Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 2)

 1. Kiến thức

- Biết hoá học là môn nghiên cứu các chất sự biến đổi chất và ƯD của chúng. Đó là môn học quan trọng và bổ ích.

- Biết hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống do đó cần kiến thức hoá học sử dụng trong cuộc sống

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và óc tư duy sáng tạo

 

doc62 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hay đổi trong PƯHH àPhân tử đại diện cho chất, thể hiện đầy đủ TCHH của chất. PƯ của các phân tử thể hiện PƯ của chất
Treo sơ đồ H 2.5. GT sơ đồ
Trước PƯ các nguyên tử nào liên kết với nhau 
Trong quá trình PƯ các nguyên tử O, H có còn liên kết với nhau không 
Sau PƯ các nguyên tử nào liên kết với nhau 
Các phân tử trước và sau PƯ có khác nhau hay không 
Qua phân tích trênđ PƯHH là gì
QS hình, TL nhóm, trả lời; NX ,BS
 I. Định nghĩa 
Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là PƯHH
 + chất ban đầu bị biến đổiđ chất tham gia hay chất PƯ
 + chất mới sinh ra đ chất tạo thành hay sản phẩm
- PT chữ được viết:
Tên chất tham gia à Tên chất tạo thành (Sản phẩm)
VD: 
Lưu huỳnh + Sắt àsắt (II) sunfua
Đường à Thanh + Nước
II. Diễn biến của phản ứng 
Trong PƯHH chỉ có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
* lưu ý : Nếu có ĐCKL tham gia PƯ thì sau PƯ nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử nguyên tố khác
 4. Củng cố: (4’)
 ? Vì sao nói: Khi chất PƯ chính là các phân tử PƯ (Nếu đơn chất như kim loại thì nguyên tử PƯ )
	? Trong PƯ số nguyên tử mỗi nguyên tố có thay đổi hay không ? Vì sao 
 5. Hướng dẫn về nhà : (1’)
	- Làm bài tập 2, 3, 4/50 - 51 /SGK
	- Đọc trước nội dung bài mới + Xem lại TN ở bài : "sự biến đổi chất"
..................* * * * * @ * * * * *..................
soạn : 24/9/2011 Tiết 19: 
giảng : / /2011	Phản ứng hoá học (Tiếp) 
 I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức
 - điều kiện để PƯHH xảy ra và dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy ra
 2. Kĩ năng
	- Biết chất tham gia và chất tạo thành trong PƯHH để ghi được PT chữ của PƯHH
 3. Thái độ	
- Tính cẩn thận và ham học tập bộ môn
 *Trọng tâm: điều kiện để PƯHH xảy ra và dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy ra
 II. Chuẩn bị
 1. Gv: Tranh vẽ H 2.5 ; ống nghiệm, kẹp
	 Hoá chất: Zn, dd HCl.
 2. Hs: Học bài cũ, chuẩn bị trước ND bài mới 
 iii. tổ chức các hoạt động học tập
 1. ổn định tổ chức: (1')
 2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
 ? Bản chất của PƯHH là gì ? Trong PƯHH khối lượng của chất nào giảm dần ? khối lượng của chất nào tăng dần ?
 Đ/A: - Bản chất của PƯHH là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
	- Trong PƯHH khối lượng chất tham gia giảm dần, khối lượng chất tạo thành (sản phẩm) tăng dần.
 * ĐVĐ: Bài trước chúng ta biết được quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là PƯHH. Nhưng làm thế nào để biết PƯHH có xảy ra hay không ? 
 3. Bài mới
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
GV
HS
?
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
?
?
HS
?
HS
GV
HĐ1: T/H điều kiện để pưhh xảy ra (20')
HD HS làmTN: Zn + HCl
làm TN , QS ,ghi lại hiện tượng
khi chưa cho Zn vào dd HCl thì có PƯHH xảy ra hay không
 khi cho 2-3 viên Zn vào dd HCl thì có PƯHH xảy ra không ? nêu hiện tượng
 khi cho Zn vào dd HClđ có PƯHH xảy ra
Vậy để có PƯHH xảy ra nhất thiết phải có điều kiện gì
các chất tham gia PƯ phải tiếp xúc với nhau
Có những PƯ chỉ có 1 chất tham gia cũng xảy ra PƯ vậy cần điều kiện gì ? cho VD 
1 số PƯ cần có nhiệt độ
