Bài giảng Tiết 1 - Bài 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 35)

. Mục tiêu

* Kiến thức : Qua thí nghiệm hs khái niệm được hóa học là gì, vai trò của môn hóa học trong cuộc sống từ đó tìm ra phương pháp học tập môn hóa học hợp lý.

* Kỹ năng : Quan sát, nhận biết, khái quát hóa, tổ chức nhóm .

* Thái độ : Yêu quý môn học, hăng say tìm hiểu khoa học.

II. Đồ dùng dạy học

Dc: Ống nhỏ giọt, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đinh sắt.

Hc: dung dịch CuSO4, NaOH, HCl.

 

doc182 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Bài 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 35), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H
Khoanh tròn đáp án đúng
Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam phốt pho theo PTHH : 4P + 5O2 --> 2P2O5
1. Thể tích khí oxi ở đktc cần dùng là :
 a. 5,6 lit
b. 11,2 lit
c. 22,4 lit
2. Khối lượng P2O5 sinh ra là :
a. 7,1 gam
b. 14,2 gam
c. 28,4 gam
5. Hướng dẫn về nhà
Học thuộc kĩ các bước giải BT theo PTHH
Làm BT 3 – 5 SGK
 Oân lại các kiến thức trong chương III
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng: 8A:	8B:	8C:
Tiết 34 : Bài 23 BÀI LUYỆN TẬP 4
I. Mục tiêu 
* Kiến thức: Rèn luyện phương pháp chuyển đổi giữa các số mol khối lượng và thể tích. Phương pháp giải các dạng bài tập liên quan.
* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái quát hoá, tổng hợp hoá.
* Thái độ: Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
1. Phương pháp: L uyện tập củng cố , đàm thoại , hoạt động nhóm
2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định :
	8A:
	8B:
	8C:
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 
3. Bài mới: Trong chương III có rất nhiều công thức tính toán hóa học và các dạng bài tập liên quan. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại các dạng toán đó .
Hoạt động 1 : KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Yêu cầu hs nêu lại các công thức
Cho từng hs lên bảng viết và thuyết minh cho các công thức 
1./ Công thức chuyển đổi giữa số mol khối lượng và thể tích
2./ Công thức tính số nguyên tử, phân tử.
3./ Công thức tỷ khối chất khí. 
4./ Khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí.
Gv nhận xét, chốt kết luận
I./ Kiến thức cần nhớ
Hs ôn lại các công thức.
Từng hs lên bảng viết và thuyết minh cho các công thức 
Tính khối lượng: m = M. n ( gam )
 n =( mol ) M = ( gam )
Tính số mol khi biết thể tích ở đktc
n = V = n. 22,4 (l)
Công thức tính số nguyên tử, phân tử. 
S =n.N (Nguyên tử/ Phân tử)
 n =(mol)
S: là số nguyên tử, phân tử
N: số Avogađro
Công thức tỷ khối chất khí. 
 dA/B=
 d=
Hs đứng tại chỗ nêu các khái niệm
Hoạt động 2 : BÀI TËP VËN DỤNG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Giáo viên treo bảng phụ ghi các bài tập 
Bài tập 1: Cho biết nung 1,68 gam khí Cacbon Oxit ( CO ) với Sắt (III) oxit (Fe2O3) thu được khí Cacbonic ( CO2 ) và sắt
a./ Viết PTHH?
b./ Tính khối lượng ø sắt sinh ra sau PƯ 
c./ Tính khối lượng và thể tích khí Cacbonic
( khí đo ở đktc )
d./ Tính khối lượng Sắt(III)oxit (Fe2O3) đã phản ứng? 
Bài tập 2: BT5 (SGK)
Cho phản ứng 
CH4 + 2O2 CO2 +2H2O
a./ Tính thể tích khí CO2 sinh ra khi đốt cháy 1,5 mol Metan
b./ Cho biết khí Metan nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
