Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 10)
– MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- HS nắm được Hoá Học là một khoa học nghiên cứu chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là bộ môn rất quan trọng và bổ ích.
- Biết Hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta do đó cần thiết phải có kiến thức hoá học và sử dụng chúng trong cuộc sống.
2 – Kỹ năng:
3 đ CO2 + ? GV gọi h/s điền tiếp sức 5/Hướng dẫn:2p Làm bài 6, 7/sgk. Bài 16.3, 16.5, 16.7 /SBT Ôn tập chương II V/ Rút kinhnghiệm:. . .. Ngày soạn: Tiết 24: Bài luyện tập 3 I/Mục tiêu: +Củng cố kiến thức về PƯHH (định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra phản ứng, dấu hiệu nhận biết), về định luật bảo toàn khối lượng(phát biểu , giải thích, áp dụng định luật) và về phương trình hoá học +Rèn kĩ năng phân biệt được hiện tượng hoá học, lập được PTHH khi biết các chất tham gia và chất sản phẩm II/Chuẩn bị:+Phiếu học tập +Bảng phụ III/Phương pháp:Tổng hợp hoá ,khái quát hoá IV/Tiến trình bài giảng: 1/ổn định lớp:1p 2/Kiểm tra bài cũ:5p +Nêu các bước lập PTHH và ý nghĩa PTHH Vận dụng :Lập PTHH của sơ đồ phản ứng sau: Na + O2 đ Na2O +Chữa bài tập 7/sgk 3/Bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Nội dung *Hoạt động 1:10p GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS chuẩn bị các câu hỏi sau: ? Hiện tượng hoá học là gì ? Thế nào là PƯHH, dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy ra ? Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng, giải thích định luật ? Các bước lập PTHH, ý nghĩa PTHH GV tổng kết lại cho học sinh *Hoạt động 2: 25p GV treo bảng phụ bài tập 1: Cho sơ đồ PƯ tượng trưng của khí hiđro và oxi tạo ra nước a/Nêu tên chất phản ứng ,chất sản phẩm? Có mấy chất phản ứng , mấy chất sản phẩm b/Số ngtử trước và sau phản ứng GV chữa cho học sinh GV yêu cầu học sinh làm bài tập 3/61/sgk GV yêu cầu nhận xét bài làm của h/s GV cho h/s làm bài 5/61/sgk Gọi đại diện nhóm chữa Học sinh nhóm thảo luận sau đó ghi vào phiếu học tập cá nhân Đại diện từng nhóm trả lời Học sinh nhóm thảo luận làm bài Gọi 1 HS lên bảng làm Học sinh nhóm làm bài Học sinh nhận xét Đại diện h/s chữa bài I/Kiến thức cần nhớ 1/Xác định hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học 2/Định luật bảo toàn khối lượng 3/Lập phương trình hoá học II/Bài tập Bài 1: a/Chất phản ứng: Khí hiđro, khí oxi Có 2 ptử chất phản ứng và 1 Ptử chất sản phẩm b/Trước phản ứng có:2 ngtử Oxi ; 4 ngtử Hiđro Sau PƯ có: 2O, 4H Bài tập 3/61/sgk CaCO3 đ CaO +CO2 a/ mCaCO3 = mCaO +mCO2 mCaCO3 = 140 +110 = 250 kg b/%CaCO3=(250:280).100 = 89,3% Bài tập 5 Al + CuSO4đAl2(SO4)3+Cu Vì x =2 , y = 3 2 ngtử Al : 3 ngtử Cu 3 ptử CuSO4 :1ptử Al2(SO4)3 4/Củng cố:3p GV yêu cầu h/s ghi nhớ 1 số nội dung sau: +Các bước lập PTHH +Xác % khối lượng chất trong hợp chất +Tính hoá trị của ngtố trong hợp chất 5/Hướng dẫn :2p +Ôn tập chương II +Làm các bài tập 2, 4/sgk +Giờ sau kiểm tra 1 tiết V/ Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn: Tiết 25: Bài kiểm tra viết số II I/Mục tiêu: +Đánh giá khả năng nắm kiến thức của h/s qua học về phản ứng hoá học, dấu hiệu nhận biết PƯHH xảy ra +Đánh giá kĩ năng lập PTHH, xác định hoá trị ngtố của h/s +Bước đầu dựa vào PTHH, dựa vào định luật bảo toàn khối lượng để xác định % khối lượng chất phản ứng +Giáo dục ý thức tự giác trong kiểm tra cho h/s II/Chuẩn bị Thày ra đề Trò ôn tập III/Tiến hành GV phát đề cho học sinh Họ và tên: bài Kiểm tra viết số II Lớp: 8C Hoá học 