Bài giảng Tiết 1 - Bài 1: Ôn tập (tiết 1)
. Mục tiêu: - Kiến thức: giúp h/s hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức - Ôn lại các bài toán tính theo công thức hoá học và tính theo PTHH, các khái niệm về d.d, độ tan, nồng độ d.d
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch
- Thái độ: giáo dục ý thức say mê môn học.
II. Chuẩn bị của g/v và h/s.
1. G/v: Hệ thống bài tập và câu hỏi
2. H/s : Ôn lại các kiến thức của lớp 8 gồm nội dung: các bước lập công thức hoá học, khái niệm, các công thức của nồng độ d.d, độ tan.
Soạn: Tiết 1 - Bài 1: Ôn tập Giảng: 7/9 I. Mục tiêu: - Kiến thức: giúp h/s hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức - Ôn lại các bài toán tính theo công thức hoá học và tính theo PTHH, các khái niệm về d.d, độ tan, nồng độ d.d - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch - Thái độ: giáo dục ý thức say mê môn học. II. Chuẩn bị của g/v và h/s. 1. G/v: Hệ thống bài tập và câu hỏi 2. H/s : Ôn lại các kiến thức của lớp 8 gồm nội dung: các bước lập công thức hoá học, khái niệm, các công thức của nồng độ d.d, độ tan. III. Hoạt động dạy và học. 1. Ôn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Mở bài: Để nắm vững kiến thức hoá học lớp 9 chúng ta cùng ôn lại một số kiến thức của lớp 8. Tg H/đ của g/v và h/s Nội dung ghi bài 10 Phút 10 Phút 15 Phút 10 phút Hoạt động 1 - G/v nhắc lại cấu trúc, nội dung chính của SGK hoá 8: + Hệ thống lại các nội dung chính đã học ở lớp 8 + Giới thiệu chương trình hoá lớp 9. - G/v đặt v/đ chúng ta sẽ ôn tập lại một số dạng bài tập vận dụng cơ bản mà các em đã được học ở lớp 8 - G/v đưa nội dung bài tập 1 lên bảng t.t Tên gọi Công thức Phân loại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Kali cacbonnat Đồng(II) oxit Lưu huỳnh trioxit Axit sufuric Magie nitrat Natri hiđroxit Axit sunfuhiđric điphotpho pentaoxit Magie clorua Sắt (III) oxit Axit sunfuzơ Canxi photphat Sắt (III) hiđroxit Chì (II) nitrat Bari sunfat - Y/c hoạt động nhóm lớn thống nhất kết quả (3 phút) - G/v gợi ý: Để làm được bài tập trên chúng ta phải sử dụng những kiến thức nào ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung + Quy tắc hoá trị ( x . a = y. b) ? Dựa vào quy tắc hoá trị hãy lập (hoặc viết) công thức của các hợp chất trên ? - Đ/d nhóm lên điền kết quả vào bảng nhóm khác bổ xung + Sử dụng kiến thức thuộc kí hiệu các nguyên tố hoá học , công thức của gốc axit , hoá trị thường gặp của các nguyên tố hoá học, của gốc axit. + Muốn phân loại được các hợp chất trên ta phải thuộc các khái niệm oxit , bazơ, axit, muối & công thức chung của các loại hợp chất đó. ? Dựa vào các kiến thức trên em cho biết các thao tác chính khi lập công thức hoá học của chất ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung + Gồm 4 bước chính: Viết công thức ở dạng chung Tính theo quy tắc hoá trị Chuyển thành tỉ lệ Công thức đúng ? Em hãy nhắc lại kí hiệu, hoá trị của một số nguyên tố, gốc axit ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung ? Hãy nêu công thức chung của 4 loại hợp chất vô cơ đã học ở lớp 8 ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung + Oxit: RxOy + Axit: HnA + Bazơ: M(OH)m + Muối: MnAm ? Em hãy giải thích các kí hiệu trên ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung R là kí hiệu các nguyên tố hoá học A là gốc axit có hoá trị bằng n M là kí hiệu của nguyên tố kim loại (hoá trị m) - G/v thông báo: các em hãy vận dụng để làm bài tập 1 - Đ/d nhóm lên điền kết quả nhóm khác bổ xung - G/v nhận xét & đưa đáp án đúng t.t Tên gọi Công thức Phân loại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Kali cacbonnat Đồng(II) oxit Lưu huỳnh trioxit Axit sufuric Magie nitrat Natri hiđroxit Axit sunfuhiđric điphotpho pentaoxit Magie clorua Sắt (III) oxit Axit sunfuzơ Canxi photphat Sắt (III) hiđroxit Chì (II) nitrat Bari sunfat K2CO3 CuO SO3 H2SO4 Mg(NO3)2 NaOH H2S P2O5 MgCl2 Fe2O3 