Bài giảng Tiết: 1: Bài mở đầu ôn tập (tiếp)

Kiến thức:

- Giúp Hs nhớ lại những kiến thức đã học ở chương trình Hóa học 8: 4 loại hợp chất hữu cơ, các công thức tính.

2. Kỹ năng:

- Giúp Hs nhớ lại những kỹ năng giải các dạng bài tập thường gặp.

 

doc86 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết: 1: Bài mở đầu ôn tập (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóa học là gì? Vai trò của phân bón đối với cây trồng là gì? Đó là những nội dung chúng ta tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
Tìm hiểu phân bón đơn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
- GV ghi nhận lại phần trình bày của tổ 2, nghe ý kiến đóng góp của tổ khác.
- Nhận xét, tổng kết lại bài ghi, góp ý phần trình bày của tổ 2
- GV hướng dẫn tên nhóm NH4, yêu cầu HS gọi tên các phân đạm.
- Tổ 2 cử đại diện trình bày.
- Các tổ khác nghe và góp ý.
- Ghi bài theo hướng dẫn của GV.
- NH4NO3 : amoni nitrat
- (NH4)2SO4 : amoni sunfat.
II. Những phân bón hóa học thường dùng :
1. Phân bón đơn :
Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N), lân (P), kali (K).
Tìm hiểu phân bón kép và
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
- GV ghi nhận lại phần trình bày của tổ 3, nghe ý kiến đóng góp của tổ khác.
- Nhận xét, tổng kết lại bài ghi, góp ý phần trình bày của tổ 3
- Tổ 3 cử đại diện trình bày.
- Các tổ khác nghe và góp ý.
- Ghi bài theo hướng dẫn của GV.
2. Phân bón kép :
- Chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K.
3. Phân bón vi lượng :
Chứa 1 số nguyên tố B, Cu, Zn, Fe, Mn  rất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng.
IV.	Củng cố -Dặn dò:
- Hãy đọc tên các loại phân sau : KCl , NH4NO3 , NH4Cl , (NH4)2SO4 , Ca3(PO4)2 , Ca(H2PO4)2 , (NH4)2HPO4 , KNO3
- Giải bài tập số 2 
- Về nhà : Hoàn thành bài 1/39
Chuẩn bị trước bài 12 :
+ Cần nắm được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ 
+ Viết các phương trình hoá học 
V.	Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
Tuần lễ:	(	 - 	)
Tiết: 17
Bài 12
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
I.	Mục tiêu:
1.	Kiến thức:
- 	HS tổng kết lại mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
- 	Viết được các phương trình phản ứng hoá học thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ.
2. 	Kỹ năng : rèn luyện cho HS
- 	Kỹ năng viết các phương trình phản ứng hoá học.
- 	Mô tả lại các hiện tượng của những ptpứ đã viết
II.	Chuẩn bị:
-	Bảng vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- 	Hóa chất : Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, HCl, AgNO3.
- 	Dụng cụ : ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc nước.
III.	Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ
-	Giải BT 3a, 3b tr.41 SGK
-	Yêu cầu Hs nhận xét, bổ sung.
Hoàn thành các phương trình phản ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài ghi
- GV yêu cầu mỗi tổ cử 4 HS lên bảng viết ptpứ (tiếp sức).
- Yêu cầu cả lớp làm BT, nhận xét các ptpứ.
- Các tổ tự phân công viết 4 ptpứ.
- Cả lớp làm BT, nhận xét bài làm của các tổ.
Viết các phương trình phản ứng :
1) CuO + 2 HCl ® CuCl2 + H2O
2) CaO + SO2 ® CaSO3 
3) Na2O + H2O ® 2NaOH
Tìm hiểu mối quan hệ của các hợp chất vô cơ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài ghi
- GV đàm thoại để HS hoàn thành sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- HS dựa vào các ptpứ đã viết hoàn thành sơ đồ.
- HS vẽ sơ đồ vào vở.
Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ : SGK
IV.	Củng cố – Dặn dò:
- 	GV làm TN của BT1/41 SGK. Yêu cầu HS giải thích và viết ptpứ.
- 	Sửa nhanh BT2/41 SGK.
NaOH
HCl
