài toán : Cho Zn tác dụng HCl thu đợc ZnCl2 và khí H2 a, Lập PTHH b, Tính mZn cần để thu đợc 13,6 g ZnCl2 Giải a, Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 b, n ZnCl2 = 13,6 : 136 = 0,1 ( mol ) Theo PTHH : n ZnCl2 = nZn = 0,1 mol vậy mZn = 6,5 g II. Bài tập Bài 4 /79 CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + CO2 + H2 Bài 5 / 79 CH4 + 2 O2 to CO2 + 2 H2O 4, Củng cố : - Gọi hs nhắc lại những khái niệm - GV hệ thống lại bài và nêu lại 1 số dạng bài tập 5, Hướng dẫn học ở nhà : - Về nhà ôn toàn bộ các kiến thức đã học - Giờ sau thi kiểm tra học kì I IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn:15/12/2010 Ngày giảng: /12/2010 Tiết 36 kiểm tra học kỳ i I Mục tiêu bài học: -Thông qua việc kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh,giúp phân loại đối tượng học sinh. -Nội dung kiểm tra phù hợp với kiến thức và trình độ học sinh. -Yêu cầu học sinh làm bài trung thực, nghiêm túc,tránh gian lận trong khi thi. II. ổn định -KTSS III.Đề bài IV.Thu bài: -nhận xét ý thức học sinh làm bài,rút kinh nghiệm. -Dặn dò: HS chuẩn bị nghiên cứu bài sau Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng: /12/2010 Chương 4 : oxi - không khí tiết 37 :Bài 24. Tính chất của oxi I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: - HS biết các kiến thức : +, Trong điều kiện thường về nhiệt độ và áp suất , o xi là chất khí không màu , không mùi , ít tan trong nước , nặng hơn không khí +, Khí o xi là một đơn chất rất hoạt động , dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều phi kim . Trong các hợp chất hoá học , nguyên tố oxi chỉ có hoá trị II 2. Kỹ năng:Viết được phương trình hoá học của o xi với S , với P , với Fe - Nhận biết được khí oxi , biết sử dụng đèn cồn và cách đốt 1 chất trong o xi 3. Thái độ:GD thái độ yêu môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. 4.Trọng tõm: Tớnh chất húa học của oxi II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Bình thuỷ tinh , muôi sắt , phiếu học tập , P , Fe , S Học sinh: Làm bài tập và đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học : 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra . 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động 1 * GV : Giới thiệu bài : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất vật lí 1,GV : Cho hs quan sát lọ đựng khí o xi HS : Quan sát GV : Nhận xét màu sắc , mùi của o xi ? HS : Trả lời . Hs khác bổ sung GV : Kết luận 2, GV : Em, hãy trả lời 2 câu hỏi trong sgk ? Ô xi là chất tan nhiều hay ít trong nước ? o xi nặng hay nhẹ hơn không khí HS : Trả lời . Hs khác bổ sung GV : Nhận xét 3, GV : Vậy o xi có tính chất vật lí như thế nào ? HS :Trả lời GV : Nhận xét * Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất hoá học của o xi : 1. a, GV : Nêu dụng cụ để làm thí nghiệm và cách chú ý trong khi làm . HS : Lắng nghe GV : Cho 1 hs đọc thí nghiệm sgk trang 81. HS : Đọc bài GV : cho hs làm thí nghiệm theo nhóm quan sát hiện tượng HS :Làm thí nghiệm theo nhóm . Cử đại diện nêu hiện tượng nhóm khác bổ sung GV : Yêu cầu hs lên viết ptpư ? HS : Viết ptpư. HS khác nhận xét . GV : Kết luận b, GV : Cho 1 hs đọc thí nghiệm sgk / 82 HS : Đọc bài GV :Cho hs làm TN theo nhóm HS : Hoạt động nhóm . Nêu ht GV : Hd hs trong quá trình làm HS : Rút ra nhận xét . Nhóm khác bổ sung . Lên viết ptpư GV : Kết luận . HS : Ghi bài I. Tính chất vật lí 1, Quan sát a, Khí o xi không màu b, Khí o xi không mùi 2, Trả lời câu hỏi a, Khí o xi ít tan trong nớc b, Khí o xi nặng hơn không khí 3, Kết luận : o xi là chất khí không mùi , không màu , ít tan trong nước , nặng hơn không khí II. Tính chất hoá học : 1, Tác dụng với phi kim a, Tác dụng với S : * Thí nghiệm : SGK / 81 * Quan sát : S cháy trong không khí , ngọn lửa nhỏ , xanh nhạt cháy trong o xi mãnh liệt hơn * Nhận xét : S + O2 to SO2 ( r ) ( k ) ( r ) b, Với P *, Thí nghiệm : SGK /82 *Quan sát P cháy mạnh trong o xi với ngọn lửa sáng chói tạo khói trắng dạng bột bám vào thành lọ 4 P + 5 O2 to 2 P2O5 ( r ) ( k ) ( r ) 4, Củng cố :- GV phát phiếu học tập cho hs nội dung là bài 1 / tr 84 . HS hoạt động theo nhóm lên dán đáp án . GV nhận xét và thống nhất đáp án - GV hệ thống lại bài 5, Hướng dẫn học ở nhà - Về nhà làm bài tập 2 +3 trang 84 - Hướng dẫn làm bài 4 : 4 P + 5 O2 = 2 P2O5 ( 1 ) ( 4 mol ) ( 5 mol ) a, Theo ( 1 ) 4mol P cần 5 mol O2 12,4 : 31 = 0,4 ( mol ) P cần 0,4 .5 : 4 = 0 ,5 mol O2 Lượng o xi có trong bình 17 : 32 = 0,53 ( mol ) chất còn d là o xi : 0,53 - 0,5 = 0,03 ( mol ) O2 b, Chất tạo thành là P2O5 Theo ptp để có 1 mol P2O5 cần có 2 mol P n P2O5 = 1/2 n p = 0,4 : 2 = 0,2 mol m P2O5 = 0,2 . 142 = 28,4 g - Nghiên cứu nốt phần còn lại bài 24 giờ sau học IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn:25/12/2010 Ngày giảng: 30 /12/2010 Tiết: 38 Bài 24. tính chất của o xi ( tiếp) I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: - Hs nắm được tính chất hoá học của oxi là tác dụng với kim loại , hợp chất 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết ptp của oxi với Fe , Hợp chất - Rèn kỹ năng cẩn thận khi làm thí nghiệm 3. Thái độ: - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. 4.Trọng tõm: tinh chát hoá học của ô xi II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Phiếu học tập , bảng phụ - Bình thuỷ tinh , muôi sắt , dây sắt , cát , mẩu than gỗ - Học sinh: Làm bài tập và đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra . Em hãy cho biết o xi có những tính chất vật lí như thế nào ? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Nội dung * GV : Giới thiệu bài : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu o xi tác dụng với kim loại : GV : Cho hs đọc thí nghiệm trang 83 HS : Đọc bài GV : Hướng dẫn hs làm thí nghiệm theo nhóm HS : Làm thí nghiệm theo nhóm . Nêu hiện tượng quan sát được . Nhóm khác bổ sung GV : Rút ra nhận xét và viết ptpư ? HS : Trả lời và lên viết ptpư GV : Bổ sung và kết luận HS : Ghi bài * Hoạt động 2 : Tìm hiểu o xi tác dụng với hợp chất GV : Giới thiệu hợp chất CH4 HS : Lắng nghe kết hợp thông tin sgk để hiểu sâu hơn GV : Hướng dẫn hs viết ptpư HS : Lên viết ptpư . Hs khác nhận xét GV : Nhận xét . Vậy oxi có mấy tính chất hoá học ? HS : Trả lời GV : Phát phiếu học tập cho hs Nội