Bài giảng Tiết 1: Học hát mái trường mến yêu

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:Nội dung

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mái trường mến yêu giọng Mi thứ.

2. Về kỹ năng:

- HS biết trình bày qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng.

- Luyện tai nghe và ghi nhớ âm điệu.

- Kỹ năng hát tròn vành rõ chữ, thể hiện bài hát tình cảm.

3. Về thái độ:

- Qua bài hát, giáo dục các em thêm yêu quý mái trường, thầy, cô giáo và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước.

II. TRỌNG TÂM

 

doc101 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 2917 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Học hát mái trường mến yêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n, giảng dạy âm nhạc tại trường Văn hoá - Nghệ thuật tỉnh Quảng Ninh.
 Đây là loài chim có giọng hát rất hay.
 Ngoài bài hát Khúc hát chim Sơn ca, GV giới thiệu 1 số bài hát khác viết về Chim Sơn ca bằng cách đánh đàn hoặc hát 1 – 2 câu trong bài: 
 Ví dụ: “Khi đi tung tăng với bạn bè, khi đi chơi phố với người thân,”, bài Sơn ca ngày mới,...
Dùng băng mẫu hoặc GV tự trình bày.
Chia đoạn, chia câu: 
Bài hát gồm có 2 đoạn:
 Đoạn a từ đầu đến “mê say”, đoạn b là phần còn lại, đoạn b có thể coi là điệp khúc của bài. Mỗi bài gồm có 4 câu.
- Lưu ý hình tiết tấu mới, lần đầu tiên xuất hiện trong số những bài hát đã học. Hai hình tiết tấu này chỉ xuất hiện ở đoạn a của bài hát. GV dùng thanh phách gõ hình tiết tấu với tốc độ trung bình. 
Ví dụ:
2
4
2
4
Luyện thanh: 1 – 2 phút.
Đọc tên nốt.
- Tập hát từng câu theo tiếng đàn đến hết bài: 
Dịch giọng = - 3.
 Hướng dẫn các em hát nốt hoa mĩ cho đúng. 
 Bài hát có 3 chỗ ngân dài:
 (hai phách rưỡi)
 (ba phách)
 (bốn phách)
 GV cần đếm: hai rưỡi, hai – ba, hai – ba – bốn. 
Hát đầy đủ cả bài:
Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: 
Tốc độ = 96.
GV chỉ huy:
Yêu cầu: 
 Bài hát này cần thể hiện được sắc thái hồn nhiên, nhí nhảnh và say sưa.
4. Củng cố:
GV chỉ định:
 Luyện tai nghe (nếu còn thời gian).
 Đánh đàn bất kỳ câu hát nào trong bài.
 Có thể đánh tên nốt nhạc nào đó trong câu hát.
 GV có thể cho điểm tốt để khuyến khích.
5. Dặn dò:
 Học thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát, kết hợp đánh nhịp, gõ phách. 
 Chép vào vở Tập chép nhạc: Từ “Tiếng Sơn ca mê say”.
 Làm bài tập sgk/29.
 Chuẩn bị bài mới. 
HS trình bày.
HS ghi bài.
HS đọc sgk/ 29.
HS xem tranh vẽ chim sơn ca (nếu có).
HS nghe và đoán tên bài hát: Chim Sơn ca,.
HS lắng nghe.
1 vài HS đọc lời ca.
HS trả lời theo hệ thống câu hỏi (phần IV).
HS theo dõi và nhắc lại.
HS lắng nghe và tập gõ hình tiết tấu.
Luyện thanh.
HS đọc tên nốt.
HS trình bày.
