Bài giảng Tiết: 1: Bài mở đầu Ôn tập (tiết 3)
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp Hs nhớ lại những kiến thức đã học ở chương trình Hóa học 8: 4 loại hợp chất hữu cơ, các công thức tính.
2. Kỹ năng:
- Giúp Hs nhớ lại những kỹ năng giải các dạng bài tập thường gặp.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập.
- Một số bài tập ôn tập.
g nhãm, bĩt d¹. III. §Þnh híng ph¬ng ph¸p: - Ho¹t ®éng nhãm, ho¹t ®äng c¸ nh©n IV. TiÕn tr×nh d¹y häc: ¶.«n ®Þnh tỉ chøc B.KiĨm tra bµi cị: C. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: kiÕn thøc cÇn nhí: Phi kim GV: s¬ ®å Kim lo¹i 1 3 6 9 Oxit axit Oxit baz¬ Muèi Axit 2 5 8 10 Baz¬ GV: yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn ? ViÕt PTHH minh häa cho mèi quan hƯ trªn? 1. kim lo¹i oxit baz¬ 2Cu + O2 2CuO CuO + H2 Cu + H2O 2. oxit baz¬ baz¬ Na2O + H2 O 2 NaOHP 2Fe(OH)2 FeO + H2O 3. Kim lo¹i Muèi Mg + Cl2 MgCl2 CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu 4. oxit baz¬ Muèi Na2O + CO2 Na2CO3 CaCO3 CaO + CO2 5. Baz¬ muèi Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 6. Muèi phi kim 2KClO3 t 2KClO2 + O2 Fe + S t FeS 7. Muèi oxit axit K2SO3 + 2HCl 2KCl + H2O + SO2 SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O 8. Muèi axit BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2 HCl 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O 9. Phi kim oxit axit 4P + 5O2 2P2O5 10. Oxit axit Axit P2O5 + 3H2O 2 H3PO4 Ho¹t ®éng 2: Bµi tËp: Bµi tËp 1: Tr×nh bµy ph¬ng ph¸p nhËn biÕt c¸c chÊt r¾n: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4 HS lµm viƯc c¸ nh©n Gäi mét Hs lªn b¶ng lµm bµi tËp Bµi tËp 2: ViÕt PTHH thùc hiƯn chuçi biÕn hãa: FeCl3 1 Fe(OH)3 2 Fe2O3 3 Fe 4 FeCl2 Bµi tËp 3: Cho 2,11 g hçn hỵp Zn vµ ZnO vµo dd CuSO4 d. Sau khio ph¶n øng kÕt thĩc, läc lÊy phÇn chÊt r¾n kh«ng tan, rưa s¹ch råi cho t¸c dơng víi HCl d cßn l¹i 1,28g chÊt r¾n kh«ng tan mµu ®á a.ViÕt PTHH b.TÝnh khèi lỵng mçi chÊt trong hh A §¹i diƯn nhãm häc sinh lµm bµi. Nhãm häc sinh kh¸c nhËn xÐt BT 1: §¸nh sè thø tù c¸c lä hãa chÊt Cho níc vµo c¸c èng nghiƯm l¾c ®Ịu NÕu thÊy chÊt r¾n kh«ng tan lµ CaCO3 ChÊt r¾n tan lµ: Na2CO3, Na2SO4 Nhá dd HCl vµo 2 muèi cßn l¹i nÕu thÊy sưi bät lµ: Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl 2 NaCl + H2O + CO2 Cßn laÞ lµ Na2SO4 BT2: 1. FeCl3 +3NaOH Fe(OH)3 +3NaCl 2. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O 3. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 4. Fe + HCl FeCl2 + H2 PTHH Zn + CuSO4 FeSO4 + Cu V× CuSO4 d nªn Zn ph¶n øng hÕt ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2 m Cu = 1,28 nCu = 1,28 : 64 = 0,02 mol Theo PT n Zn = n Cu = 0,02 mol mZn = 0,02 . 65 = 1,3 g m ZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81g TuÇn 19 Ngµy so¹n:10/12/2010 Ngµy gi¶ng: 23/12/2010 Tiết 38: KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu Thơng qua bài kiểm tra, HS cĩi khả năng: - Kiểm tra, đánh giá kiến thức của bản thân thu được trong học kì I. - Rèn kĩ năng trình bàu bài kiểm tra một cách khoa học. - Hình thành ý thức nghiêm túc, tự giác, trách nhiệm của bản thân đối với việc học tập. II. Chuẩn bị: - Ơn tập kiến thức đã học - Đề kiểm tra học kì I II. Tiến hành dạy học: 1. Ơnr định lớp 2. Kiểm tra. 3. Bài mới: - Kiểm tra học kì I ( Cĩ đề và đáp an kèm theo ) ĐỀ 1 I- TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Em hãy khoanh trịn vào một trong các chữ cái A, B, C, D mà em cho là đúng Câu 1: (0,25đ) Oxit bazơ nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khơ) trong phịng thí nghiệm ? A. CuO B. ZnO