dung phiếu : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau : 1, S + SO2 ( r ) ( ) ( k ) 2, + 5 O2 2 P2O5 ( ) ( k ) ( ) 3, Fe + O2 . ( ) () () HS : Hoạt động theo nhóm . Cử đại diện nhóm lên dán đáp án các nhóm nhận xét chéo nhau GV : Kết luận và thống nhât đáp án GV : Yêu cầu hs làm bài 5 / 84 HS : Đọc kĩ đầu bài GV : Hướng dẫn hs làm bài HS : lên bảng làm bài . Hs khác bổ sung GV : treo bảng phụ có đáp án HS : Tự sửa sai và làm bài tập vào vở 2, Tác dụng với kim loại * Thí nghiệm : SGK / 83 *Quan sát : Sắt cháy mạnh trong o xi , sáng chói , không có ngọn lửa , tạo các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là Fe3O4 * Nhận xét 3 Fe + 2 O2 to Fe3O4 ( r ) ( k ) ( r ) 3, Tác dụng với hợp chất CH4 + 2 O2 CO2 + 2 H2O ( k ) ( k ) ( k ) ( h ) Bài 5 ( 84 ) Lượng C nguyên chất 24000 . 98 : 100 . 12 = 1960 ( mol ) C suy ra 43904 lít khí H2 S + O2 = SO2 ( 1 mol ) ( 22,4 l ) 24000. 0,5:100.32 = 3,75 mol 22,4.3,75 : 1 =84 (lit) IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: /1/2011 Ngày giảng: /1/2011 Tiết : 39 Bài 25. Sự ôxi hoá- phản ứng hoá hợp ứng dụng của ôxi. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được: - Sự oxi hoỏ là sự tỏc dụng của oxi với một chất khỏc. - Khỏi niệm phản ứng hoỏ hợp. - ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất. 2. Kĩ năng: - Xỏc định được cú sự oxi hoỏ trong một số hiện tượng thực tế. - Nhận biết được một số phản ứng hoỏ học cụ thể thuộc loại phản ứng hoỏ hợp. 3. Thỏi độ: Tạo hứng thỳ học tập bộ mụn 4.Trọng tõm: - Khỏi niệm về sự oxi húa - Khỏi niệm về phản ứng húa hợp II.Chuẩn bị: . Giáo viên: + Phiếu học tập. + Tranh vẽ ứng dụng của ôxi. . Học sinh: III.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra . Em hãy cho biết o xi có những tính chất hoỏ học như thế nào ? 3. Bài mới. Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra: + Nêu các tính chất hoá học của ôxi viết phương trình phản ứng minh hoạ? + Yêu cầu 2 học sinh lên bảng chữa bài tập 4/84 SGK. Giáo viên: Hướng dẫn cách giải dựa vào định luật bảo toàn khối lượng. Hoạt động 2: Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhận xét các phương trình phản ứng ở bài tập trên. ? Em hãy cho biết, các phản ứng này có đặc điểm gì giống nhau? Giáo viên: Những phản ứng trên được gọi là sự ôxi hoá của chất đó. ? Vậy sự ôxi hoá 1 chất là gì? Giáo viên: Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại khái niệm sự ôxi hoá. ? Các em hãy lấy ví dụ xảy ra trong đời sống hàng ngày? 3Fe + 2O2 Fe2O3. I/ Sự ôxi hoá. a, Định nghĩa: Sự tác dụng của ôxi với 1 chất là sự ôxi hoá. (chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất) b, Ví dụ: 2Cu + O2 2CuO C + O2 CO2 4Al + 3O2 2Al2O3 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O Hoạt động 3: Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Bài tập : Cho các phản ứng hoá học sau: 1, CaO + H2O -> Ca(OH)2 2, 2Na + S Na2S 3, 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 4, 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4 Fe(OH)3. ? Hãy nhận xét số chất tham gia và sản phẩm trong các ph
File đính kèm:
- GIAO AN HOA 8(21).doc