Bài giảng Tiết 1: Bài 1: Mở đầu môn hoá học (tiết 16)
Mục tiêu : HS biết hoá học là môn khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là môn học quan trọng và bổ ích.
Bước đầu HS biết được hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống. Phải biết về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.
HS biết sơ bộ về phương pháp học bộ môn và làm thế nào để học tốt môn hoá.
II/ Chuẩn bị :
- Dụng cụ : ống nghiệm, giá đỡ, kẹp, ống hút.
oạt động 2 : Luyện tập GV đưa ra bài tập: BT1: Trong PTN người ta điều chế khí o xi bằng cách nhiệt phân KClO3 theo sơ đồ. KClO3 KCl + O2 Tính m KClO3 cần thiết để điều chế được 9.6 g O2 Tính khối lượng KCl tạo thành bằng 2 cách. Ngày soạn 3 /12 / 2007 GV hướng dẫn HS phân tích đề. ? Bài toán cho ta biết dữ kiện nào. GV : Từ số mol o xi dựa vào PT suy ra số mol KClO3 và KCl GV gọi HS lên bảng làm. BT2: Đốt cháy hoàn toàn 4.8g 1 kim loại R hoá trị II trong oxi dư người ta thu được 8 g oxít có công thức RO. Viết phương trình. Tính khối lượng của oxit đã phản ứng. Xác định tên và ký hiệu của R. GV hướng dẫn HS làm. HS đọc và tóm tắt đề. mO2 = 9.6 g m KClO3 =? mKCl =? Giải: Ngày dạy /12 / 2007 nO2 = = = 0.3 (mol) 2KClO3 2KCl + 3O2 2 mol 2 mol 3 mol nK2ClO3 = = 0.2 (mol) nKCl = nK2ClO3 = 0.2 (mol) mK2ClO3 = 0.2 x 122.5 = 24.5 (g) mKCl = 0.2 x74.5 =14.9 (g) Cách2 : mKCl = 24.5 – 9.2 =14.9(g) HS làm bài vào vở. 2R + O 2 2RO 2 mol 1 mol 2 mol Theo ĐLBT : mO2 = mRO - mR = 8- 4.8 =3.2 (g) nO2 = = = 0.1(mol) Theo PT ; nR = nO2 x 2 = 0.1x2 = 0.2 (mol) MR = = = 24 (g) Vậy R là Mg Công thức là MgO. 4. Củng cố : GV hệ thống lại nội dung bài. ? Nhắc lại các bước chung của bài toán tính theo PTHH 5. Dặn dò: Học bài, làm các bài 1b, 3a,b SGK tr 75 Xem và chuẩn bị tiếp bài tính theo PTHH. Ngày soạn 10 /12 / 2007 Ngày dạy /12 / 2007 Tiết 33: Bài 22: Tính theo phương trình hoá học I/ Mục tiêu: HS biết cách tính thể tích ở đktc hoặc khối lượng ,lượng chất của các chất trong phản ứng. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập PTHH và sử dụng các công thức chuyể đổi giữa khối lượng , lượng chất và thể tích. II/ Chuẩn bị : Bảng nhóm , bảng phụ . III/ Tiến trình bài học : 1.Ôn định : 2.Bài cũ: ? Làm các bài 1b, 3a SGK Tr 75 . 3.Bài mới: Hoạt động 1: Thể tích của chất khí tham gia và tạo thành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV cho HS theo dõi lại nội dung bài kiểm tra trên nêu vấn đề. ? Muốn tìm thể tích khí ở đktc của khí Clo thì bài giải của chúng ta sẽ khác ở điểm nào. ? Nêu công thức chuyển đổi giữa n, V ở đktc. GV giới thiệu công thức tính V ỏ điều kiện 20oC và 1 atm: V =24 x n. GV cho HS làm bài tập. Vd1: Tính VClo ở đktc cần dùng để tác dụng hết 2.7g Al. Biết sơ đồ phản ứng : Al + O2 Al2O3 GV gọi HS làm. VD2: Tính thể tích của o xi ở đktc cần dùng để đốt cháy hết 3.1g P . Biết sơ đồ phản ứng là : P + O2 P2O5 Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng. Ngày soạn 10 /12 / 2007 GV hướng dẫn HS làm từng bước. Tính nP =? nO2 =? nP2O5 =? HS chúng ta sẽ chuyển đổi từ số mol Clo thành thể tích clo V = n x 24 HS làm bài . nAl = = = 0.1 (mol) 4 Al + 3 O2 2 Al2O3 4 mol 3mol 2 mol Theo PT : nO2 = = 0.15 (mol) VCl2 đktc = 0.15 x 22.4 = 3.36 (l) HS làm ví dụ np = = = 0.1(mol) 4P + 5 O2 2P2O5 Ngày dạy /12 / 2007 4 mol 5mol 2 mol Theo PT: nO2 = = 0.125(mol) VO2 đktc= 0.125 x 22.4 = 2.8 (l) nP2O5 = = 0.05 (mol) mP2O5 = 0.05 x 142 = 7.1 (g) Hoạt động 2: luyện tập GV yêu cầu HS làm bài tập. BT1: Cho sơ đồ phản ứng. CH4 + O2 CO2 + H2O Đốt cháy hoàn toàn 1.12 lit khí metan. Tính thể tích khí o xi , khí cacbonic cần dùng và tạo thành. Các khí đo ở đktc. GV hướng dẫn HS làm. GV: Bài này còn có cách giải nào khác nữa không? GV : Các khí đều ở đktc thì tỉ lệ số mol cũng là tỉ lệ về thể tích. BT2: Biết rằng 2.3g một kim loại R (I) tác dụng vừa đủ với 1.12l khí clo ở đktc theo sơ đồ phản ứng R + Cl2 RCl a. Xác định tên R . b. Tính khối lượng RCl GV hướng dẫn HS làm. ? Muốn xác định R là kim loại nào ta phải áp dụng công thức nào. HS đọc đề và làm bài. nCH4 = = = 0.05( mol) CH4 + 2 O2 CO2 + 2H2O 1mol 2mol 1mol 2mol 0.05mol 1mol VO2 đktc = 0.1 x 22.4 = 2.24 (l) nCO2 = nCH4 = 0.05mol VCO2 đktc = 0.05 x 22.4 = 1.12(l) Cách 2: CH4 + 2 O2 CO2 + 2H2O VO2 = 2VCH4 = 2 x 1.12 = 2.24(l) VCO2 = VCH4 = 1.12(l) HS làm bài tập 2 . nCH4 = = = 0.05 (mol) 2R + Cl2 2 RCl Theo PT : 2 mol 1mol 2mol nR = 2nCl2 = 2 x 0.05 = 0.1( mol) MR = = = 23 (g) Vậy R là Na 2 Na + Cl2 2NaCl nNaCl = nNa = 0.1(mol) mNaCl = 0.1 x 58.5 = 5.85 (g) 4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài. Ngày soạn 10 /12 / 2007 Ngày dạy /12 / 2007 Các bước giải tính theo PTHH. 5.Dặn dò: Học bài ,làm các bài 1a,2,3,4,5 SGK tr 75,76. Tiết 34: Bài 23: Luyện tập I/ Mục tiêu: HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại diện lượng: số mol, khối lượng, và thể tích ở đktc. Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. Biết cách xác định tỉ khối chất khí và dựa vào tỉ khối để xác định khối lượng mol của một chất khí. Biết cách giải các bài toán hoá học theo công thức và theo PTHH. II/ Chuẩn bị: Ôn lại các khái niệm: mol, tỉ khối. III/ Tiến trình bài mới: 1.Ôn định: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV cho HS thảo luận hoàn thành sơ đồ sau: Khôi lượng lượng Số mol chất Số nguyên tử, phân tử GV nhận xét . Ngày soạn 10 /12 / 2007 GV gọi HS lên bảng viết công thức tính tỉ khối. 1. Công thức chuyển đổi giữa n, m,V HS thảo luận hoàn thành sơ đồ. Đại diện HS trình bầy, HS khác nhận xét. Số mol Chất Thể tích khối lượng Số nguyên tử , phân tử Công thức chuyển đổi n = ( 1 ) m = n x M ( 2 ) V = n x 22.4 ( 3 ) Ngày dạy /12 / 2007 n = ( 4 ) S = n x 6.1023 ( 5 ) n = 23 ( 6 ) 2. Công thức tính tỉ khối : d = d = Hoạt động 2 : Bài tập GV cho HS chữa bài 5 tr 76 . GV gọi HS lên bảng làm từng bước . GV yêu cầu HS nhắc lại các bước tính theo PTHH. ? Có cách giải nào khác không. BT2: Một hợp chất có công thức hoá học là K2CO3 .Hãy cho biết : Ngày soạn 10 /112 / 2007 a.MK2CO3 . b. Thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong K2CO3 GV gọi HS xác định dạng bài. GV yêu cầu HS lên bảng làm. Bài 4 tr 79 GV yêu cầu HS đọc đề và xác định dạng bài. ? Theo em bài này có điểm gì đáng lưu ý. GV cho HS lên bảng làm. 1. Xác định chất A ta có. d = = 0.552 MA = 0.552 x 29 = 16 (g ) 2. Giả sử CTHH của A là CxHy ( x,y nguyên dương ) Khối lượng của mỗi nguyên tố trong A là. mC = = 12 (g) mH = = 4 (g) nC = = 1 (mol) nH = = 4 (g) Vậy công thức của A là : CH4 3. nCH4 = = = 0.5 (mol) CH4 + 2 O2 CO2 + 2H2O nO2 = 2 nCH4 = 2 x 0.5 = 1 (mol) VO2 = 1 x 22.4 = 22.4 (l) Cách 2: VO2 = 2 VCH4 Ngày dạy /12 / 2007 Ngày soạn 10 /112 / 2007 Ngày soạn 10 /112 / 2007 = 2 x 22.4 = 44.8 (l) HS; Dạng bài tính theo CTHH. MK2CO3 = 138 g Thành phần % % K = = 56.52% %C = = 8.7% %O = 100% - ( 56.52 + 8.7 ) = 34.78% . HS: Dạng bài tính theo PTHH. Tính VCO2 ở nhiệt độ phòng. nCaCO3 = = = 0.1(mol) CaCO3 +2HClCaCl2 + CO2 + H2O nCaCl2 = nCaCO3 = 0.1 (mol) m CaCl2 = 0.1 x 111 = 11.1 (g) nCO2 = nCaCO3 = = 0.05 (mol) VCO2 = 0.05 x 24 = 1.2(l) 4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài. 5.Dặn dò: Làm các bài từ 1,2,3,4,5 SGK tr 79 Ôn tập lại toàn bộ kiến thức giờ sau ôn tập học kì. Ngày soạn 16 /12 / 2007 Ngày dạy /12 / 2007 Tiết 35 : Ôn tập học kỳ I I/ Mục tiêu: HS ôn lại các khái niệm cơ bản, quan trọng được học trong học kì I. Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt tạo nên nguyên tử. Ôn lại các kiến thức quan trọng giúp làm các bài toán hoá học, cách lập công thức hoá học. Rèn luyện kỹ năng: Lập CTHH, tính hoá trị của nguyên tố trong hợp chất. Sử dụng thành thạo các công thức tínhm,n,V, tỉ khối. Biết làm các bài toán tính theo công thức và PTHH. II/ Chuẩn bị: HS ôn lại các kiến thức đã học. III/ Tiến trình bài học: 1.Ôn định: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 1: Ôn lại một số khái niệm cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV yêu cầu HS nhắc lại một số kháiniệm cơ bản. ? Nguyên tử là gì ? Có cấu tạo như thế nào? ? Hạt cấu tạo nên hạt nhân đó là loại hạt nào? có cấu tạo như thế nào. ?Nguyên tố hoá học là gì. ? Đơn chất , hợp chất là gì. HS nhắc lại các khái niệm. -Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ , trung hoà về điện.Gồm hạt nhân (+) và lớp vỏ e (-) -Hạt nhân tạo bởi P và n. P (+), n không mang điện. mP = mn Số P = Số e - NTHH là những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân. - Đơn chất là chất tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học. - Hợp chất là chất tạo nên từ 2 nguyên tố trở nên. Hoạt động 2: Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản GV: cho HS làm các bài tập. BT1: Lập công thức của hợp chất gồm. a.K và SO4 b. Al và NO3 c. Fe(III) và OH d. Ba và PO4 GV gọi HS lên bảng làm. Ngày soạn 16 /12 / 2007 BT2: Tính hoá trị của N, Fe, S,P trong các công thức. NH3 Fe2(SO4)3 P2O5 SO3 FeCl3 GV gọi HS lên bảng làm. BT3: Cân bằng các phương trình phản ứng sau. a. Al + Cl2 AlCl3 b. Fe2O3 + H2 Fe + H2O c. Al(OH)3 Al2O3 + H2O d. CaO + HCl CaCl2 + H2O GV gọi HS lên bảng làm. HS làm bài tập vào vở. BT1: Lập công thức. a. K Ix(SO4) II y x . I = II . y = x= 2 , y = 1 Công thức : K2SO4 b. Al(NO3)3 Ngày dạy /12 / 2007 c. Fe(OH)3 d. Ba2(PO4)3 HS làm bài tập 2: N (III) Fe (III) P(V) S(VI) Fe(I II) HS làm bài tập 3 a. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 b. Fe2O3 +3H2 2 Fe +3 H2O c. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O d. CaO +2 HCl CaCl2 + H2O Hoạt động 3: Luyện tập 1 số bài tập tính theo công thức và PTHH GV cho HS nhắc lại các bước tính theo PTHH. BT4: Cho sơ đồ phản ứng sau. Fe + HCl FeCl2 + H2 Tính mFe và mHCl tham gia phản ứng biết VH2 thoát ra là 3.36 lít ở đktc . Tính mFeCl2 tạo thành . HS nhắc lại các bước tính theo PTHH. HS làm bài tập 4: nH2 = = = 0.15(mol) Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 Theo pT : nFe = nFeCl2 = nH2 = 0.15 mol mFe = 0.15 x 56 = 8.4 (g) mFeCl2 = 0.15 x 127 = 19.05 (g) mHCl = 2x nH2 x 36.5 = 0.3 x 36.5 = 10.95(g) 4. Củng cố: GV hệ thông lại nội dung bài ôn. 5. Dặn dò: Học bài, ôn tập lại toàn bộ chương trình gìơ sau thi học kỳ. Ngày soạn 16/12 / 2007 Ngày dạy /12 / 2007 Tiết 36: Kiểm tra học kỳ I I/ Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của HS về nguyên tử ,phân tử, công thức hoá học,đơn chất, hợp chất . Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng giả bài tập hoá học . II/ Chuẩn bị : GV: chuẩn bị đ
File đính kèm:
- GA Hoa 82.doc