HS ngân đủ không bị thiếu phách. HS ghi số phách ngân vào bài hát trong sgk.
HS thực hiện.
HS đứng hát và vận động nhẹ nhàng theo nhịp 2/4.
Hát lần một: Tất cả cùng hát hoà giọng.
Hát lần hai: Đoạn a chỉ định HS lĩnh xướng, đoạn b cả lớp hát hoà giọng.
Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử 1 HS bắt nhịp.
Cá nhân trình bày.
HS nghe và đoán câu hát.
HS nghe và đoán tên nốt nhạc.
Tiết 11
học hát
khúc hát chim sơn ca
1. Giới thiệu về bài hát và tác giả: sgk/29.
2. Luyện thanh.
3. Học hát.
Tuần 13 Ngày soạn:19-11-2009
Tiết 13 
 ôn tập bài hát: khúc hát chim sơn ca
nhạc lý: cung và nửa cung – dấu hoá
mục tiêu
Về kiến thức:
Nội dung 1
HS hát thuộc lời bài hát với tình cảm vui rộn rã. 
Nội dung 2
HS có khái niệm về cung và nửa cung trong âm nhạc và ba loại dấu hoá thông dụng. 
Tập phân biệt cung và nửa cung trên phím đàn.
Về kỹ năng:
Nội dung 1
Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
Luyện tập kỹ năng: lấy hơi, hát tròn vành, rõ chữ,
Vận động nhẹ nhàng theo nhịp 2/4.
 Nội dung 2
Nhận biết được tên các nốt nhạc, phân biệt cung và nửa cung trên phím đàn.
Về thái độ:
Nội dung 2
Qua kiến thức nhạc lý, bồi dưỡng các em sự ham thích, hiểu biết về những kí hiệu kỳ diệu trong âm nhạc.
Trọng tâm
Nội dung 2.
III. phương pháp – phương tiện
1. Phương pháp:
Hỏi - đáp,
Giảng giải – minh hoạ.
2. Phương tiện:
Đàn phím để HS cảm thụ được giai điệu của bài.
Thanh phách.
Thước chỉ.
Bảng phụ đã chép sẵn bài hát Khúc hát chim Sơn ca.
Máy cassette và băng nhạc bài hát Khúc hát chim Sơn ca.
Bảng phụ chép sẵn Dấu hoá.
IV. chuẩn bị của Giáo viên
Hệ thống kiến thức:
Tập hát, chỉ huy và đệm đàn chuẩn xác bài hát.
Hệ thống câu hỏi – trả lời: Lồng ghép vào bài.
hình thức lên lớp
GV phải đầy đủ dụng cụ trước khi lên lớp.
Tiến trình lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt Động của Học Sinh
Phần ghi bảng
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài dạy.
3.Học bài mới:
Nội dung 1 – Ôn tập bài hát
Khúc hát chim sơn ca
Luyện thanh.
GV hát lại bài hoặc mở băng nhạc mẫu.
- Hát cả bài, kết thúc bằng cách hát lại câu “Để cánh chim câu của em”.
 GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, hát mẫu. 
- Sau khi được ôn lại, GV kiểm tra.
Nội dung 2 – Nhạc lý
Cung và nửa cung – dấu hoá
Cung và nửa cung: phần ghi bảng.
 GV hướng dẫn cách đọc tên nốt trên phím đàn. 
- Quan sát phím đàn ở trang 31: 2 phím đàn trắng ở gần nhau, nếu có phím đen ở giữa thì 2 phím trắng đó cách nhau 1cung, nếu không có phím đen ở giữa thì chúng chỉ cách nhau 1/2 cung. 
Đọc cao độ của các âm cơ bản theo đàn.
 Độ cao chúng ta vừa đọc gọi là gì? 
Gam Đô trưởng có mấy cung và nửa cung?
Dấu hoá: phần ghi bảng.
 Những phím màu đen (còn gọi là những âm không cơ bản): chính là những nốt thăng hoặc giáng: Rê thăng, Rê giáng.