H2SO4
CuSO4
X
O
O
HCl
X
O
O
Ba(OH)2
O
X
X
- 	Ôn lại tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ
- 	Soạn và làm trước bài : Luyện tập chương 1
V.	Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
Tuần lễ:	(	 - 	)
Tiết: 18
Bài 13
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1:
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I.	Mục tiêu:
1.	Kiến thức:
- 	HS biết được sự phân loại các loại hợp chất vô cơ.
- 	HS nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất.Viết được những phương trình hoá học biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất.
2.	Kỹ năng:
- 	HS giải được những bài tập có liên quan.
II.	Chuẩn bị:
- 	Bảng ghi bài tập 2/41(sgk)
- 	Sơ đồ phân loại các hợp chất vô cơ.
- 	HS: Bản đồ tư duy “Các loại hợp chất vô cơ” .
III.	Tiến trình dạy học:
Phân loại các hợp chất vô cơ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
- GV treo sơ đồ hệ thống các loại hợp chất vô cơ (chưa ghi đầy đủ thông tin)
- Có những loại hợp chất vô cơ nào ?
- Mỗi loại được phân loại ntn ?
- Mỗi loại cho 3 VD.
- Quan sát, thảo luận nhóm, trả lời.
- Có 4 loại : oxit, axit, bazơ, muối.
- Trả lời dựa vào SGK.
- Vẽ sơ đồ vào vở.
I. Phân loại các hợp chất vô cơ :
Sơ đồ (tr.42/GSK)
Tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài ghi
- GV yêu cầu các nhóm nộp bản đồ tư duy “Các loại hợp chất vô cơ ” mời đại diện một nhóm lên trình bày.
- GV đàm thoại để HS nhớ lại các kiến thức làm BT1/43 SGK.
- Mỗi tính chất GV cho 1 VD, yêu cầu HS viết ptpứ.
- Quan sát lại sơ đồ trình bày.
- Dựa vào bản đồ tư duy, làm BT1/43 SGK.
- Mỗi pt 1 HS viết.
- Lớp theo dõi, bổ sung điều kiện (nếu cần).
II. Tính chất của các loại hợp chất vô cơ :
1. Oxit :
a) OB + H2O ® B
VD : Na2O + H2O ® 2 NaOH
b) OB + A ® M + H2O
VD : CuO + 2 HCl ® CuCl2 + H2O
c) OA + H2O ® A
VD :
d) OA + B ® M + H2O
VD e) OA + OB ® M
VD : 
2. Bazơ :
a) B + A ® M + H2O
b) B + OA ® M + H2O
c) B + M ® Bmoi + Mmoi
d) 
VD:
3. Axit :
a) A + KL ® M + H2
VD 
b) A + B ® M + H2O
c) A + OB ® M + H2O
VD 
d) A + M ® Amoi + Mmoi
4. Muối :
a) M + A ® Mmoi + Amoi.
b) M + Kiềm ® Mmoi + Bmoi
c) M + M ® 2 Mmoi.
d) M + KL ® Mmoi + KLmoi.
IV.	Củng cố – Dặn dò:
- 	Sửa BT2/43 : hướng dẫn
- 	Ôn lại các loại hợp chất vô cơ.
- 	Soạn : Thực hành :Tính chất hóa học của bazơ và muối.
V.	Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
Tuần lễ:	(	 - 	)
Tiết: 19
Bài 14
Thực hành:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ – MUỐI
I.	Mục tiêu:
- 	Khắc sâu những tính chất hóa học của bazơ và muối.
- 	Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành hóa học.
- 	Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm  trong học tập và thực hành hóa học.
II.	Chuẩn bị:
1. 	Hóa chất: Fe, NaOH, FeCl3. BaCl2, H2SO4, HCl, Na2SO4, NaCl, CuSO4
2. 	Dụng cụ: giá để ống nghiệm, 8 ống nghiệm, cốc, ống nhỏ giọt, kẹp sắt
3. 	Hình vẽ mô tả các TN.
Tiến trình dạy học:
Nhắc nhở học sinh khi tiến hành thí nghiệm phải thật nghiêm túc, an toàn, cẩn thận khi sử dụng dụng cụ và hoá chất .
Yêu cầu các nhóm phân công 1 HS làm 1 thí nghiệm. 
Thí nghiệm về tính chất hóa học của bazơ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* TN1 : Bazơ tác dụng với muối.
- GV giới thiệu dụng cụ và hóa chất của thí nghiệm. Treo hình vẽ hướng dẫn cách tiến hành.
- Hiện tượng gì ? Giải thích ?
- Yêu cầu 1HS viết ptpứ.
- Có kết luận gì về tính chất hóa học của bazơ?
TN2 : Bazơ tác dụng với axit
- GV treo hình vẽ mô tả cách tiến hành.
- Hiện tượng gì ? Giải thích ?
- Yêu cầu 1 HS viết ptpứ xảy ra.
- Có kết luận gì về tính chất hóa học của bazơ ?
- HS: Nghiên cứa TN1. Cho biết dụng cụ và hoá chất cần dùng. 
