Bài giảng Tiết: 1: Lập công thức hóa học - Luyện tập

I. MỤC TIấU

- Biết cách lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố khi biết hóa trị dựa vào quy tắc hóa trị.

- Biết cách xác định hóa trị của nguyên tố khi biết CTHH của chất dựa vào quy tắc hóa trị.

- Chữa một số bài tập trong SGK.

II. CHUẨN BỊ:

- HS nghiên cứu trước những nội dung trên ở nhà

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 1: Lập công thức hóa học - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/12/2011 
Ngày giảng: 03/01/2012
 Tiết: 1 
lập công thức hóa học - Luyện tập
MỤC TIấU
- Biết cách lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố khi biết hóa trị dựa vào quy tắc hóa trị. 
- Biết cách xác định hóa trị của nguyên tố khi biết CTHH của chất dựa vào quy tắc hóa trị.
- Chữa một số bài tập trong SGK.
II. CHUẨN BỊ: 
- HS nghiên cứu trước những nội dung trên ở nhà
- GV xây dựng nội dung tiết học 
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Vào bài mới
Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc
Noọi dung
? Làm thế nào để lập được CTHH của hợp chất khi biết hóa trị?
? Hãy lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố O(II) với các nguyên tố sau:
K(I); Mg(II); Al (III); S(IV); P(V)?
? Làm thế nào có thể xác định được hóa trị của nguyên tố khi biết CTHH của hợp chất?
? Xác định hóa trị của các NTHH còn lại trong các hợp chất sau: 
K2O, FeO, SO2, NO, Al2O3, NaOH, Fe2(SO4)2, MgCl2
1) Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị
* Quy tắc hóa trị: a.x = b.y
Trong đó: - a, b lần lượt là hóa trị của A, B - x, y lần lượt là chỉ số Ntử của mỗi Ntố trong Ptử
* Các bước tiến hành:
- Viết CTHH dạng chung: 
- Rút ra tỷ lệ (phân số tối giản)
- Xác định chỉ số: x = b (b,); y = a (a,).
- Thay các chỉ số vừa xác định được vào CTHH dạng chung 
* Ví dụ: CTHH của các hợp chất tạo bởi:
Na(I)
Mg(II)
Al(III)
S(IV)
P(V)
O(II)
Na2O
MgO
Al2O3
SO2
P2O5
2) Xác định hóa trị của nguyên tố khi biết CTHH của hợp chất:
* Cách xác định:
- Dựa vào quy tắc hóa trị.
- Thông qua hóa trị của nguyên tố O (II); nguyên tố H (I) hoặc hóa trị của một số nhóm nguyên tử:
Hóa trị I
Hóa trị II
Hóa trị III
Nguyên tử hoặc
Nhóm nguyên tử 
H
OH
NO3
Cl
Br
O
SO4
SO3
CO3
SiO3
PO4
* Ví dụ: 
CTHH
Hóa trị
CTHH
Hóa trị
K2O
Kà I
Al2O3
Al à III
FeO
Fe à II
NaOH
Na à I
SO2
S à IV
Fe2(SO4)2
Fe à III
NO
N à II
MgCl2
Mg à II
4- Củng cố- Luyện tập:
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập (SGK- tr 38, 41)
- HS thảo luận nhóm làm các bài tập 5, 6 (sgk tr 38); 3, 4 (sgk tr 41)
- GV gọi một số HS lên bảng chữa bài tập trên.

File đính kèm:

  • docTC 8.20.doc
Giáo án liên quan