 GV đàn thang âm
Thang có biến âm
GV đánh đàn hàng âm
 Dấu hoá suốt; dấu hoá bất thường: phần ghi bảng.
Xuất hiện dấu hoá gì?
4. Củng cố:
 Hướng dẫn HS làm bài tập sgk/31.
5. Dặn dò:
 Học thuộc bài cũ. 
 Chuẩn bị bài mới. 
HS ghi bài.
Luyện thanh.
HS nghe.
Cá nhân tập trình bày hoàn chỉnh bài hát.
HS sửa lại cho đúng.
HS trình bày.
HS ghi bài.
HS vừa theo dõi hình vẽ sgk/31 vừa quan sát phím đàn và thực hiện bằng cách chỉ tên nốt trên phím đàn, ví dụ: nốt Rê, nốt Son,...
HS lên bảng ghi khoảng cách 1 cung và 1/2 cung.
Đọc cao độ.
Gam Đô trưởng.
5 cung và 2 nửa cung.
HS đọc phần Dấu hoá sgk/31.
HS thực hiện.
HS tự rút ra tác dụng dấu thăng, dấu giáng, dấu bình.
HS lắng nghe.
HS nhận xét: phần ghi bảng.
HS quan sát 2 bản nhạc đã học Chúng em cần hoà bình và Khúc hát chim Sơn ca.
Dấu ( ), dấu giáng (b) xuất 
hiện ở đầu các khuông nhạc đó là dấu hoá suốt.
Tiết 12
ôn tập bài hát
khúc hát chim sơn ca
Nhạc lý
Cung và nửa cung – dấu hoá
Ôn tập bài hát: 
Khúc hát chim Sơn ca.
2. Nhạc lý: 
Khái niệm Cung và nửa cung: sgk.
Kí hiệu: Cung: ẩ
 Nửa cung: Ú
 1 cung: 1c
 1/2 cung: 1/2c.
Đồ Rê Mi Fa Son La Si Đố
Dấu hoá: sgk.
Dấu thăng ( ): nâng cao nốt nhạc lên 1/2c.
 Nốt pha thăng
Dấu giáng (b): hạ thấp nốt nhạc xuống 1/2c.
 Nốt La giáng
Dấu bình ( ) (dấu hoàn): huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng, dấu giáng.
 Nốt Son bình
Dấu hoá suốt: sgk.
Dấu hoá bất thường: sgk.
 2
 4
 Son thăng Son bình
Tuần 14 Ngày soạn: 25-11-2009
Tiết 14
ôn tập bài hát: khúc hát chim sơn ca
tđn số 5
ântt: giới thiệu nhạc sĩ bê - tô - ven
mục tiêu
Về kiến thức:
Nội dung 1 - HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Khúc hát chim Sơn ca. 
Nội dung 2 - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 5 Em là bông hồng nhỏ.
Nội dung 3
Cung cấp thêm cho HS kiến thức về lịch sử âm nhạc thế giới qua phần giới thiệu nhạc sĩ Bê - tô - ven.
Về kỹ năng:
Nội dung 1
Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
Kỹ năng hát tròn vành rõ chữ.
Thể hiện bài hát tình cảm.
Biết hát bè ở nhịp 3 cuối bài hát.
Nội dung 2
Đọc đúng phách, nhịp.
Tập đánh nhịp 4/4 (có nhịp lấy đà).
Về thái độ:
Nội dung 2
Giáo dục HS hiểu biết và nắm vững những kiến thức nhạc lý của âm nhạc.
 Nội dung 3
Biết sơ qua tiểu sử của nhạc sĩ thiên tài Bê - tô - ven và nghe một vài trích đoạn âm nhạc của ông.
Trọng tâm - Nội dung 2, 3.
III. phương pháp – phương tiện
1. Phương pháp:
Hỏi - đáp,
Giảng giải – minh hoạ.
Tập từng câu theo lối móc xích.
2. Phương tiện:
Đàn phím để HS cảm thụ được giai điệu của bài.
Thanh phách.
Thước chỉ.
Bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN số 5.
Máy cassette và băng nhạc bài hát Khúc hát chim Sơn ca.