- HS được phân công làm thí nghiệm 1 tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn.
- Hiện tượng : có kết tủa màu đỏ nâu, do tạo thành Fe(OH)3.
- HS thảo luận nhóm, kết luận.
- HS : Nghiên cứu TN2. Cho biết dụng cụ và hoá chất cần dùng, cách tiến hành TN.
- HS được phân công làm TN2 tiến hành TN
- Hiện tượng : tạo kết tủa màu xanh Cu(OH)2, kết tủa này tan trong axit HCl thành I màu xanh lam là muối CuCl2.
- 1HS viết phương trình.
- HS thảo luận nhóm, kết luận.
Thí nghiệm về tính chất hóa học của muối
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* TN3 :Muối tác dụng với kim loại.
- GV giới thiệu dụng cụ và hóa chất của thí nghiệm.Treo hình vẽ hướng dẫn cách tiến hành.
- Hiện tượng gì ? Giải thích ?
- Yêu cầu HS viết PTPỨ
- Có kết luận gì về tính chất hóa học của muối ?
* TN4 :Muối tác dụng với muối.
- GV giới thiệu dụng cụ và hóa chất của thí nghiệm. Treo hình vẽ hướng dẫn cách tiến hành.
- Hiện tượng gì ? Giải thích?
- Yêu cầu HS viết PTPỨ
-Có kết luận gì về tính chất hóa học của muối
* TN 5 : Muối tác dụng với axit.
- GV giới thiệu dụng cụ và hóa chất của thí nghiệm. Treo hình vẽ hướng dẫn cách tiến hành.
- Hiện tượng gì ? Giải thích ?
- Yêu cầu 1HS viết PTPỨ
-Có kết luận gì về tính chất hóa học của muối
- HS: Nghiên cứu TN 3 . Cho biết dụng cụ và hoá chất cần dùng, cách tiến hành TN.
- HS được phân công làm TN3 tiến hành thí nghiệm.
- Hiện tượng : Cu bám vào đinh sắt, màu xanh lam của muối CuSO4 nhạt dần.
- 1HS viết phương trình.
- HS thảo luận nhóm, kết luận.
- HS: Nghiên cứu TN 4. Cho biết dụng cụ và hoá chất cần dùng, cách tiến hành TN.
- HS được phân công làm thí nghiệm 4 tiến hành thí nghiệm.
- Hiện tượng : Na2SO4 pứ với BaCl2 tạo kết tủa trắng, NaCl không pứ với Na2SO4.
-1HS viết phương trình.
- Thảo luận nhóm, trả lời.
- HS: Nghiên cứu TN 5. Cho biết dụng cụ và hoá chất cần dùng, cách tiến hành TN.
- HS được phân công làm thí nghiệm 5 tiến hành thí nghiệm.
- Hiện tượng : BaCl2 không pứ với HCl, pứ với H2SO4 tạo kết tủa màu trắng BaSO4.
- 1HS viết phương trình.
- Thảo luận nhóm, trả lời.
IV.	Củng cố – Dặn dò:
- 	Nhận xét buổi thực hành.
- 	Nhắc nhở một số thao tác HS còn sai sót.
- 	Yêu cầu HS làm vệ sinh khu vực làm TN, rửa sạch dụng cụ.
- 	Ôn bài để chuẩn bị KT 45’
- 	Chuẩn bị bài : Tính chất vật lý của kim loại.
V.	Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
Tuần lễ:	(	 - 	)
Tiết: 21
Bài 15
TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
I.	Mục tiêu:
1.	Kiến thức:
-	Một số tính chất vật lý của kim loại: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim.
-	Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất dựa vào tính chất vật lý của kim loại.
2.	Kỹ năng:
-	Quan sát, nhận xét rút ra kết luận về mỗi hiện tượng.
-	Liên hệ tính chất với một số ứng dụng.
II.	Chuẩn bị:
-	Có thể yêu cầu Hs chuẫn bị một số vật mẫu: dây thép, đồ vật bằng nhôm (ca, thước, giấy gói kẹo), v.v
III.	Tiến trình dạy học:
Giới thiệu bài mới
-	Hôm nay, chúng ta sang chương học mới, đó là chương nói về kim loại. Trước tiên, trong bài học hôm nay, ta sẽ tìm hiểu về một số tính chất vật lý của kim loại.
Tìm hiểu về tính dẻo của kim loại
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
	Gv đàm thoại với Hs, nêu các ví dụ để các em liên tưởng đến các hiện tượng nói lên tính dẻo của kim loại. (uốn cong một cây đinh sắt, đập dẹp một cây đinh, cán mỏng lá nhôm,)
	Liên tưởng đến những hiện tượng đã gặp trong cuộc sống hằng ngày.
I.	Tính dẻo:
	Các kim loại có thể bị uốn cong, dát mỏng, kéo s

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 9 HKI 3 COT.doc