8 Phần I: Trắc nghiệm Câu 1 (0,5đ) Dấu hiệu nào sau đây giúp ta khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra A. Có chất kết tủa(chất không tan) B. Có sự toả nhiệt hoặc phát sáng D. Có chất khí thoát ra(sủi bọt) C. Có sự thay đổi màu sắc E . Một trong số các dấu hiệu trên Câu2:(0,5đ) Trong phản ứng hoá học, hạt vi mô nào được bảo toàn? A. Hạt phân tử. B. Hạt nguyên tử. C. Cả hai loại hạt trên. D. Không loại hạt nào được bảo toàn. Câu 3 (1đ) 1. Cho sơ đồ phản ứng sau: AlxOy + H2SO4đ Alx(SO4)y + H2O Với xạ y thì giá trị thích hợp của x, y là : A. 2 và 3 ; B. 2 và 4 ; C. 3 và 4 ; D. 1 và 2; 2. Lập PTHH của sơ đồ phản ứng trên. Câu 4 (0,5đ) Magiê cháy theo sơ đồ phản ứng sau: Magie + Khí Oxi đ Magieoxit Nếu đã có 48g Magie cháy và thu được 80g Magieoxit thì khối lượng O xi đã tham gia phản ứng là: A. 16g ; B. 32g ; C. 48g ; D. 64g ; E. Không xác định được Câu 5:(0,5đ) Hãy chọn công thức hoá học đúng trong các công thức hoá học sau đây: A.CaPO4. B. Ca2(PO4)2. C. Ca3(PO4)2. D. Ca2(PO4)3 Câu 6:(0,5đ) Công thức hoá học hợp chất của nguyên tố X với nguyên tố H và hợp chất của nguyên tố Y với nguyên tố Cl là: XH2, YCl2. Công thức hoá học thích hợp cho hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là: A. XY3. B. XY. C. X3Y2 . D. X2Y. Câu 7:(0,5đ) Đốt cháy khí amoniac(NH3) trong khí O2 thu được khí Nito oxit(NO) và nước. Phương trình hoá học nào sau đây viết đúng? A. NH3 + O2 đ NO + H2O. C. 4NH3 + O2 đ 4NO + 6H2O B. 2NH3 + O2 đ 2NO + 3H2O. D. 4NH3 + 5O2 đ 4NO + 6H2O. Phần II: Tự luận Câu 8 (3đ) Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố để hoàn thiện các PTHH sau và cho biết tỷ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng ? a. Al(OH)3 đ Al2O3 + H2O b. KOH + H3PO4 đ K3PO4 + H2O c. Fe3O4 + CO đ Fe + CO2 Câu 9 (3đ) Điện phân nóng chảy nhôm oxit là thành phần chính quặng boxit xảy ra phản ứng hoá học sau: Nhôm oxit đ Nhôm + khí oxi a/ Lập PTHH của phản ứng trên. b/Biết rằng khi điện phân nóng chảy 255kg quặng Boxit thu được 108kg Al và 96kg Oxi .Tính tỉ lệ phần trăm Al2O3 có trong quặng nói trên . (Cho: Al = 27 ; O = 16 ) IV/Đề cương: Câu1 - E 0,5đ Câu2 - B 0,5đ Câu3 - A. PTHH : Al2O3 + 3H2SO4 đ Al2(SO4)3 + 3H2O 1đ Câu4 - B 0,5đ Câu5 - C 0,5đ Câu6 - B 0,5đ Câu7 - D 0,5đ Câu8: Mỗi PT 1điểm 2Al(OH)3 đ Al2O3 + 3H2O Số ptử Al(OH)3: Số ptử Al2O3 : số ptử O2 = 2 : 1 : 3 3KOH + H3PO4 đ K3PO4 + 3H2O Số ptử KOH : số ptử H3PO4: số ptử K3PO4 : số ptử H2O = 3: 1:1:3 Fe3O4 + 4 CO đ 3 Fe + 4 CO2 Số ptử Fe3O4 : số ptử CO : số ntử Fe : số ptử CO2 = 1: 4: 3: 4 Câu9: 3 điểm a. Lập PTHH - 1 đ 2Al2O3 đ 4Al + 3O2 b. Viết biểu thức khối lượng - 1đ % Al2O3 = = 80% - 1đ Ngày soạn: 23/11/2008 Ngày giảng: 26/11/2008 Chương III: Mol – Tính toán hoá học Tiết 26 : Mol I/ Mục tiêu: +Học sinh phát biểu đúng các khái niệm : Mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí. Biết được con số Avogađro là con số rất lớn không thể cân được bằng những con số thông thường và chỉ dùng cho những hạt ng/tử và p/tử +Rèn kĩ năng tính số ng/tử , p/tử có trong mỗi lượng chất +Hiểu được khả năng sáng tạo của con người: dùng đơn vị mol ngtử, phân tử trong nghiên cứu khoa học, đời sống, sản xuất.Cho h/s thấy được là ngtử và ptử là có thật II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/Phương pháp: Đàm thoại , nêu vấn đề IV/Tiến trình bài giảng: 1/ổn định lớp:1p 2/Bài mới: *Vào bài :Gv giới thiệu nội dung chính của chương 3 Gv giới thiệu cách đọc số mol :”mon” Hoạt động của giáo viên Nội dung *Hoạt động 1: 10p +Gv cho học sinh các nhóm đọc thông tin sgk và trả lời các câu hỏi sau: ? 