ảnh Bê - tô - ven và một vài tranh ảnh khác về ông (nếu có).
Một vài trích đoạn âm nhạc của Bê - tô - ven.
IV. chuẩn bị của Giáo viên
Hệ thống kiến thức:
Tập hát, chỉ huy và đệm đàn chuẩn xác bài hát Khúc hát chim Sơn ca.
Tập hát trước bè của 3 nhịp cuối trong bài hát (tập hoà giọng hát và đàn).
Tập đánh nhịp TĐN số 5.
Hệ thống câu hỏi – trả lời:
Nội dung 2
? Bài TĐN có mấy câu?
- 8 câu.
? Mỗi câu đều kết thúc nốt gì?
- Nốt trắng.
? Về trường độ?
- Hình nốt đen, trắng.
? Xuất hiện dấu gì thường gặp trong bản nhạc?
- Dấu quay lại.
? Sắc thái của bài?
Vừa phải.
? Xuất hiện dấu hoá gì?
- Dấu hoá bất thường, Pha thăng tiếng “nụ”.
? Về cao độ?
- Đô, Rế, Mí, Phá, Sòn, Mì, Si.
? Nốt Rế nằm ở khe hay dòng kẻ thứ mấy?
- Dòng kẻ thứ tư.
? Nốt Mí nằm ở khe hay dòng kẻ thứ mấy?
- Khe thứ 4.
? Nốt Phá nằm ở khe hay dòng kẻ thứ mấy?
- Dòng kẻ thứ 5.
	? Nốt cao nhất?
- Nốt Phá.
? Nốt thấp nhất?
- Nốt Rê.
Nội dung 3
? Họ tên đầy đủ của Bê - tô - ven?
- Lút – vích van Bê - tô - ven.
? Bê - tô - ven sinh, mất năm?
- 1770 – 1827.
? Nhạc sĩ nước nào?
- Thiên tài người Đức.
? Sinh tại đâu?
- Thành Bon.
? Tác phẩm âm nhạc nổi tiếng?
9 bản giao hưởng, 32 bản Sonat cho đàn pianô và rất nhiều tác phẩm xuất sắc khác,
hình thức lên lớp - GV phải đầy đủ dụng cụ trước khi lên lớp.
Tiến trình lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt Động của Học Sinh
Phần ghi bảng
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài dạy.
3. Học bài mới:
Nội dung 1 – Ôn tập bài hát
Khúc hát chim sơn ca
Nghe băng hoặc GV tự trình bày bài.
Ôn tập:
GV chỉ định vài em lên để kiểm tra.
Tập hát bè ở câu hát cuối cùng như sau:
 Chú ý: Tập chuẩn xác từng bè trước khi hoà hai bè với nhau.
 Giai điệu 
 chính
 hát mê say của em
 Bè
 hát mê say của em
Nội dung 2 – TĐN
Em là bông hồng nhỏ
Treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN.
Chia từng câu:
Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu:
Luyện thanh.
Đọc gam Đô trưởng.
Thực hành âm hình tiết tấu (phần ghi bảng).
GV đàn giai điệu bài TĐN: 1 lần.
Đọc từng câu ngắn cùng với đàn đến hết bài:
Dịch giọng = -7.
Hát lời ca:
TĐN và hát lời cả bài: 
GV chỉ định:
Nội dung 3 – Âm nhạc thường thức
Giới thiệu nhạc sĩ bê-tô-ven
Giới thiệu nhạc sĩ Bê - tô - ven: 
Mở nhạc không lời: bài For Elise,
4. Củng cố:
 GV cho điểm tốt. 
5. Dặn dò:
 Đọc đúng bài TĐN và lời ca. 
 Chép vào vở Tập chép nhạc bài TĐN số 5.
 Làm bài tập sgk/35.
 Sưu tầm các tác phẩm nổi tiếng của Nhạc sĩ Bê - tô - ven.
 Chuẩn bị bài mới. 
HS ghi bài.
HS nghe.
Cá nhân trình bày hoàn chỉnh bài hát.
HS trình bày.
HS tập hát bè.
HS ghi bài.
HS trả lời theo hệ thống câu hỏi (phần IV/2).

File đính kèm:

  • docam nhac.doc
Giáo án liên quan