1 số PƯ khi có 1 trong 2 ĐK trên nhưng vẫn chưa xảy ra PƯ vậy cần thêm ĐK gì? cho VD
1 số PƯ cần thêm ĐK xúc tác
để có PƯHH xảy ra cần có những ĐK gì
tổng hợp kiến thức, trả lời
HĐ2: T/H dấu hiệu để pưhh xảy ra (14')
Qua TT nghiên cứu ở SGK cho biết:
 làm thế nào để biết có PƯHH xảy ra? cho VD
có chất mới tạo thành có TC khác với chất PƯ
PƯ của kẽm TD với axit, dựa vào dấu hiệu nào để biết có PƯHH xảy ra 
PƯ nhiệt phân đường dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng xảy ra
 có chất khí không màu, chất rắn không tan có màu đen
để nhận biết có PƯHH xảy ra thường dựa vào các dấu hiệu nào
dựa vào màu sắc, trạng thái của chất tạo thành
ngoài ra còn dựa vào sự toả nhiệt và phát sáng 
III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra ? 
- điều kiện để có PƯHH xảy ra:
 + Các chất PƯ tiếp xúc với nhau
VD : kẽm + axit clo hidric đ
 kẽm clo rua + khí Hidro
 + có PƯ cần đun nóng
VD: Sắt + lưu huỳnh đ Sắt (II) sun fua
 + có PƯ cần có chất xúc tác
VD: Tinh bột đ rượu etylic
IV. Làm thế nào để biết có phản ứng xảy ra ?
- Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành có TC khác với chất PƯ:
 những dấu hiệu mà ta dễ nhận biết: 
 + sự thay đổi màu sắc
 + trạng thái (xuất hiện chất kết tủa hoặc chất khí )
 + sự toả nhiệt và phát sáng
 4. Củng cố: (4’)	
 - Làm bài tập 5 SGK T51
	? Dấu hiệu nào chứng tỏ có chất mới được tạo thành.
	Đ/A: Khí Cacbonic sinh ra làm sủi bọt dung dịch axit.
 5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
	- Làm bài tập 4, 6 /SGK/51
	- Đọc tìm hiểu trước nội dung bài thực hành.
soạn: 26/9/2011	 Tiết 20: Bài thực hành 3
giảng: / /2011 Dấu hiệu và hiện tượng của phản ứng hoá học 
 I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức
	- HS phân biệt được HTVL và HTHH
	- Nhận biết được dấu hiệu xảy ra PƯHH
 2. Kĩ năng
	- Rèn kĩ năng thực hành, phân tích và phát hiện của HS
 3 . Thái độ 	
- Tính cẩn thận và tác phong nghiên cứu khoa học
*Trọng tâm: phân biệt HTVL và HTHH ; ĐK xảy ra PƯHH và dấu hiệu nhận biết PƯHH xảy ra
 II. Chuẩn bị
 1. Gv: * DC: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn
	 * HC: KMnO4, dd Ca(OH)2
 2. Hs: Học bài cũ, chuẩn bị trước nội dung bài mới 
 iii. tổ chức các hoạt động học tập
 1.ổn định tổ chức: (1') 
 2. Kiểm tra lại sự chuẩn bị DC & HC : (2')
 * ĐVĐ: Phân biệt HTVL & HTHH ; nhận biết dấu hiệu của phản ứng xảy ra
 3. Bài mới
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HĐ1: HD ban đầu (5')
TL nêu mục tiêu
HD qui trình thực hành,mẫu báo cáo TH,phân nhóm và vị trí làm việc
Nghe và thực hiện theo hướng dẫn của Gv
HĐ2: HĐ thực hành của HS (27')
HD HS làm TN
- Cho thuốc tím vào 3 ON: 1, 2, 3. 
- Cho nước vào ống 2 lắc đều để hoà tan sau đó đun nóng đến khi nước bay hơi, để nguội
- ống 3: để ở miệng 1 ít bông gòn đậy nút cao su có ống dẫn khí.
- Khi que đóm không bùng cháy thì ngừng đun.
Làm TN, QS, ghi lại HT
HD: Cho nước vào cả 3 ON lắc và QS
Cho nước vào 1 ON
- Cho nước vôi trong vào ON 2
- Thổi khí thở vào cả 2 ON
Làm TN, QS, ghi lại HT
HD: Đổ dd Na2CO3 lần lượt vào ON đựng nước và ON 2 đựng dd Ca(OH)2
Làm TN, QS, ghi lại HT
QS uốn ắn các thao tác sai
 HĐ3:Đánh giá kết quả (5')
hoàn thiện và nộp báo cáo TH;thu dọn DC & HC,vệ sinh nơi TH
giải đáp thắc mắc của HS
 I. Mục tiêu
 - nt
 II. Nội dung
1. Thí nghiệm 1: 
Hoà tan và đun nóng KMnO4
 - HTVL: quá trình hoà tan KMnO4 ở TN1 và quá trình hoà tan 1 phần chất rắn ởTN2
 - HTHH: quá trình đun nóng KMnO4 ở TN2
PT chữ :
KalipemanganatđKalimanganat
+ Manganđioxit + khí oxi
2 .Thí nghiệm 2: 
Thực hiện phản ứng với nước vôi trong 
