Bài giảng Tiết 1: Bài 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 10)

A- MỤC TIÊU:

1-HS biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hóa học là một môn học quan trọng và bổ ích.

2- Bước đầu,các em HS biết rằng: Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.Chúng ta phải có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.

3-HS biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để

 có thể học tốt môn hóa học.

 

doc111 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Bài 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 10), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án theo CTHH.
 3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.
 B.Chuẩn bị 
 - Bảng phụ , bảng nhóm.
 - Phiếu học tập.
 - HS: Đọc tìm hiểu trước bài 21 tính theo công thức hóa học.
C .Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
- Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất FeS2
 - Hợp chất A có khối lượng mol là 94 , có thành phần các nguyên tố là 82,98% K, còn lại là oxi. Hãy xác định CTHH của hợp chất.
II. Bài mới
GV: Đưa bài tập số 1.
HS: đọc đề bài 
GV: Gợi ý
- Tính MA
- Tính nN, nH
HS: lên bảng làm bài 
GV: Sửa sai nếu có, cho điểm HS.
1.Xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất 
Bài tập 1: Một hợp chất khí A có % theo khối lượng là 82,35% N, 17,65% H. Em hãy cho biết:
a. CTHH của hợp chất, biết tỷ khối của A so với H2 là 8,5.
b. Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 11,2 l khí A (ĐKTC)
Giải:
a. MA = 8,5 . 2 = 17 (g)
 82,35 . 17
 mN = = 14(g) 
 100
=> nN = 14: 14 =1(mol)
 17,65 . 17
 mH = = 3(g) 
 100
=> nH = 3 : 1 = 3(mol)
Vậy CTHH của A là NH3
b. nNH3 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)
- Số mol nguyên tử N trong 0,05 mol NH3 là: 0,05 mol. Số mol nguyên tử H trong 0,05 mol NH3 là 0,15 mol.
Số nguyên tử N = 0,05.6.1023 = 0,3 .1023
Số nguyên tử H = 0,15. 6.1023 = 0,9.1023
GV: Đưa ra bài tập 2.
GV: Nêu các bước giải bài tập.
- Tính M Al2O3
- Xác định % các nguyên tố trong hợp chất.
- Tính m mỗi nguyên tố trong 30,6g.
Gọi HS lên bảng làm bài tập.
GV: Có thể nêu cách làm khác. 
GV: Bài tập này khác bài tập trước ở điểm nào?
 GV hướng dẫn HS làm bài.
GV chốt lại kiến thức.
2. Luyện tập các bài tập tính khối lượng của nguyên tố trong hợp chất Bài tập 2:
Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6g Al2O3
Giải: 
MAl2O3 = 102g
 54. 100
% Al = = 52,94%
 102
 48 . 100
 % O = = 47,06%
 102
 52,94 . 30,6
 mAl = = 16,2(g)
 100
 47,06 . 30,6
 mO = = 14,4(g)
 100
Bài tập 3: Tính khối lượng hợp chất Na2SO4 có chứa 2,3 g Na.
Giải: 
 M Na2SO4 = 23.2 +32 + 16. 4 = 142g
Trong 142 g Na2SO4 có chứa 46g Na
Vậy xg 2,3g Na
 2,3 . 142
 x = = 7,1 (g)
 46
III. Củng cố - luyện tập 
- Ôn lại phần lập PTHH.
 IV. Hướng dẫn về nhà
 - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài 
 - BTVN: 1, 2, 3, 4, 5SGK
 - BTVN: 21.3 ; 21.5 sách bài tập.
Tiết 32: BàI 22: tính theo phương trình hóa học
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
Từ PTHH và các dữ liệu bài cho, học sinh biết cách xác định ( thể tích và lượng chất) của những chất tham gia hoặc các sản phẩm.
2.Kỹ năng:
 Rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng , thể tích khí và lượng chất.