C. CaO D. PbO . Câu 2: (0,5đ) Cách sắp xếp nào sau đây theo thứ tự oxit, axit, bazơ, muối. A, Ca(OH)2; H2SO4; Al2O3; NaCl B, Al2O3; H2SO4; Ca(OH)2; NaCl C, NaCl; Ca(OH)2; H2SO4; Al2O3 D, H2SO4; Ca(OH)2; H2SO4; Al2O3 Câu 3: (0.5đ) Cho phương trình phản ứng sau: 2NaOH + X 2Y + H2O X, Y lần lượt phải là: A, H2SO4; Na2SO4 B, N2O5; NaNO3 C, HCl; NaCl D, (A) (B) đều đúng Câu 4: (0,5đ) Tất cả các bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy? A, NaOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2 B, Cu(OH)2; Na(OH)2; Ba(OH)2 C, Ca(OH)2; Mg(OH)2; Ba(OH)2 D, Cu(OH)2; Mg(OH)2; Fe(OH)2 Câu 5: (0,25đ) Tập hợp những kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường? A, Na; Fe; Ca; Ba B, K; Na; Ba; Ca C, K; Na; Ca; Zn D, Cu; Ag; Na; Fe Câu 6: (0,5đ) Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch sắt II sunfat cĩ lẫn tạp chất đồng (II) sunfat. A, Cu B, Zn C, Fe D, Ag Câu 7: (0,5đ) Dụng cụ nào sau đây khơng nên dùng để chứa dung dịch kiềm ? A, Cu B, Fe C, Ag D, Al II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2đ) Viết phương trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến hĩa sau: Al2O3 Al Al2(SO4)3 Al(OH)3 NaAlO2 Câu 2: (2đ) Cho 11,2g bột Fe tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng ta thêm dung dịch NaOH vào cho đến khi phản ứng kết thúc thì thu được một kết tủa. a/ Viết phương trình phản ứng (0,5đ) b/ Tính khối lượng kết tủa thu được (1,5đ) Câu 3: (1đ) Cĩ bốn dung dịch đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt là NaOH, HCl, BaCl2, NaNO3. Hãy nêu phương pháp hĩa học để phân biệt bốn dung dịch này. Viết phương trình hĩa học ( nếu cĩ) để minh họa. Câu 4: Nêu tính chất hĩa học của kim loại và viết các phương trình phản ứng minh họa (2đ) I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) ĐỀ 2 Câu 1: (0,25đ) Oxit nào sau đây cĩ thể dùng để hút nước? A, MgO; CaO; SiO2 B, CaO; BaO; P2O5 C, CO2; ZnO; Al2O3 D, Fe2O3; K2O; SO3 Câu 2: (0,25đ) Hợp chất nào sau đây là bazơ? A, Bari hiđroxit B, Canxi clorua C, Đồng (II) sunfat D, Lưu huỳnh trioxit Câu 3: (0,25đ) Chất nào sau đây khơng tác dụng với dung dịch axit HCl và axit H2SO4 lỗng. A, CuO B, Fe C, Cu D, MgCO3 Câu 4: (0,25đ) Cĩ 3 lọ khơng nhãn, mỗi lọ đựng 1 chất rắn sau: Cu(OH)2; Ba(OH)2; NaOH. Chọn cách thử đơn giản nhất trong các chất sau đây để phân biệt 3 chất trên. A, HCl B, H2SO4 C, CaO D, P2O5 Câu 5: (0,25đ) Trong các kim loại sau, kim loại nào hoạt động mạnh nhất? A, Mg B, Na C, Fe D, Cu Câu 6: (0,5đ) Dung dịch ZnSO4 cĩ lẫn tạp chất là CuSO4. Kim loại nào sau đây được dùng để làm sạch dung dịch ZnSO4? A, Fe B, Zn C, Mg D, Ag Câu 7: (0,25đ) Kim loại nào dẫn điện tốt nhất? A,Cu B, Mg C, Fe D, Al Câu 8: (0,5đ) Các cặp chất sau, cặp nào khơng xảy ra phản ứng? A, CuSO4 + Fe B, MgSO4 + Ca C, CuSO4 + Ag D, ZnSO4 + Mg Câu 9: (0,5đ) Kim loại X cĩ đặc điểm: - Tác dụng với dung dịch HCl, giải phĩng H2 - Muối X(NO3)2 hịa tan được Fe Trong dãy hoạt động hĩa học của kim loại, chọn câu đúng nhất của vị trí X. A, Đứng giữa Fe và Cu B, Đứng giữa Fe và H C, Đứng trước Fe và Zn D, Đứng giữa Al và Fe II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2đ) Viết phương trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến hĩa sau: Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 ZnSO4 Câu 2: (2đ) Cho Al tác dụng với dung dịch HCl a/ Tính thể tích dung dịch HCl 1,5M cần dùng để tác dụng hết với 8,1g nhơm (1đ) b/ Tính khối lượng muối tạo thành? (1đ) Câu 3: (1đ) Cĩ bốn dung dịch đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt là NaOH, HCl, NaCl, NaNO3. Hãy nêu phương pháp hĩa học để phân biệt bốn dung dịch này. Viết phương trình hĩa học ( nếu cĩ) để minh họa. Câu 4: Nêu tính chất hĩa học của phi kim và viết phương trình phản ứng minh họa. (2đ). ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I – HĨA 9 TRẮC NGHIỆM: ĐỀ 1: Câu 1: C (0,25đ) ; Câu 2: B (0,5đ) ; Câu 3: B (0,5đ) ; Câu 4: D (0,5đ) ; Câu 5: B (0,25đ) ; Câu 6: C(0,5đ) ; Câu 7: D (0,5đ) . ĐỀ 2: Câu 1: B (0,25đ) ; Câu 2: A (0,25đ) ; Câu 3: C (0,25đ) ; Câu 4: B (0,25đ) ; Câu 5: B (0,25đ) ; Câu 6: B(0,5đ) ; Câu 7: A (0,25đ) ; Câu 8: C (0,5đ) ; Câu 9: B(1đ) TỰ LUẬN: ĐỀ 1: Câu 1: (2đ) 2Al2O3 4Al + 3O2 Câu 2: a) Phương trình phản ứng: (1đ) b) Số mol sắt cho ban đầu là: (1đ) Theo phương trình phản ứng (1) & (2), ta thấy: chất kết tủa là:Fe(OH)2 là: Câu 3: (1đ) Thuốc thử/ dung dịch NaOH HCl BaCl2 NaNO3 Giấy quỳ tím Xanh Đỏ Tím Tím Dd H2SO4 Kết tủa trắng Khơng PTHH: BaCl2 + H2SO4 BaSO4(trắng, rắn) + HCl ĐỀ 2: Câu 1: (2đ) Câu 2: (2đ) (1) a/ Theo phương trình phản Thể tích dd HCl 1,5 M cần dùng là: b/ Khối lượng AlCl3 tạo thành: Theo PTPƯ(1): Câu 3: (1đ) Thuốc thử/ dung dịch NaOH HCl NaNO3 NaCl Giấy quỳ tím Xanh Đỏ Tím Tím Dd AgNO3 Khơng Kết tủa trắng PTHH: NaCl + AgNO3 AgCl(trắng, rắn) + NaNO3 MA TRẬN ĐỀ1 Mức độ Câu hỏi Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Trắc nghiệm 1,2,3,5,7 2đ 4,6 1đ 3 điểm Tự luận 1,3 3đ 4 2đ 2 2đ 7 điểm Tổng điểm % 5đ 50% 3đ 30% 2đ 20% MA TRẬN ĐỀ2 Mức độ Câu hỏi Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Trắc nghiệm 1,2,3,4,5,7,9 2đ 6,8 1đ 3 điểm Tự luận 1,3 3đ 4 2đ 2 2đ 7 điểm Tổng điểm % 5đ 50% 3đ 30% 2đ 20% Tuần 20 Ngµy so¹n: 02/01/2011 Tiết 39 Ngày gi¶ng: 03/01/2011 Bài 29 AXIT CACBONIC MUỐI CACBONAT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H2CO3 là một oxit yếu, không bền. - Muối Cacbonat có những tính chất hóa học của muối như: tác dụng với axit, với bazơ, với muối, và bị nhiệt phân hủy. - Ứng dụng của một số muối cacbonat. 2. Kỹ năng: - Tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học của muối cacbonat. - Quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất của muối cacbonat. II. Chuẩn bị: - Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống nhỏ giọt. - Các dung dịch: NaHCO3, Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl Tiến trình dạy học: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc . 2. Kiểm tra bài cũ - Cacbon có mấy loại oxit? Tính chất vật lý của từng loại? - Tính chất hóa học của từng loại oxit? Viết phương trình ví dụ. 3.Bµi míi H§I:Tìm hiểu về Axit Cacbonic Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài I. Axit Cacbonic H2CO3: Yêu cầu Hs đọc phần 1. tr.88 SGK Đọc phần bài đọc. 1. Trạng thái tự nhiên – Tính chất Vật lý: Xem SGK tr.88 2. Tính chất Hóa học: Yêu cầu Hs nhớ lại thí nghiệm cho CO2 tác dụng với nước có sẵm mẩu giấy quỳ. - H2CO3 là axit mạnh hay yếu? Thể hiện qua đặc điểm nào? - Axit yếu. Làm quỳ tím hóa đỏ nhạt. Là một axit yếu: làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt. - Từ những bài đã học, các em đã biết H2CO3 có tính chất gì đặc biệt? - Kém bền, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O. Là một axit không bền: dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O. H§II:Tìm hiểu về Muối Cacbonat Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bài II. Muối Cacbonat: 1. Phân loại: Yêu cầu Hs đọc nội dung SGK. Đọc SGK, tìm hiểu về việc phân loại các muối cacbonat. Muối cacbonat trung hòa: muối không còn H trong phân tử. Vd: Na2CO3, CaCO3 Muối cacbonat axit (muối hiđro cacbonat): muo
File đính kèm:
- Giao an hoa lop 9.doc