 PT chữ :
 Caxihdroxit + Cacbonđioxitđ
Canxicacbonat + Nước
 Caxihdroxit + Natricacbonatđ
Canxicacbonat + Natrihidroxxit
	Mẫu bản tường trình thí nghiệm
STT
Tên TN
DC và HC
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích
PTPƯ
1
2
4. Kết thúc : (4') 
 Gv đánh giá giờ TH theo các ND:
	+ý thức chuẩn bị,tinh thần,thái độ
	+thao tác,kết quả TH
	+ý thức chấp hành kỷ luật an toàn lao động
 5. Hướng dẫn về nhà : (1')
 - Xem nội dung bài TH + Ôn lại kiến thức về PƯHH
	 - Đọc tìm hiểu trước nội dung bài
	........................ * * * * * @ * * * * *.....................
soạn : 28/9/2011 	Tiết 21:
giảng : / / 2011	 Định luật bảo toàn khối lượng 
 I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức
	- HS hiểu được ĐL và GT được sự bảo toàn khối lượng các nguyên tử trong PƯHH
	- Biết vận dụng ĐLvào giải các bài tập hoá học
 2. Kĩ năng: 
 -Rèn kĩ năng quan sát, suy luận, tính toán
 3. Thái độ: 	
 - Tính ham tìm hiểu và lòng yêu thích bộ môn
 *Trọng tâm: Nội dung ĐL bảo toàn khối lượng và vận dụng trong tính toán
 II. Chuẩn bị
 1. Gv: Cân Rôbecvan, 2 cốc thuỷ tinh nhỏ ; dd BaCl2, Na2SO4
 2. Hs:	 Học bài cũ, chuẩn bị trước nội dung bài mới
 III. tổ chức các hoạt động học tập
 1.ổn định tổ chức: (1')
 2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài)
 * ĐVĐ: Trong PƯHH, tổng khối lượng các chất được bảo toàn không ? 
 3. Bài mới
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
GV
?
HS
?
?
?
?
?
?
?
HS
?
?
HS
 HĐ1: T/H Thí nghiệm (15')
GT DC, HC thí nghiệm
Lưu ý: HS QS nhận biết dấu hiệu của phản ứng và vị trí của kim cân
NX HT xảy ra khi trộn 2 hoá chất với nhau
có phản ứng với nhau không ? vì sao 
Viết PT chữ của phản ứng
NX vị trí của kim cân trước và sau PƯ 
NX gì về tổng khối lượng các chất trước và sau PƯ
 HĐ2: T/H ND định luật bảo toàn KL (14')
Từ TN hãy phát biểu thành lời ND ĐL bảo toàn khối lượng
YC HS đọc ND định luật SGK
Vì sao khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử
bản chất của PƯHH là gì 
Vì sao khi một PƯHH xảy ra khối lượng các chất được bảo toàn
TL, trả lời, NX, BS 
 HĐ3: Ap dụng (10')
Viết BT của định luật bảo toàn khối lượng 
Từ phương trình chữ của phản ứng nếu gọi m là khối lượng thì công thức về khối lượng sẽ được viết ntn ?
TL, trả lời, NX, BS 
 1. Thí nghiệm 
* Cách tiến hành: SGK
Phương trình chữ:
Bari clorua + natri sunfatđ
 Bari sunfat + natri clorua
*. Nhận xét
- Tổng khối lượng của các chất trước và sau phản ứng bằng nhau
 2. Định luật: (15’)
 a. Nội dung (SGK)
 b. Giải thích:
Do trong PƯHH số nguyên tử được bảo toàn, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi (sự thay đổi này chỉ liên quan đến các electron)
 3. áp dụng: (10’)
Giả sử có PTPƯ:
A + B đ C + D 
Kí hiệu: m là khối lượng của chất thì: mA + mB = mC + mD
* Trong PTPƯ có n chất tham gia và tạo thành, để tính khối lượng một chất thì ta phải biết khối lượng của (n-1) chất còn lại.
 4. Củng cố: (4’)	
 ? Giải thích tại sao trong 1 PƯHH khối lượng của các chất trước và sau phản ứng lại bằng nhau
 5. Hướng dẫn về nhà :(1’)
	- Học bài theo + Làm bài tập 1, 3 (SGK T54)
	- Đọc tìm hiểu trước ND bài: Phương trình hoá học.
soạn : 5/10/2011	Tiết 22:
giảng: /11/2011	 Phương trình hoá học
 I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức
 - HS biết được PTHH để biểu diễn PƯHH, gồm CTHH của chât tham gia và chất sản phẩm với hệ số thích hợp. 
 - Biết cách lập PTHH khi biết các chất PƯ và sản phẩm, thấy được ý nghĩa của PTHH
 2. Kĩ năng
- Tiếp tục rèn kĩ năng lậ

File đính kèm:

  • docGA HOA 8 20112012 chuan KTKN.doc