Bài 2: 0,25 mol Axit Nitric có khối lượng 15,75 gam. Phân tử Axit Nitric tạo bởi 3 nguyên tố có thành phần về khối lượng lần lượt: Hiđro: 1,6%, Nitơ: 22,2% và O: 76,2%. Xác định CTHH của Axit Nitric.
Gv nhận xét, chốt các đáp án
II./ Bài tập luyện tập
Hs nghiên cứu Bt . Thảo luận nhóm
1 đại diện nhóm lên chữa. Lớp bổ sung
Bài tập 1
a./ PTHH
3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2
b./ Số mol khí CO tham gia phản ứng:
 nCO = = =0,06(mol) 
theo PTHH
nFe = 2/3 nCO = 0,04 (mol )
Khối lượng sắt sinh ra là
mFe = n. M = 0,04 . 56 = 2,24 (g)
c./ Theo PTHH
nCO2 = nCO = 0,06 ( mol ) 
Khối lượng khí Cacbonic sinh ra:
 mCO2 = n. M = 0,06. 44 = 2,62 (g) 
Thể tích khí CO2 sinh ra sau phản ứng 
V = n.22,4 = 0,06.22,4 = 1.344(l)
d./ theo PTHH
nFe2O3 = 1/3 nCO = 0,02 ( mol )
Khối lượng Sắt (III) oxit đã phản ứng
m Fe2O3 = n.M = 0,02 . 160 = 3,2 (gam
Bài tập 2:
a./ Theo phản ứng 
b./ Tỷ khối khí Metan so với không khí
d== 0,55
Vậy khí Metan nhẹ hơn không khí 0,55 lần
Bài 3: Khối lượng mol của Axit Nitric:
M = = 63 ( gam )
Khối lượng các nguyên tố:
MH = = 1(g) MN = 14 (g)
MO = 63 – (1+14) 48(g)
Số mol nguyên tử từng nguyên tố:
nH= = =1(mol) 
nN = = =1 (mol)
nO = = =3(mol)
Vậy CTHH của Lưu huỳnh trioxit: HNO3
4. Củng cố: 
Hs đọc lại các khái niệm và công thức chuyển đổi 
Nêu các bước giải BT theo CTHH
Nêu các bước giải BT theo PTHH
5. Hướng dẫn về nhà:
 Ôn lại các kiến thức trong HKI chuẩn bị thi HKI
 Lưu ý ôn kĩ : các công thức chuyển đổi giữa khối lượng – số mol – thể tích, các bước giải BT theo CTHH, các bước giải BT theo PTHH
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng: 8A:	8B:	8C:
Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu 
* Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức cơ bản về hóa học, các công thức tính toán và các dạng tón có liên quan trong phần học kỳ I
* Kỹ năng: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức, rèn các kỹ năng cơ bản tính toán hóa học.
* Thái độ: Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
1. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập, củng cố, hoạt động nhóm
2. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, giấy toki, bút dạ
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định :
	8A:
	8B:
	8C:
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra đầu giờ kết hợp kiêm tra trong giờ học) 
3. Bài mới:để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ I sắp tới chúng ta ôn tập và hệ thống lại các kiến thức đã học
Hoạt động 1 : KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Giáo viên treo bảng phụ ghi các câu hỏi cho hs hoạt động các nhân trả lời:
GV phát giấy, yêu cầu hs thảo luận ghi ra giấy( nhóm 1,3 thảo luận câu 1,2,3; nhóm 24 thảo luận câu 4,5,6 )
1.Ng. tử, cấu tạo ng. tử, ng. tố, phân tử?
2.Đơn chất, hợp chất, CTHH, KHHH?
3.Phân tử, ng. tử khối?
4.Hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý?
5.Định luật bảo toàn khối lượng? Phương trình phản ứng?
6.Mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí?
GV nhận xét kết quả các nhóm -> kết luận 
I./ Kiến thức cần nhớ
HS nghiên cứu lại kiến thức trả lời các câu hỏi ra giấy
Các nhóm hoàn thành dán bài của nhóm lên bảng
Nhóm khác nhận xét, bổ sung, chầm chéo điểm cho nhau
Hoạt động 2 : BÀI TËP
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
GV treo bảng phụ bài tập 
Bài 1:
a./ Lập công thức tạo bởi: 
+ Nhôm và nhóm Hiđroxit.
+ Natri và oxi
b./ Xác định hóa trị nguyên tố sắt trong công thức: Fe2O3 
