Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 22)
1. Kiến thức:
- Biết HH là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.
- Biết HH có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần phải có kiến thức HH và vận dụng vào cuộc sống.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát.
- Rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận và cách làm việc tập thể.
3. Thái độ:
THH, biết cách xác định CTHH đúng, sai, lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố, tính hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất. CHUẨN BỊ: Bảng ghi hoá trị của một số nguyên tố (bảng 1 /42 sgk) Bảng ghi hoá trị của một số nhóm nguyên tử (bảng 2/42 sgk) TIẾN TRÌNH: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: (5 PHÚT) Phát biểu qui tắc hóa trị? Làm câu a bài tập 2 sgk trang 37 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS ND GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH HT CỦA MỘT NGTỐ KHI BIẾT HT CỦA NGTỐ KIA (10 PHÚT) -Tìm ht của ntố S trong SO2, SO3. -Tìm HT của ntố Fe trong Fe2(SO4)3, Fe(NO3)2 HOẠT ĐỘNG 2: LẬP CTHH CỦA HỢP CHẤT KHI BIẾT HT (20 PHÚT) IV II B1: lập CTTQ: SxOy B2: Viết đẳng thức dựa vào QTHT IV.x = II.y x/y = II/IV = ½ X = 1 y = 2 B3: KL:Vậy CTHH là: SO2 Cho các nhóm tiến hành làm vd2 Xem nhóm NO3 như một nguyên tố hoá học. Các bước tiến hành như ví dụ 1. Các nhóm thực hiện bài 5, 6/38 sgk Lưu ý xác định CTHH đúng sai dựa vào QTHT. HOẠT ĐỘNG 3: VIẾT SƠ ĐỒ CÔNG THỨC (7 PHÚT) -Quy ước dấu gạch ngang thề hiện HT mỗi bên ngtử. VD: X-Y-X à Y có HT II , X có HT I Cho học sinh thực hiện theo nhóm. Thảo luận, hoàn thành bài tập Thảo luận làm bài tập. thảo luận thực hiện bài tập theo nhóm a.Tính hoá trị của 1 nguyên tố:(tt) b.Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị: vd1: Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là S(IV) và O IV II Gọi CTHH là: SxOy Dựa vào QTHT IV.x = II.y X/y = II/IV = ½ X = 1 y = 2 Vậy CTHH là: SO2 Vd2: Lập CTHH của hợp chất gồm Ca(II) và NO3(I) II I Gọi CTHH là: Cax(NO3)y Dựa vào QTHH Ta có: II.x = I.y x/y = ½ x = 1 y =2 Vậy CTHH của hợp chất là: Ca(NO3)2 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (3 phút) Hoàn thành các bài tập vào trong vở Học thuộc bảng hoá trị của các nguyên tố Xem lại: + Cách ghi CTHH của đơn chất, hợp chất + Ý nghĩa của CTHH + Khái niệm hoá trị. + Quy tắc hoá trị. + Vận dụng QTHT tìm: Hoá trị của nguyên tố chưa biết. Lập CTHH. ___________________________________________ Tuần 8 Ngày soạn : 05.10.08 Tiết 15: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cách ghi và ý nghĩa của công thức hoá học; khái niệm hóa trị và quy tắc hoá trị. Kĩ năng: tính hoá trị của nguyên tố; biết đúng hay sai cũng như lập được công thức hoá học của hơp chất khi biết hoá trị. Thái độ: Yêu thích môn học. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập Các đề bài tập chuẩn bị trước trên bảng phụ. TIẾN TRÌNH: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: (Gv dùng bảng phụ ghi sẵn nội dung) Người ta biểu diễn chất bằng cách nào? CTHH TỔNG QUÁT VÍ DỤ Đơn chất CTHH của đơn chất Lưu huỳnh: Nhôm: Khí oxi: Hợp chất CTHH của hợp chất biết phtử gồm 2Al và 3O: 2H, 1S và 4O: Từ CTHH ta biết được ý gì? Vận dụng QTHT vào: AxBy Tính hoá trị chưa biết Lập CTHH a b A, B là ngtử hay nhóm ngtử AxBy x, y là chỉ số. a, b là hoá trị của A, B . III b? Fe Cl3 II II MgxOy Tiến trình: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS ND GHI BẢNG GV nhấn mạnh lại những kiến thức cơ bản. Vận dụng QTHT để làm một số bài tập. Chia nhóm học tập: BT1 Nhóm 1,2,3---ý 1,2 4,5,6---ý 3,4 BT4 Nhóm 1,2,3---ý a 4,5,6---ý b Sau khi lập CTHH, NX sửa chữa xong tiếp tục cho HS tiến hành tính PTK(hình thức dùng bảng con nhỏ GV thu phần hoàn thành của nhóm nhận xét 1 bài đúng, 1 bài sai) Cho các nhóm tiến hành với hình thức thi đua ai nhanh hơn (treo phần hoàn thành của nhóm trên bảng chính) Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm. I.Kiến thức cần nhớ: (Dùng bảng phụ KT miệng) II.Bài tập: (chuẩn bị ở bảng phụ) BT 1/41sgk. BT4/41 sgk. BT2 và 3 (ghi chung trên bản phụ khác) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Chuẩn bị tiết tới kiểm tra viết 1 tiết: + Các khái niệm: nguyên tố, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất + Hoá trị, quy tắc hoá trị. + Cách lập CTHH dựa vào thành phân phân tử, hoá trị; vân dụng QTHT tính HT nguyên tố chưa biết. Học thuộc hoá trị của những nguyên tố đã học. ______________________________________ Tuần 8 Ngày soạn : 5.10.08 Tiết 16: KIỂM TRA 1 TIẾT MỤC TIÊU: Kiểm tra việc nhận thức kiến thức các kiến thức đã học ở học sinh. CHUẨN BỊ: Phần kiểm tra trắc nghiệm chuẩn bị trước trên bảng phụ. TIẾN TRÌNH: Ổn định lớp Kiểm tra tài liệu Nội dung I.Trắc nghiệm: Câu 1: Chất tinh khiết là chất do 1 nguyên tử 2 phân tử 1 chất Câu 2: Đơn chất là những chất được tạo nên Từ 1 phân tử Từ 1 NTHH Từ 1 nguyên tử Câu 3: Hợp chất là những chất được tạo nên Từ 2 nguyên tử Từ 2 phân tử Từ 1 hay nhiều nguyên tố Từ nhiều nguyên tố Câu 4: Cho biết CTHH của hợp chất nguyên tố X với O và hợp chất nguyên tố Y với H là XO, YH3 hãy chọn CTHH nào đúng trong các công thức sau a. XY3 b. X3Y c. X2Y3 d. X3Y2 Câu 5: Tìm CTHH đúng trong các CTHH sau ứng với sắt có hóa trị III a. FeSO4 b. Fe3(SO4)2 c. Fe2(SO4)3 d. Fe3SO4 Câu 6: Phân tử khối của AlCl3 a. 143,5 b. 133,5 c. 153,5 II.Tự luận Câu 1: Nguyên tử là gì? Cho ví dụ? Câu 2: Nêu ý nghĩa của CTHH? Cho ví dụ? Câu 3: Hãy tính khối lượng bằng gam của : 5 phân tử khí oxi. Câu 4: Lập CTHH của các hợp chất sau: a.S (IV) và O b. Al (III) và Cl Đáp án: TRẮC NGHIỆM: phần chữ in nghiêng TỰ LUẬN: CÂU 1: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện, ngtử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ tạo bởi các electron mang điện tích âm. CÂU 2: CTHH cho biết: ntố cấu tạo nên chất. Số ngtử của ngtố trong phân tử. Tính được PTK VD: Từ CTHH CO2 cho biết: Ntố cấu tạo nên chất chất là: C và O Có 1C và 2O trong phtử. PTK= 12 + 16*2 = 44 CÂU 3: Ta có C = 1,9926.1023(g), 1đvC = KLNTử C/12 = 1,9926.1023/12 = 0,166.1023(g) 5ptử Oxi = 10ntử Oxi = 10.16 = 160 dvC =160. 