3.Thái độ:
Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.
B.Chuẩn bị 
- Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm.
-HS: ôn lại các bước lập PTHH.
C .Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT 1a,2a.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
II. Bài mới
GV: Nêu mục tiêu của bài 
GV:Treo bảng phụ ghi TD1 lên bảng.
HS: Nghiên cứu đề bài.
Y/c HS đọc các bước tiến hành (phần ghi nhớ).
Y/c HS làm bài theo các bước:
- Chuyển đổi số liệu.
- Lập PTHH
- Từ dữ liệu, tính số mol chất cần tìm.
- Tính khối lượng chất cần tìm.
GV: Treo bảng phụ ghi TD2 lên bảng.
GV: Gọi HS lên bảng làm.
GV: Chấm bài làm của một số HS .
1. Tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm
Thí dụ 1:
 Đốt cháy hoàn toàn 13g bột kẽm trong oxi, người ta thu được ZnO
Lập PTHH
b. Tính khối lượng ZnO tạo thành.
Giải:
 nZn = 13: 65 = 0,2 (mol)
a. PTHH: 2Zn + O2 2ZnO
 2 mol 1 mol 2 mol
 0,2 mol x mol
 => x = 0,2 mol
b. mZnO = 0,2 . 81 = 16,2(g)
Thí dụ 2: 
Tìm KL CaCO3 cần dùng để điều chế được 42g CaO. Biết PT điều chế CaO là: CaCO3 CaO + CO2
Giải: 
GV:Sửa sai (nếu có).
GV: Treo bảng phụ ghi TD 3 lên bảng.
HS: Nghiên cứu đề bài.
GV:Gọi HS lên bảng làm
GV:Chấm bài làm của một số HS .
GV:Sửa sai (nếu có).
Cách 2: Tính theo định luật bảo toàn khối lượng.
GV:Treo bảng phụ ghi BT1 lên bảng.
GV:Hướng dẫn HS phân tích đề bài và tìm ra hướng giải
HS: Nghiên cứu đề bài, thảo luận nhóm. 
Đại diện nhóm nêu hướng giải.
*Viết PTHH
*Dùng ĐLBTKL để tính mOxi đã PƯ nOxi đã PƯ.
*Từ nOxi tính ra nR ứng với 4,8g.
*Tính MR và xác định R = ?
GV: Gọi HS lên bảng làm.
GV: Chấm bài làm của một số HS .
GV: Sửa sai (nếu có).
GV: Treo bảng phụ ghi BT2 lên bảng.
GV:Hướng dẫn HS phân tích đề bài và tóm tắt đề bài.
GV:Gọi 1 HS tóm tắt đề bài. 
GV: Gọi HS lên bảng làm.
GV: Chấm bài làm của một số HS .
GV: Sửa sai (nếu có).
nCaO = 42: 56 = 0,75 (mol)
PTHH: CaCO3 CaO + CO2
Theo PT: n = nCaO = 0,75 mol
m = 0,75 . 100 = 7,5 (g)
Thí dụ 3: Để đốt cháy hoàn toàn ag bột nhôm cần dùng hết 19,2g oxi, phản ứng kết thúc thu được bg bột nhôm oxit.
a. Lập PTHH
b.Tìm các giá trị a, b.
Giải: n = 19,2 : 32 = 0,6 (mol)
a. PTHH: 4Al + 3O2 2Al2O3
 Theo PT: nAl = 4/3. 0,6 = 0,8 (mol)
Theo PT: 
nAl2O3 = 2/3. 0,6 = 0,4 (mol)
mAl = a = 0,8 . 27 = 21,6(g)
mAl2O3 = b = 0,4 . 102 = 40,8 (g)
Bài tập1:
Đốt cháy hoàn toàn 4,8g kim loại R có hóa trị II trong oxi dư người ta thu được 8g oxit có công thức RO.
a)Viết PTHH
b)Xác định tên và KH của kim loại R.
Giải:
PTPƯ: 2R + O2 ’ 2RO
Theo ĐLBTKL: 
mOxi= mRO – mR = 8 – 4,8 = 3,2(g)
 => nOxi =
Theo PT: nR= 2. 0,1 = 0,2 (mol)
 MR =
 => R là Magie. KH: Mg
Bài tập2:Trong phòng TN người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 theo sơ đồ PƯ:
KClO3KCl + O2
a)Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế được 9,6g Oxi.
b)Tính K/L KCl tạo thành bằng 2 cách.
 Giải
 2KClO3 2KCl + 3O2 
Tỉ lệ: 2 mol 2 mol 3 mol
nKCl = 
a)Khối lượng KClO3 cần dùng là:
b) Khối lượng KCl tạo thành là:
mKCl = 0,2 . 74,5 = 14,9 (g)
Cách 2: Theo ĐLBTKL: 
mKCl = 24,5 – 9,6 = 14,9(g)
III. Hướng dẫn về nhà 
 - Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT ở mục vừa học này.
