Bài giảng Tiết 1: Bài tập (tiếp)
/ Về kiến thức: Cũng cố các kiến thức về phương pháp giải bài tập hoá học dạng hổn hợp và xác định tên chất
2/ Về kỉ năng: rèn luyện khả năng viết PTHH, hệ thống dự liệu đề bài và tìm hướng giải phù hợp theo yêu cầu của bài
II/ PHƯƠNG PHÁP:thảo luận theo nhóm
itơ, amoniac,axit nitric và muối amoni ? Gọi 3 HS lên bảng viết PTHH điều chế N2 , NH3 , HNO3 ? Gọi 3 HS thực hiện PTHH: Al+ 4HNO3àAl(NO3)3+ NO+ 2H2O x x Fe + 4HNO3à Fe(NO3)3+ NO +2H2O y y Ta có: 27x + 56y =11 x + y = 0,3 giải ra ta được: x= 0,2 ; y = 0,1 khối lượng Al: 0,2 . 27 = 5,4 g khối lượng Fe: 0,1 . 56 = 5,6 g phần 1: Cu+4HNO3 à Cu(NO3)2+2NO2+2H2O 0,05mol ß 0,1 mol Khối lượng Cu là: 0,05.64=3,2 g Khối lượng Cu trong hổn hợp là 6,4 g Phần 2:khối lượng Al và Fe trong phần là: 17,4/2 – 3,2 = 5,5 g 2Al + 6HCl à 2AlCl3 + 3H2 x 1,5x Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 y y 27x + 56 y = 5,5 1,5x + y = 0,2 Giải ra ta có : x= 0,1 và y= 0,05 Khối lượng Al:0,1 . 27 = 2,7g Khối lượng Fe: 0,05 . 56 = 2,8 g Vậy lượng Al trong hổn hợp là: 5,4 g Và lượng Fe là 5,6 g HS tự giải bài 3 Bài tập về nhà: 1/ Cho 11 g hổn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lit khí NO (đkc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hổn hợp ? 2/ Cho 60 g hổn hợp Cu và CuO tan hết trong 3 lít dung dịch HNO3 , thì thu được 13,44lit NO (đkc) a/ Tính % mỗi chất trong hổn hợp ? b/ Tính nồng độ mol/ lít của dung dịch axit ? Tiết 5: PHỐT PHO VÀ HỢP CHẤT CỦA PHỐT PHO I/ Mục tiêu: 1/ kiến thức: cũng cố kiến thức cơ bản của phốt pho và hợp chất của phốt pho về tính chất và điều chế, biết dựa vào tỉ lệ mol để xác định % về khối lượng 2/ kỉ năng: rèn luyện kỉ năng viết phương trình phản ứng, dựa vào tỉ lệ số mol để xác định chất tạo thành sau phản ứng II/ Chuẩn bị: học sinh ôn lại kiến thức đã học, vận dụng giải bài tập III/ Hoạt động lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: các kiến thức cơ bản -GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học, điều chế của P và H3PO4 - GV nhận xét sữa sai, nhấn mạnh điều kiện phản ứng và cân bằng PTHH Lưu ý HS phản ứng của H3PO4 tác dụng với NaOH tuỳ theo tỉ lệ mả sản phẩm khác nhau -GV yêu cầu HS viết PTHH điều chế P và H3PO4 trong PTN và trong công nghiệp -GV nhận xét , sữa sai Hoạt động 2:Thực hiện chuỗi phản ứng: a/ PàP2O3àP2O5àH3PO4àNa3PO4à Ag3PO4. b/ PàH3PO4 Ca3(PO4)2àCa(H2PO4)2 à CaHPO4à Ca3(PO4)2 GV nhận sét sửa sai Hoạt động 3: bài tập 1/ Trộn lẩn 200ml dd H3PO4 0,5M với 300ml dd KOH 1,5M. Dung dịch thu được gồm những chất nào, tính nồng độ mol/lít của các chất đó ? 2/ Thêm 200ml dd NaOH 2M vào 200ml dd H3PO4 1,5M. a/ tính khối lượng muối tạo thành ? b/ Tính nồng độ mol / lit của dung dịch tạo thành ? Gọi 2 HS lên bảng viết PTHH thể hiện tính chất hoá học của P và H3PO4 Gọi 2 HS viết PTHH điều chế P và H3PO4 Gọi 2 HS lên bảng thực hiện Dung dịch thu được gồm K3PO4 và lượng KOH dư H3PO4 + 3KOH à K3PO4 + 3H2O 0,1 0,3 0,1 Số mol KOH dư : 0,45-0,3 =0,15 Vậy 1< T < 2 NaOH + H3PO4 à NaH2PO4 + H2O x x x 2NaOH + H3PO4 à Na2HPO4 + 2H2O y y y Ta có : x + y = 0,3 x + 2y = 0,5 giải hệ trên ta có: x = 0,1 mol và y = 0,2 mol Bài tập về nhà: 1/ Cho 50ml dung dịch H3PO4 2M vào 50ml dung dịch NaOH 3M. Tính nồng độ mol/lit của các chất thu được sau phản ứng ? 