GV nhận xét, chốt đáp án
Bài 2: Cân bằng và cho biết tỷ lệ các phương trình sau:
Al + Cl2 4 AlCl3
Fe2O3 + H2 4 Fe + H2O
P2O5 + H2O 4 H3PO4
Al(OH)3 Al2O3 + H2O
Bài 3:Cho biết sắt bị oxi hóa trong không khí theo sơ đồ : Fe + O2 4 Fe3O4
a./ Cân bằng phương trình trên ?
b./ Tính thể tích khí oxi và thể tích không khí cần để oxi hóa hết 16,8 gam sắt biết thể tích oxi chiếm 20% thể tích không khí?
c./ Tính khối lượng Oxit sắt từ sinh ra ?
Gv nhận xét, chốt đáp án 
II./ Bài tập áp dụng
HS nghiên cứu bài tập hoạt động nhóm 
Đ¹i diện nhóm lên chữa bài . Lớp bổ sung
Bài 1:
a./ + Gọi CTHH cần lập là : 
Ta có x.III=y.I
 vậy x=1 và y=3
CTHH của hợp chất cần lập là Al(OH)3
 + Gọi CTHH cần lập là : 
Ta có x.I = y.II
 vậy x=2 và y=1
CTHH của hợp chất cần lập Na2O
b./ Ta có 
 vậy a = III 
Hóa trị của sắt trong công thức Fe2O3 là III
Bài 2: Cân bằng phương trình
2Al + 3Cl2 4 2AlCl3
 2 : 3 : 2
 Fe2O3 + 3H2 4 2Fe + 3H2O 
 1 : 3 : 2 : 3
P2O5 + 3H2O 4 2H3PO4 
 1 : 3 : 2
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
 2 : 1 : 3
Bài 3:
a./ Phương trình hóa học
3Fe + 2O2 4 Fe3O4
b./ Số mol sắt:
Theo PTHH: nO2 = 2/3 nFe = 0,2 (mol )
Thể tích khí Oxi cần dùng là :
V= n.22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48(l)
Thể tích không khí cần dùng là 
VKK = 4,48 = 22,4 (l)
c./ Theo PTHH :
 nFe3O4 = 1/3 nFe = 0,1 ( mol)
Khối lượng Oxitsắt từ sinh ra
mFe =n.M = 0,1 . 232 = 23,2 (g)
4. Củng cố: 
 Nhắc lại các công thức tính toán hóa học.
 Phương pháp lập CTHH khi biết hoá trị ?
 Phuơng pháp giải BT theo CTHH ?
 Phuơng pháp giải BT theo PTHH ?
5. Hướng dẫn về nhà: 
Ôn tập cac kiến thức đã học
Chuẩn bị kiểm tra HKI 
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng: 8A:	8B:	8C:
Tiết 36 : KIỂM TRA HỌC KÌ I
I . Mục tiêu 
Kiểm tra khẳ năng nhận thức của HS sau khi học xong học kì 1 . 
Củng cố các kiến thức cơ bản trong chương I, II, III; các kiến thức cơ bản của môn hoá như: Phương trình hóa học, phản ứng hóa học, cách lập phương trình hóa học.....
Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bày
Giáo dục ý thức nghiêm túc chống tiêu cực trong thi cử
II. Chuẩn bị
Thiết lập ma trận đề
Nội dung
Nhận biết
TL
Thông hiểu
TL
Vận dụng
TL
Tổng
Phương trình hoá học
1
 2đ
1 
 2đ
Chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất
1
 2đ
1
 2đ
Tỉ khối của chất khí
1
 2đ
1
 2đ
Tính theo công thức hoá học
1
 2đ
1
 2đ
2
 4đ
Tổng 
5
 10đ 
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng: 8A:	8B:	8C:
Chương IV: OXI KHÔNG KHÍ
Tiết 37 Bài 24 TÍNH CHẤT CỦA OXI
	I. Mục tiêu 
* Kiến thức: Giúp học sinh nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý và một vài tính chất hóa học của oxi.
* Kỹ năng: Quan sát, phân tích, khái quát hoá, tổng hợp hoá.
* Thái độ: Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học
	II. Chuẩn bị: 
1. Phương pháp: Trực quan, thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm.
2. Đồ dùng dạy học: Hóa chất: O2, S, P. 
 Dụng cụ: muỗng sáêt, đèn cồn,bình thủy tinh.
	III. Tiến trình bài giảng :
1. Ổn định :
	8A:
	8B:
	8C:
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 
3. Bài mới: Chúng ta đã biết được khí oxi rất cần thiết cho sự sống vậy Oxi có tính chất gì? Trạng thái như thế nào?
	Ho¹t ®éng 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của oxi
Hoạt động của Giáo viên

File đính kèm:

  • docGiao an hoa 8 tron bo.doc
Giáo án liên quan