 - Đọc tìm hiểu trước mục 2: Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm.
Tiết 33: Bài 22: Tính theo phương trình hóa học ( tiếp)
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh biết được: 
Cách tính thể tích ở ĐKTC hoặc khối lượng, lượng chất của các chất trong phản ứng.
2.Kỹ năng:
 Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng tính toán theo PTHH.
3.Thái độ:
 Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
B.Chuẩn bị
 Bảng phụ, bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy học
I.Kiểm tra bài cũ
1. Hãy nêu các bước làm bài toán tính theo PTHH?
Y/c HS làm bài tập sau: 
Tính khối lượng của Cl2 cần dùng để tác dụng hết với 2,7 g Al. Biết sơ đồ của PƯ như sau: Al + Cl2 ’ AlCl3 
(ĐS : 10,65 g)
II. Bài mới
GV: Nếu đề bài tập trên yêu cầu tính thể tích khí Cl2(ở đktc) thì bài giải của chúng ta sẽ khác ở điểm nào?
GV: Em hãy nhắc lại CT chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích?
GV: Các em hãy tính V khí Cl2 
(ở đktc) trong trường hợp BT trên.
Gọi 1 HS lên bảng làm BT.
GV treo bảng phụ ghi đề thí dụ 2.
GV:Yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
HS:Tóm tắt đề: mP = 3,1g
Tính VO2(ĐKTC) = ?
 m P2O5 = ?
GV:Yêu cầu HS lần lượt giải từng bước:
GV: Hãy tính: VO2 (ởđktc); m P2O5
2. Tính thể tích chất khí tham gia và sản phẩm
Thí dụ 1: Tính thể tích của khí Cl2 cần dùng (ở đktc) để tác dụng hết với 2,7 g Al. Biết sơ đồ của PƯ như sau:
 Al + Cl2 ’ AlCl3 
Giải:
nAl = 2,7 : 27 = 0,1 (mol)
PTHH: 2Al + 3Cl2 ’ 2AlCl3 
Số mol Cl2 = ( 0,1 . 3) : 2 = 0,15 (mol) 
Thể tích khí Clo cần dùng (ở đktc) là:
V = n . 22,4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
Thí dụ 2:
Tính thể tích khí O2(ĐKTC) cần dùng để đốt cháy hết 3,1g P. Biết sơ đồ phản ứng: P + O2 P2O5
Tính K/L hợp chất tạo thành sau PƯ.
Giải:
 nP = 3,1 : 31 = 0,1 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 2P2O5
 4 mol 5 mol 2 mol
 0,1 x y
 x = ( 0,1 .5) : 4 = 0,125 (mol)
 y = ( 0,1 .2) : 4 = 0,05 ( mol) 
Tính thể tích O2và khối lượng P2O5
VO2(đktc) = 0,125 . 22,4 = 2,8(l)
m P2O5 = 0,05 . 142 = 7,1 (g)
III. Củng cố
Y/c HS làm BT sau:
Bài tập 2: Biết rằng 2,3 g một kim loại R (I) tác dụng vừa đủ với 1,12 l khí clo ở ĐKTC theo sơ đồ phản ứng: R + Cl2 RCl
a. Xác định kim loại trên.
b. Tính khối lượng hợp chất tạo thành.
Giải: a. nCl2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)
PTHH: 2R + Cl2 2 RCl
 2 mol 1mol 2 mol
 x 0,05 y
x = y = 2. 0,05 = 0,1( mol) => MR = 2,3 : 0,1 = 23(g) => kim loại đó là Natri (Na)
b. 2Na + Cl2 2 NaCl
Theo PT : n NaCl = 2nCl2 = 2. 0,05 = 0,1(mol) 
m NaCl = 0,1 . 58,5 = 5,85 (g)
Cách khác:
Theo ĐLBTKL 
mR + mClo = mRCl ; mCl2 = 0,05 . 71 = 3,55 (g) mRCl = 2,3 + 3,55 = 5,85(g)
Vậy h/c tạo thành là NaCl và khối lượng của NaCl là 5,85g
IV. Hướng dẫn về nhà
 - Làm các bài tập :1(a), 2,3(c,d); 4,5 trang 75 ,76.
 - Đọc nghiên cứu trước bài luyện tập 4.
Tiết 34
Bài 23: bài luyện tập 4
A. Mục tiêu
1.Kiến thức: 
- Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n , m , V khí (ở đktc).
- Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. Biết cách xác định tỉ khối của chất khí và dựa vào tỉ khối để xác định khối lượng mol của một chất khí.
- Biết các bước giải BT tính theo CTHH và PTHH.
2.Kