Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hoá học (tiếp)

Mục tiêu :

1. Kiến thức

HS biết hh là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng; Hoá học là một môn học quan trọng và bổ ích

2. Kĩ năng:

Bước đầu các em h/s biết rằng : Hoá học có v/trò quan trọng trong c/s của chúng ta . Chúng ta phải có k/t về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng .

 

doc180 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hoá học (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 . 29
 29
Bài tập 1:
Giải:
MSO3 = 32 + 3. 16 = 80g
MC3H6 = 12.3 + 6. 1 = 42g
d SO3 / KK = 80: 29 = 2,759
d C3H6 / KK = 42: 29 = 1,448
Kết luận: 
Khí SO3 nặng hơn không khí là 2,759 lần
Khí C3H6 nặng hơn không khí là 1.448 lần.
Bài tập 2:
Giải: MA = 29. dA / kk
MA = 29. 1,5862 = 46g
MR = 46 – 32 = 14
Vậy R là N
Công thức của A: NO2
Hoạt động 3: Củng cố - luyện tập (10’)
Bài tập 1:
Khí nào trong số các khí sau được thu bằng cách đẩy kk úp bình?
 a/ Khí CO2 
 b/ Khí Cl2 
 c/ Khí H2
Giải thích?
GV cho HS các nhóm thảo luận làm vào bảng nhóm
HS đại diện các nhóm trả lời
Bài tập 2:
. Hợp chất A có tỷ khối so với H2 là 17. Hãy cho biết 5,6 l khí A (ĐKTC) có khối lượng là bao nhiêu?
Bài tập 1:
Đáp án c
 - Vì khí hiđrô có MH2 = 2 , nhẹ hơn kk; Khí CO2, Cl2 đều nặng hơn kk nên không thu được bằng cách trên mà phải ngửa ống nghiệm.
Bài tập 2:
n A = V/22,4 = 5,6/22,4 = 0,25 mol
MA = dA/H2 . M H2 = 17.2 = 34 g
mA = n.M = 0,25 . 34 = 8,5 g
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (5’)
1. Đọc bài có thể em chưa biết
2. Làm bài tập 1, 2, 3 SGK
? : Vì sao trong tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu?
Vì khí CO2 nặng hơn không khí
d CO2/kk = 44/29
Ngày soạn:30/11/2010
Tiết 30: 
tính theo công thức hóa học
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Từ CTHH học sinh biết cách xác định % theo khối lượng các nguyên tố.
- Từ % tính theo khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất.HS biết cách xác định CTHH của hợp chất. HS biết cách xác định khối lượng của nguyên tố trong mộy lượng hợp chất hoặc ngược lại.
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính toán các bài tập hóa học có liên quan đến tỷ khối của chất khí. Củng cố các kỹ năng tính khối lượng mol.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học.
B. Phương tiện dạy học
- Bảng nhóm, bảng phụ.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10’)
1. Viết công thức tính tỷ khối của chất khí A với khí B, khí A so với không khí.
áp dụng : Tính tỷ khối của chất khí CH4 so với H2
2. Tính khối lượng mol của khí A và khí B. Biết tỷ khối của khí A và khí B so với H2 lần lượt là 13, 15.
1.
D CH2/H2 = M CH4/ M H2 = 16/2 = 8
2.
d A/H2 = M A / 2 = 13 
M A = 13.2 = 26 g
d B/H2 = M B/ 2 = 15 
M A = 15.2 = 30 g
Hoạt động 2: Xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất: (14’)
HS đọc kỹ đề bài
GV: Đưa ra các bước làm bài:
- Tính M KNO3
- Xác định số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp chất.
- Từ số mol nguyên tử , xác định khối lượng mỗi nguyên tố rồi tính %
HS làm bài theo các bước hướng dẫn 
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập đồng thời hướng dẫn quan sát HS làm bài dưới lớp.
GV: Đưa đề bài tập số 2
Gọi HS làm từng phần
I/ Xác định thành phần phần trăm nguyên tố trong hợp chất
Ví dụ 1:
 Xác định % theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất KNO3
Giải:
 M KNO3 = 39 + 14 + 3. 16 = 101g
- Trong 1 mol KNO3 có 
- 1mol nguyên tử K vậy mK = 39
- 1mol nguyên tử N vậy mN = 14
- 3mol nguyên tử O vậy mO = 16. 3 = 48
 39. 100%
 % K = = 38,6%
 101
 14 . 100%
 % N = = 13,8%
 101
 48. 100%
 % O = = 47,6%
 101
Ví dụ 2:
 Tính % theo khối lượng các nguyên tố trong Al2O3
Giải: 
MAl2O3 = 27. 2 + 16. 3 = 102
Trong 1mol Al2O3 có 2mol Al và 3 mol O
 27.2. 100%
 % Al = = 53%
 102
 3. 16. 100%
 % O = = 47%
 102
Hoạt động 3: Xác định CTHH của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố: (14’)
GV: Đưa đề bài
HS thảo luận nhóm đưa ra cách giải quyết bài tập
Đại diện các nhóm báo cáo
GV: tống kết đưa ra các bước giải bài toán
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập đồng thời hướng dẫn quan sát HS làm bài dưới lớp.
* Các bước giải :
- Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1mol chất
- Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol hợp chất.
- Suy ra các chỉ số x, y, z
GV: Đưa đề bài tập số 2
Gọi HS làm từng phần
Ví dụ 2: Hợp chất A có thành phần các nguyên tố là: 28,57% Mg, 14,2% C, còn lại là O. MA = 84. Xác định CT của A
GV: gọi hs lên làm lần lượt
HS: làm từng bước
II/ Xác định công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố
Ví dụ 1:
Một hợp chất có thành phần nguyên tố là 40% Cu, 20% S , 40% O. Hãy xác định CTHH của hợp chất biết Mh/c = 160
Giải: 
Gọi CT của hợp chất là CuxSyOz 
Trong 1 mol hợp chất CuxSyOz
 40. 160
 mCu = = 64g
 100
 20. 160
 mS = = 32g
 100
 40. 160
 mO = = 64g
 100
 64
 nCu = = 1 mol
 64
 32
 nS = = 1mol
 32
 64
 nO = = 4 mol
 16
Vậy công thức của hợp chất là : CuSO4
.
Ví dụ 2:
- Giả sử công thức hoá học của hợp chất A là: MgxCyOz ( x, y, z nguyên dương)
- Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:
 MMg = (28,57.84):100 = 24 gam
 MC = (14,29.84):100 = 12 gam
%O = 100%-(28,57%+14,19%)=57,14%
 mO= (57,14.84):100 = 48 gam
- Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một mol hợp chất A là:
 x = 24:24 =1 mol
 y = 12:12 = 1 mol
 z = 48:16 =3 mol
Vậy công thức hoá học của hợp chất A là: MgCO3.
Hoạt động 4:. Củng cố - luyện tập (6’)
1. Hợp chất A có các thành phần nguyên tố là 80%C, 20%H, . Biết tỷ khối của khí A so với H2 là 15. Xác định CTHH của A
GV: Bài tập này khác BT trước ở điểm nào?
HS: Bài chưa biết MA
GV:Hướng dẫn: Từ d tính được MA 
 Làm tiếp các bước giống VD 2
MA = d. MH2 = 15.2 = 30 g
Trong 1 mol hợp chất:
m C = 80/100.30 = 24 g
m H = 20/100.30 = 6 g
n C = 24:12 = 2 mol
n H = 6:1 = 1 mol
Vậy CTHH của A là C2H6
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1’)
. BTVN: 1, 2, 3, 4, 5SGK
Gợi ý: BT5/71 sgk
Bài không cho M nhưng cho biết tỉ khối, từ đó suy ra M
Lúc này quay về dạng cơ bản lập CTHH biết thành phần nguyên tố và M
Ngày soạn: 6/12/2010
Tiết 31: 
tính theo công thức hóa học (tiếp)
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Học sinh củng cố các kiến thức liên quan đến công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất cũng như thể tích. 
2.Kỹ năng:
- Luyện tập thành thạo các bài toán tính toán theo CTHH
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.
B. phương tiện dạy học
Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10’)
1. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất FeS2
2. Hợp chất A có khối lượng mol là 94 có thành phần các nguyên tố là 82,98% K, còn lại là oxi. Hãy xác định CTHH của hợp chất.
HS: 2 hs lên làm bài tập, hs khác theo dõi nhận xét
GV: đánh giá
Bài 1:
MFeS2 = 56+32.2 = 120 gam
%Fe = (56.100) :120 = 46,67%
