Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 23)
. MỤC TIÊU:
- Biết HH là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.
- Biết HH có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần phải có kiến thức HH và vận dụng vào cuộc sống.
- Để học tốt môn hóa học cần phải:
+ Tự thu thập, tìm kiến thức, xử lý thơng tin, vận dụng v ghi nhớ.
+ Nắm vững và vận dụng kiến thức đ học.
B. CHUẨN BỊ:
các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi: -Hiện nay đã biết được bao nhiêu nguyên tố hoá học? -Sự phân bố các nguyên tố trong lớp vỏ trái đất như thế nào? -Nhận xét thành hần phần trăm về khối lượng nguyên tố oxi? -Kể tên những nguyên tố thiết yếu cho sinh vật? -Đọc sgk. -Thảo luận nhóm. +Trên 110 ngtố +Oxi: 49,4; silic: 25,8%; nhôm 7,5%; sắt: 4,7% (% khối lượng) +Ngtố oxi chiếm tỉ lệ nhiều nhất. +C, H, O và N. II.Có bao nhiêu nguyên tố hoá học: -Có trên 110 nguyên tố hoá học -Oxi là nguyên tố phổ biến nhất. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5phút) Học bài và làm các bài tập vào vở. Học thuộc các KHHH. Xem trước phần II, tìm hiểu: + Lấy bao nhiêu phần khối lượng của nguyên tử cacbon làm đơn vị cacbon? + Nguyên tử khối là gì? _________________________________ Tuần 4 Ngày soạn : 07.09.10 Tiết 7: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tt) A. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm được: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon. Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt; so sánh khối lu7o7ng5cua3 nguyên tử nguyên tố này với gnuye6n tử nguyên tố khác. Kĩ năng: Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể. TRỌNG TÂM: Khái niệm về nguyên tử khối và cách so sánh đơn vị khối lượng nguyên tử. CHUẨN BỊ: Bảng 1 trang 42 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Bài cũ: (5phút) Viết KHHH của những nguyên tố: đồng, kẽm, sắt, kali, magiê, nhôm, oxi. Các cách viết 5Ca, 2H, P, N, lần lựơt chỉ ý gì? Vào bài: (2 phút) Nguyên tử là hạt rất nhỏ do đó khối lượng tính bằng gam của khối lượng cho nguyên tử, nội dung bài học hôm nạy sẽ tìm hiểu về vấn đề đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS ND GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: (15 PHUT) ĐƠN VỊ CACBON -Yêu cầu học sinh đọc sgk/18 -Khối lượng nguyên tử tính bằng gam rất nhỏ vd: khối lượng 1 nguyên tử cacbon là 1,9926 . 10-23 g. -Đọc sgk người ta quy ước. Đơn vị cacbon -Dùng đơn vị nào làm đơn vị khối lượng nguyên tử ? Vì sao? -Đơn vị cacbon có khối lượng bằng bao nhiêu khối lượng nguyên tử cacbon? -Vậy 1đv.C tương ứng với bao nhiêu gam? -Đọc sgk nguyên tử có khối lượng. không tiện sử dụng. -Đọc sgk -Đơn vị cacbon 1đv.C= 1,9926.10-23:12= 0,16605.10-23g III. Nguyên tử khối: Một đơn vị cacbon (đvC) bằng khối lượng của 1/12 nguyên tử cacbon. 1đv.C= (1/12)KLNTCacbon 1đv.C = 1,9926.10-23: 12 = 0,16605.10-23g HOẠT ĐỘNG 2: (15 PHÚT) NGUYÊN TỬ KHỐI Khi viết: C = 12 đvC, Cu = 64 có ý nghĩa gì? -Các giá trị khối lượng này chỉ cho biết sự năng nhẹ giữa cac nguyên tử. Cho O = 16 và S = 32 hãy so sánh xem nguyên tử oxi nạêng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với nguyên tử lưu huỳnh? -Khối lượng tính bằng đvC chỉ là khối lượng tương đối giữa các nguyên tử, người ta gọi khối lượng này là nguyên tử khối. -Vậy nguyên tử khối là gì? -Hãy cho biết nguyên tử khối và KHHH của nguyên tố sắt và bari? Cho hs làm BT 6/20sgk X = 2.14 = 28 X thuộc nguyên tố Silic, Si. khối lượng của ngtử C là 12g, của Cu là 64g -O nhẹ hơn ngtử S -O nặng bằng 0,5 lần S -Học sinh phát biểu -Học sinh trả lời -Nhóm thảo luận làm bảng phụ, thi đua nhóm nào nhanh hơn. Nguyên tử khôí là khối lượng của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (8 phút) Làm bài tập 7,8 trang 20 sgk 7a) Hướng dẫn: Đặt tính 1,9926 . 10-23/12 = 1,66.10-24 g 7b) mAl = 27. 1,9926 . 10-23/12 = 4,482.10-23 g 8) chọn phương án C. Tìm hiểu bài đơn chất, hợp chất, phân tử: + Thế nào là đơn chất? + Đơn chất kim loại và đơn chất phi kim có điểm gì khác nhau? + Thế nào là hợp chất? + Đơn chất và hợp chất có điểm gì khác nhau? Tuần 4 Ngày soạn : 07.09.10 Tiết 8: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm được: Các chất thường tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí. Khái niệm đơn chất, hợp chất và phân tử, phân tử khối, phân biệt được đơn chất và hợp chất. Phân biệt được đơn chất kim loại và đơn chất phi kim. Trong một mẫu chất các nguyên tử không tách rời mà liên kết với nhau. Kĩ năng: Quan sát mô hình, hình ảnh minh họa về ba trạng thái của chất. Xác định trạng thái vật lý của 1 vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất đó. Sử dụng ngôn ngữ hóa học cho chính xác: đơn chất, hợp chất. TRỌNG TÂM: Khái niệm đơn chất và hợp chất Đặc điểm cấu tạo của đơn chất và hợp chất CHUẨN BỊ: Hình vẽ minh hoạ các mẫu chất: đồng, oxi, hiđro, nước, muối ăn. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (7 phút) (dùng bảng phụ) Thế nào là đơn vị cacbon ? Thế nào là nguyên tử khối? Nguyên tử X nặng gấp 4 lần nguyên tử oxi. Tìm nguyên tử khối và cho biết X thuộc nguyên tố nào? Viết KHHH nguyên tố đó? Vào bài: (3 phút) Chất được tạo nên từ cái gì? Mỗi loại nguyên tử là một nguyên tố hoá học. Vậy ta có thể nói : Chất đựơc tạo nên từ nguyên tố hoá học được không? Có chất đựơc tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học có chất được tạo nên từ hai hay ba nguyên tố. Dựa vào đó người ta phân loại chất. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS ND GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: (15 PHÚT) ĐƠN CHẤT -Cho hs quan sát hình vẽ: mẫu đồng, khí oxi, khí hiđrô. Nhận xét: + Nguyên tố tạo nên chất + Chúng có điểm chung nào? (do 1 nguyên tố cấu tạo nên) -Những chất này được gọi là đơn chất Thế nào là đơn chất? -Yêu cầu hs đọc 1/22 sgk từ “khí hiđrô. Kim cương nữa”. -Hãy kể tên một số kim loại và nêu tính chất vật lý chung của chúng? Các kim loại đó do nguyên tố hoá học nào cấu tạo nên? -Đó là những đơn chất kim loại, còn những đơn chất khác như lưu huỳnh, phốt pho, oxi, được gọi là đơn chất phi kim. -Sử dụng sơ đồ mẫu đơn chất kim loại đồng, cho hs nhận xét về cách sắp xếp các nguyên tử đồng? -Sử dụng sơ đồ mẫu đơn chất khí hiđrô, oxi, nhận xét về hai mẫu đơn chất này? -Quan sát tranh -Các nhóm thảo luận, hoàn thành nội dung yêu cầu. -Phát biểu. -Đọc sgk. -Các nhóm thảo luận. -Phát biểu -Các hạt hợp thành sát nhau. -Các hạt hợp thành gồm 2 ngtử có khoảng cách xa nhau I.Đơn chất: là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học. - Đơn chất được chia thành hai loại: kim loại và phi kim. VD: đơn chất kim loại đồng do một nguyên tố đồng cấu tạo nên. HOẠT ĐỘNG 2: (15 PHÚT) HỢP CHẤT Sử dụng sơ đồ hợp chất muối ăn và nước, nhận xét: + Nguyên tố cấu tạo nên chất? + Có bao nhiêu nguyên tố cấu tạo nên 1 chất? -Nước và muối ăn được gọi là hợp chất. Ngoài ra những chất có từ 3 nguyên tố trở lên cũng được gọi là hợp chất. -Thế nào là hợp chất? -Các chất trên là hợp chất vô cơ. Giới thiệu một số hợp chất hữu cơ: đường, khí mêtan. -Quan sát sơ đồ về cách sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố về tỉ lệ? về thứ tự? -Cho các nhóm thực hiện bài tập 1/25 sgk. (GV chuẩn bị trước trên bảng phụ) Cho các nhóm thực hiện bài tập 3/sgk Các nhóm thảo luận, hoàn thành các yêu cầu của gv - Khái niệm -Các nhóm thảo luận, nhận xét. -Các nhóm thảo luận, làm bài tập. II.Hợp chất: là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (10 phút) Làm bài tập 1,2,3 vào trong vở. Đọc phần ghi nhớ. Học bài. Xem trước phần Phân tử, trạng thái của chất. _____________________________________ Tuần 5 Ngày soạn : 14.09.10 Tiết 9: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt) MỤC TIÊU Kiến thức Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhauvà thể hiện các tính chất háo học của chất đó. Phân tử khối là khối lượng phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của cá nguyên tử trong phân tử. Kỹ năng Của một số phân tử đơn chất và hợp chất. Hs biết cách xác định phân tử khối, chất ở 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí. Rèn kĩ năng tính toán, biết sử dụng hình vẽ. Trọng tâm: Khái niệm phân tử và phân tử khối. CHUẨN BỊ: Hình vẽ 1.14 sơ đồ ở 3 trạng thái rắn, lỏng, khí của chất. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Nêu khái niệm đơn chất, hợp chất? Cho ví dụ minh họa? - Phân biệt hợp chất và hỗn hợp? Bài mới: (3 phút) Đơn chất và hợp chất đều do những hạt rất nhỏ cấu tạo nên. Các hạt nhỏ này thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. Người ta gọi các hạt nhỏ đó là phân tử. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS ND GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: PHÂN TỬ (12 PHÚT) Sử dụng sơ đồ một số mẫu chất: đồng, oxi, hiđro, nước, muối ăn. Mẫu đồng: + Sự sắp xếp các nguyên tử ? + Gv nhấn mạnh các ngtử chỉ khít nhau, không xen phủ vào nhau, gọi đó là phtử cũng chính là ngtử. + Có bao nhiêu ngtử trong mẫu đồng? Viết như thế nào? - Mẫu khí oxi. + Sự sắp xếp các ngtử? + Cứ 2 ngtử liên kết với nhau, có sự xen phủ lên nhau, tạo thành phtử. +Có bao nhiêu phân tử trong mẫu oxi? Tương tự như vậy với mẫu chất muối ăn. -Từ các sơ đồ trên nhận xét thế nào là phân tử? -Với đơn chất
File đính kèm:
- Giao an H8 tuan1 8 chuanKTKN.doc