2/ Thêm 100ml dung dịch H3PO4 2M vào 400ml dung dịch NaOH 1,25M. Tính nồng độ mol/lit của các chất thu được sau phản ứng ? 3/ Thêm 100ml dung dịch H3PO4 2M vào 100ml dung dịch NaOH 3M. Tính nồng độ mol/lit của các chất thu được sau phản ứng ? 4/ Thêm 200ml dung dịch H3PO4 2M vào 400ml dung dịch NaOH 2,5M. Tính nồng độ mol/lit của các chất thu được sau phản ứng ? Tiết 6: BÀI TẬP I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: cũng cố các dạng bài tập hổn hợp và tỉ lệ mol để xác định tên sản phẩm. HS vận dụng tính chất hoá học cũng như điều chế để viết PTHH. Cũng cố kiến thức về cân bằng phản ứng oxi hoá khử 2/ Về kỉ năng: rèn luyện kỉ năng tư duy và phân tích II/ chuẩn bị: HS chuẩn bị các bài tập cho làm ở nhà III/ Hoạt động lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1:Hoàn thành các PTHH sau: a/ N2àNH3àNOàNO2àHNO3àN2O5 àNaNO3--> NaNO2 b/ NH3à (NH4)2SO4àNH3àN2àCa3N2 c/ (NH4)2CO3àNH3 àFe(OH)3à Fe(NO3)3àFe2O3àFeCl3 Hoạt động 2:Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau: a/ Cu+HNO3àCu(NO3)2+NO2+H2O b/ Cu+HNO3àCu(NO3)2+NO2+H2O c/P+HNO3+H2OàH3PO4+NO d/ Zn+HNO3àZn(NO3)2+N2O+H2O e/ Zn+HNO3àZn(NO3)2+NH4NO3+H2O Hoạt động 3:Bài tập 1/ Cho 9,44 gam hổn hợp gồm Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 1,792 lít khí bay ra (đkc) a/ Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hổn hợp? b/ Tính khối lượng dd HCl 0,5M cần dùng ( D=1,2 g/ml) 2/ Cho 2,74 gam hổn hợp gồm NaHCO3 và Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 40 ml dd HCl 1M a/ tính % theo khối lượng của mỗi muối trong hổn hợp ? b/ Tính thể tích khí bay ra ở đkc và khối lượng muối thu được sau phản ứng? Gọi 3 HS lên bảng giải GV sửa sai và lưu ý điều kiện phản ứng Gọi 4 HS lên bảng thực hiện GV sửa sai a/ PTPƯ: Na2CO3+ 2HClà 2NaCl+ CO2+H2O x 2x x K2CO3+ 2HClà2KCl + CO2 + H2O y 2y y Ta có: 106x + 138y = 9,44 x + y = 0,08 giải ra ta được x= 0,05 và y = 0,03 %K2CO3=100% - 56,14% = 43,86% b/ tổng số mol HCl cần dùng là 2x+2y= 2x0,05 + 2 x 0,03 = 0,16 mol Thể tích dd HCl: V=0,16 / 0,5=0,32lit Khối lượng dd HCl: 1,2x320 ml = 384 g a/ PTPƯ: NaHCO3+ HClà NaCl+ CO2+H2O x x x x Na2CO3+ 2HCl à 2NaCl+ CO2 + H2O y 2y 2y y Ta có: 84x + 106y = 2,74 x + 2y = 0,04 Giải ra ta được : x= 0,02 và y= 0,01 %Na2CO3 = 100% - 61,31% = 38,69% b/ Số mol CO2 sinh ra là : x+y = 0,03 mol Thể tích CO2 sinh ra: 0,03x22,4=0,672 lit Số mol NaCl tạo thành: x+2y = 0,04 mol Khối lượng muối thu được: 0,04 x 58,5 = 2,34 gam IV/ Bài tập về nhà: Bài 1: Cho 27,4 gam hổn hợp gồm Cu(OH)2 và Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịch HCl 2M a/ tính % theo khối lượng của mỗi hydroxit trong hổn hợp ? b/ nếu cho hổn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH 0,2M. tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng ? Bài 2: Cho 13,1 gam hổn hợp gồm CaO và caCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl ,thu được 1,68 lít khí bay ra ở (đkc) a/ Tính % theo khối lượng của mỗi chất trong hổn hợp ? b/ Tính nồng độ % của dung dịch HCl ? Tiết 7: CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức:củng cố kiến thức tính chất vật lí, tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng của : C , Si , CO, CO2 , H2CO3 , muối cacbonat, axit silixic, muối silicat 2/ Về kĩ năng: rèn luyện kỉ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập II/ Chuẩn bị: HS ôn tập các kiến thức đã học và bài tập ở nhà III/ Hoạt động lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: GV tổ chức cho HS thảo luận để khắc sâu kiến thức cần nhớ dưới đây: tính chất vật lí và hoá học điều chế ứng dụng Hoạt động 2:Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau; a/CO2àK2CO3àKOHàK2SiO3àH2SiO3 b/ SiO2àSiàNa2SiO3àH2SiO3àSiO2 Hoạt động 3: Bài tập 1/ Dẫn 672 ml khí CO2 ( đkc) vào 37,5 ml dd NaOH 2M, được dung dịch A. Dung dịch thu được sau phản ứng gồm những chất nào, khối lượng là bao nhiêu? 2/ Để khử hoàn toàn 40,0 gam hổn hợp gồm CuO và Fe2O3, người ta dùng 15,68 lít CO (đkc). Xác định % mỗi oxit trong hổn hợp ? HS điền vào bảng so sánh Gọi 2 HS lên bảng thực hiện GV sửa sai a/ CO2 +2KOHàK2CO3 + H2O K2CO3 + Ca(OH)2àCaCO3+ 2KOH 2KOH+SiO2à K2SiO3 + H2O K2SiO3 + CO2 + H2O à H2SiO3+K2CO3 b/ SiO2 + 2Mg à Si + 2MgO Si+ 2NaOH +H2O àNa2SiO3+ 2H2 Na2SiO3+CO2+H2Oà H2SiO3+ Na2CO3 H2SiO3àSiO2 + H2O 1/ Vậy sau phản ứng lượng NaOH dư và muối thu được là Na2CO3 CO2 + 2NaOH à Na2CO3 + H2O Khối lượng muối Na2CO3 thu được là: 0,03 x 106 = 3,18 gam Số mol NaOH dư : 0,075 – 0,06 = 0,015 mol Khối lượng NaOH dư : 0,015 x 40= 0,6 gam 2/ PTHH: CuO + CO à Cu + CO2 x x Fe2O3 + 3CO à 2Fe + 3CO2 y 3y Ta có : 80x + 160y = 40 x + 3y = 0,7 giải ra ta được: x= 0,1 và y= 0,2 %F2O3: 100% - 20% = 80% IV/ Bài tập về nhà: Bài 1: Dẫn 4,48 lít khí CO2 ( đkc) vào 120 ml dung dịch NaOH 2M , được dung dịch A. tính khối lượng các chất có trong dung dịch A ? Bài 2: Khử hoàn toàn 4,0 gam CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10,0 gam kết tủa. Xác định khối lượng hổn hợp Cu và Pb thu được ? Bài 3: Hổn hợp gồm 20,0 gam Si và Fe cho tác dụng với dung dịch NaOH, giải phóng 4,48 lít H2 (đkc), xác định % của mỗi kim loại trong hổn hợp ? Bài 4: hoà tan hoàn toàn 2,76 gam muối cacbonat của kim loại kiềm R trong dung dịch HCl, thu được 448 ml khí CO2 (đkc). Xác định công thức hoá học của muối cacbonat trên ? Tiết 8: LUYỆN TẬP :CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức:HS hiểu rõ ý nghĩa của công thức đơn giản nhất, công thức phân tử hợp chất hữu cơ 2/ Về kĩ năng: HS biết : Cách thiết lập công thức đơn giản nhất từ kết quả phân tích nguyên tố Cách tính phân tử khối và cách thiết lập công thức phân tử II/ Chuẩn bị: HS ôn lại các cách xác lập công thức phân tử III/ Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: GV ôn lại cách thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ ( 3 cách) a/ Dựa vào % khối lượng các nguyên tố: M 12x y 16z 100% %C %H %O Từ tỉ lệ: Hoặc : à x = M.mc / 12. mhchc à y = M.mH / mhchc à z = M.mO / 16.mhchc b/ Thông qua công thức đơn giản nhất: (CxHyOz)n =Mhchc Tìm n ? c/ Tính trực tiếp theo sản phẩm cháy: CxHyOz+(x+y/4-z/2)O2à xCO2+y/2H2O 1 x y/2 nhchc nCO2 nH2
File đính kèm:
- GIAO AN HOA 11 CO BAN CHUAN.doc