1 mol Fe, 1molH2, 1mol H2O có bao nhiêu ngtử, ptử ? Mol là gì Các chất có số mol bằng nhau thì số ng/tử, p/tử cũng bằng nhau ? Vậy nếu có n mol chất thấy số NT(PT) là bao nhiêu Gv treo bảng phụ bài tập 1(a,b) yêu cầu các nhóm h/s làm +Học sinh lên bảng chữa +Gv yêu cầu h/s ghi nhớ công thức tính số ng/tử và p/tử *Hoạt động 2:15p GV: Vậy N ngtử và ptử có khối lượng là bao nhiêu? Gv yêu cầu h/s đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi ? Khối lượng mol là gì Gv chốt lại cho h/s +Yêu cầu h/s tính khối lượng của 6.1023 ngtử C theo gam Ta thấy : mC = 1,9926.10-23 g Vậy 6.1023 ngtử C là: mC=1,9926.10-23 . 6.1023 =12g ? Em có nhận xét gì về khối lượng của 6.1023 ngtử C và NTK của C (có cùng số trị, đơn vị khác) ?Khối lượng mol ngtử và ptử được xác định như thế nào .Lấy ví dụ Gv chú ý h/s đây là số gam của N ngtử hoặc ptử tức là của 1 mol Nếu có n mol thì số gam là: n. M Vậy đối với các chất khí ta xác định như thế nào *Hoạt động 3:12p Vậy N ptử khí có thể tích là bao nhiêu lít +Học sinh đọc thông tin sgk ,trả lời câu hỏi sau ? Thể tích mol chất khí là gì ? Cùng ĐK : t,p thể tích của N ptử khí như thế nào ? Vì sao +GV nêu : nếu có n mol khí thì thể tích được tính như thế nào V đktc = n . 22,4 Vđkp = n . 24 + GV treo bảng phụ với bài tập sau: Cho 1 mol ptử H2, 1 mol ptử O2 *Có số ptử là bao nhiêu *Khối lượng mol là bao nhiêu *Thể tích ĐKTC là bao nhiêu Gọi h/s lên bảng làm GV chữa cho h/s Số ptử H2 =Số ptử O2 = 1. 6.1023 ptử MH2 =2g, MO2 =32g VH2 =VO2 =22,4l ? Vậy qua bài tập trên em có nhận xét gì GV: Nếu cùng số mol thì thể tích và số ptử bằng nhau, nhưng khối lượng khác nhau I/ Mol là gì? Mol là lượng chất có chứa 6. 1023 ng/tử (p/tử) của chất đó Con số 6.1023 gọi là số Avogađro .Kí hiệu là N Số ngtử (ptử) = n. N II/ Khối lượng mol(M) +Là khối lượng tính bằng gam của N ngtử (ptử) chất đó +Khối lượng mol ngtử (ptử) có Số trị bằng ngtử khối hoặc ptử khối, nhưng đơn vị tính là gam MC =12 g MH2O = 18g MH2 = 2g III/Thể tích mol chất khí +Thể tích mol chất khí là thể tích chiếm bởi N ptử chất khí đó +Cùng ĐK :nhiệt độ và áp suất,số mol bằng nhau thì thể tích bằng nhau *ĐKTC: 00C, 1at : 1mol = 22,4l *ĐKP: 200 C, 1at 1 mol = 24l 3/Củng cố:5p GV cho h/s làm bài tập sau : Cho hỗn hợp khí gồm: CO2, CO có số mol là: 0,5 và 0,2 a/Tính số ptử khí có trong h/h b/Tính khối lượng mol h/h khí c/Tính thể tích h/h khí trên d/Tính khối lượng h/h khí trên 4/Hướng dẫn về nhà:2p +Học bài ,làm bài tập 1đ 4/65/sgk +Đọc bài 19 V/Rút kinh nghiệm :................................................................................................... ... Ngày soạn: 23/11/2008 Ngày giảng: 27/11/2008 Tiết 27: Chuyển đổi giữa khối lượng – thể tích và lượng chất I/Mục tiêu: +Học sinh biết chuyển đổi lượng chất thành khối lượng và ngược lại.Biết chuyển đổi lượng chất thành thể tích khí(đktc) và ngược lại +Rèn kĩ năng tính toán cho h/s II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/Phương pháp: Đàm thoại ,nêu vấn đề IV/ Tiến trình bài giảng 1/ổn định lớp:1p 2/Kiểm tra bài cũ:7p +Mol là gì? khối lượng mol là gì? cho biết số ptử và khối lượng của 0,5 mol NaCl +Thể tích mol chất khí là gì?Cho biét thể tích ở đktc của : 0,5mol O2, 0,75 mol CO2 3/Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Nội dung */Hoạt động 1:15p Dựa trên kiến thức bài trước, giáo viên treo bảng phụ và cho các nhóm thảo luận: ? Tính
File đính kèm:
- hoá 8 2008 ki 1.doc