H2SO3 Ca3(PO4)2 Fe(OH)3 Pb(NO3)2 BaSO4 Muối Oxit bazơ Oxit axit Axit Muối Bazơ Axit Oxit axit Muối Oxit bazơ Axit Muối Bazơ Muối Muối Hoạt động 2 - G/v đưa nội dung bài tập lên bảng: Hợp chất A có khối lượng mol là 142. Thành phần về khối lượng của các nguyên tố có trong A là: %Na = 32,39% ; %S = 22, 54% còn lại là oxi. Hãy x/đ công thức của A. ? Em hãy nêu các bước làm bài tập trên ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung - Y/c thảo luận nhóm bàn nhóm thống nhất kết quả (3 phút) - Đ/d nhóm lên giải bài tập trên bảng nhóm khác bổ xung - G/v nhận xét & đưa đáp án đúng Hoạt động 3 - G/v đưa ra nội dung bài tập số 3: Hoà tan 2,8 gam sắt bằng dd HCl 2M vừa đủ a) Tính thể tích HCl cần dùng b) Tính thể tích khí thoát ra ở (đktc) c) Tính nồng độ mol của đ thu được sau p/ư (coi thể tích của dd thu được ssau p/ư thay đổi không đáng kể so với thể tích của dd HCl đã dùng). - G/v gợi ý & đặt những câu hỏi trước khi cho h/s thảo luận nhóm ? Em cho biết dạng bài tập trên ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung + Bài tập tính theo phương trình (có sử dụng nồng độ mol) ? Em hãy nhắc lại các bước làm chính của bài tập tính theo phương trình ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung + Đổi số liệu của đề bài (nếu cần) + Viết phương trình hóa học + Thiết lập tỉ lệ về số mol của các chất trong p/ư (hoặc tỉ lệ về khối lượng, về thể tích ...) + Tính toán để ra kết quả - Y/c thảo luận nhóm bàn thống nhất kết quả (3 phút) - Đ/d 3 nhóm lên giải từng phần nhóm khác nhận xét bổ xung - G/v nhận xét & đưa đáp án đúng - G/v nhận xét chấm điểm cho từng nhóm đồng thời nhắc lại các bước làm chính Hoạt động 4 - G/v đưa ra nội dung bài tập số 3: Hoàn thành các phương trình p/ư sau: a) P + O2 b) Fe + O2 c) Zn + ? ? + H2 d) ? + ? H2O e) Na + ? ? + H2 f) P2O5 + ? H3PO4 g) CuO + ? Cu + ? - Y/c thảo luận theo nhóm bàn nhóm thống nhất kết quả (3 phút) ? Em hãy nêu nội dung chính của bài tập 3 - H/s trả lời h/s khác bổ xung + Chọn chất thích hợp điền vào dấu ? + Cân bằng phương trình p/ư và ghi các đ/k của p/ư (nếu có) ? Em cho biết để chọn được chất thích hợp điền vào dấu ? ta phải lưu ý điều gì ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung + Để chọn được chất thích hợp ta phải thuộc t/c hoá học của các chất ? Em hãy nhắc lại t/c hoá học của các chất đã học ở lớp 8: T/c hoá học của oxi T/c hoá học của hiđro T/c hóa học của nước Ngoài ra còn phải biết cách đ/chế oxi, hiđro trong phòng thí nghiệm & trong công nghiệp - Dựa vào phân tích trên đ/d nhóm lên báo cáo kết quả nhóm khác bổ xung - G/v nhận xét & đưa đáp án đúng I. Ôn tập các khái niệm & nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8 & chữa bài tập 1 - H/s hoàn thiện bài tập vào vở ghi II. Bài tập tính theo công thức hoá học - Giả sử công thức của A là NaxSyOz =>23x = = > x = 2 % O = 100% - (32,39 % + 22,54%) = 45,07% => - Công thức phân tử của hợp chất A là: Na2SO4 III. Bài tập tính theo phương trình hóa học - Số mol của Fe cần dùng là: mol - Phương trình: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,05mol xmol 0,05mol 0,05mol - Số mol của HCl cần dùng là: - Nồng độ mol của HCl cần dùng là: b) Theo phương trình ta có: = 0,05 mol = > Thể tích của khí hđro là: V = n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít c) Dung dịch sau p/ư có FeCl2 - Theo phương trình ta có: = 0,05 mol => thể tích dd sau p/ư là: Vdd sau phản ứng = Vdd HCl = 0,05 lít - Nồng độ mol của dd sau p/ư là: III. Bài tập viết phương trình hoá học a) 4P + 5O2 2P2O5 b) 3Fe + 2O2 Fe3O4 c) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 d) 2H2 + O2 2H2O e) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 f) P2O5 + 3H2O 2H3PO4 g) CuO + H2 Cu + H2O 5. Dặn dò ( 1phút ) - Ôn lại các khái niệm oxit, phân biệt được kim loại & phi kim - Đọc trước bài 1 sgk IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 1.doc