 %S = 100% - 46,67% =53,33% )
Bài 2:
- Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là: 
 mK = ( 82,98%.94):100 = 78 gam. 
 %O =100%- 82,98% = 17,02%
mO = (17,02.94):100=16 gam
(Hoặc mO = 94-78 = 16 gam)
- Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là: 
 nK = 78:39 = 2 mol
 nO = 16:16=1 mol
Vậy công thức hoá học của hợp chất là K2O )
Hoạt động 2: Luyện tập các bài toán có liên quan đến tỷ khối (15’)
GV: Đưa bài tập số 1.
HS đọc đề bài 
Bài tập 1: Một hợp chất khí A có % theo khối lượng là 82,35% N, 17,65% H. Em hãy cho biết:
a. CTHH của hợp chất biết tỷ khối của A so với H là 8,5
b. Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 11,2 l khí A (ĐKTC)
GV: Gợi ý
- Tính MA
- Tính nN, nH
HS lên bảng làm bài 
GV: Sửa sai nếu có
GV gợi ý cách làm phần b
GV gọi HS nhắc lại về số avogađro
GV gọi HS nhắc lại bài tập tính V (ở đktc)
HS làm phần b
I /Luyện tập các bài toán tính theo công thức có liên quan đến tỉ khối của chất khí
Bài tập 1:
Giải:
a. MA = d A/ H2 . MH2 = 8,5 . 2 = 17
 82,35 . 17
 mN = = 14g
 100
 17,65 . 17
 mH = = 3g
 100
 14
 nN = = 1 mol
 14
 3
 nH = = 3 mol
 1
Vậy CTHH của A là NH3
b. nNH3 =V:22,4 = 1,12 : 22,4 = 0,05mol
- Số mol nguyên tử N trong 0,05 mol NH3 là: 0,05 mol. Số mol nguyên tử H trong 0,05 mol NH3 là 0,15 mol.
- Số hạt nguyên tử N = 0,05. 6. 1023 = 0,3 . 1023
- Số hạt nguyên tử N = 0,15. 6.1023 = 0,9. 1023 
Hoạt động 2: Luyện tập các bài tập tímh khối lượng của nguyên tố trong hợp chất (17’)
GV: Đưa bài tập
Bài tập 2:
Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6g Al2O3
HS: thảo luận: Đưa các bước giải bài tập
- Tính M Al2O3
- Xác định % các nguyên tố trong hợp chất
- tính m mỗi nguyên tố trong 30,6g
Gọi HS lên bảng làm bài tập
GV: Có thể nêu cách làm khác 
Bài tập 3: Tính khối lượng hợp chất Na2SO4 có chứa 2,3 g Na.
? Bài tập này có khác bài tập trước ở điểm nào?
HS: ngược của bài tập trước
II/ Luyện tập các bài tập tính khối lượng các nguyên tố trong hợp chất:
Bài tập 2
Cách 1:
1) MAl2O3 = 27.2 + 16 = 102 gam
2) %Al = (54.100):102 =52,94%
 %O =100%-52,94% =47,06%
3) Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6 gam Al2O3 là:
 mAl = (52,94.30,6):100 = 16,2 gam
 mO = 30,6-16,2 = 14,4 gam
Cách 2:
MAl2O3 = 27.2 + 16 = 102 gam
n Al2O3 = m/n = 30,6/102 = 0,3 mol
- số mol nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 0,3 mol hợp chất:
n Al = 2.0,3 = 0,6 mol
n o = 3.0,3 = 0,9 mol
- Khối lượng mỗi nguyên tố có trong 30,6 gam hợp chất:
mAl = n.M = 0,6.27 = 16,2 g
m O = n.M = 0,9.16 = 14,4gam
Bài tập 3:
 M Na2SO4 = 23. 2 + 16. 4 + 32 = 142g
Trong 142 g Na2SO4 có chứa 46g Na
Vậy xg 2,3g Na
 2,3 . 142
 x = = 7,1g
 46
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 3’)
1 . Ôn lại phần lập PTHH
2. BTVN: 21.3 ; 21.5 sách bài tập
Ngày soạn: 7/12/2010
Tiết 32: 
tính theo phương trình hóa học
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Từ PTHH và các dữ liệu bài cho. Học sinh biết cách xác định ( thể tích và lượng chất) của những chất tham gia hoặc các sản phẩm.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích khí và lượng chất.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.
B. phương tiện dạy học
Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm.
HS: ôn lại các bước lập PTHH
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm khối lượng chất tham gia và tạo thành (25’)
GV: Nêu mục tiêu của bài 
Đưa đề bài VD1.
Ví dụ1: Đốt cháy 

File đính kèm:

  • docGA 2 cot MA.doc