0,166.1023 = 26,56.1023(g) CÂU 4: a. SO2 b.AlCl3. HƯỚNG DẦN VỀ NHÀ: Xem trước bài Sự biến đổi chất, tìm hiểu: Hiện tượng như thế nào là hiện tượng vật lý ? Như thế nào là hiện tượng hóa học? ---------------------------------------------- Tuần 9 Ngày soạn : 12.10.08 Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT MỤC TIÊU: Học sinh phân biệt được: -Hiện tượng vật lý là hiện tượng xảy ra khi chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. -Hiện tượng hóa học là hiện tượng xảy ra khi có sự biến đổi chất này thành chất khác. CHUẨN BỊ: -Dụng cụ làm thí nghiệm sự bay hơi, ngưng tụ nước. -Dụng cụ làm thí nghiệm đun nóng đường. TIẾN TRÌNH: Ổn định lớp Kiểm tra: Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS ND GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ (15 PHÚT) Trong chương trước các em đã học về chất. Các em đã biết khí Oxi, nước, sắt, đường là những chất. Ơû điều kiện thường chất có những tính chất nhất định. Nhưng chất có thể có những biến đổi khác nhau. Ta tìm hiểu chất có thể xảy ra những biến đổi gì? Thuộc loại hiện tượng gì? Qua bài sự biến đổi chất. Tranh vẽ hình 2.1 Quan sát nước đang sôi, em có nhận xét gì trên mặt nước? Mở nắp ấm quan sát trong nắp, nhận xét? Trước khi đun, sau khi sôi. Nước có còn là nước không? Chỉ biến đổi gì? Hs đọc sách giáo khoa: “hòa tan muối ăn” nhận xét chỉ biến đổi về gì? Thế nào là hiện tượng vật lí? Hoạt động 2: HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC (20 PHÚT) Gv hướng dẫn thực hiện thí nghiệm 1b. khi đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh biến đổi như thế nào? Các nhóm làm thí nghiệm đun đường. Sự biến đổi màu sắc của đường ntn? Trên thành ống nghiệm có hiện tượng gì? Khi đun nóng đường xuất hiện những chất nào? Hai thí nghiệm trên sau khi hiện tượng xảy ra ta kết luận được điều gì? Hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học có điểm gì giống và khác nhau? Đánh dấu vào hiện tượng hoá học: (..) (5 phút) Hs quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi. Hs thảo luận phát biểu. Hs phát biểu sau đó đọc sgk. Quan sát theo dõi và nêu nhận xét. Thực hiện thí nghiệm. Phát biểu. Thảo luận nhóm Học sinh thực hiện theo nhóm. I.Hiện tượng vật lí Hiện tượng chất biến đổi: hình dạng, trạng thái, kích thước mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lí. Vd: nước lỏng à hơi nước II.Hiện tượng hóa học Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học. VD: Đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh thu được sắt (II) sunfua. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5 phút) Học bài – làm bài tập 2,3 SGK Chuẩn bị bài Phản ứng hóa học, tìm hiểu: +Định nghĩa phản ứng hóa học? +Diễn biến của PƯHH? _________________________________ Tuần 9 Ngày soạn : 12.10.08 Tiết 18: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (T1) MỤC TIÊU: Hs hiểu được phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Chất tham gia là chất ban đầu bị biến đổi. Sản phẩm hay chất tạo thành là chất tạo ra. Bản chất của phản ứng là sự thay đổi liên kết giữa các ngtử làm cho phtử này biến thành phtử khác CHUẨN BỊ: Tranh vẽ hình 2.5 trang 48 SGK TIẾN TRÌNH: Ổn định lớp Kiểm tra: Thế nào là hiện tượng vật lý? Hiện tượng hoá học? Lấy ví dụ? Bài mới: (5 phút) Các em đã biết khi có sự biến đổi chất này thành chất khác, ta nói là hiện tượng hóa học. Sự biến đổi này diễn ra theo một quá trìn
File đính kèm:
- giao an H8 .doc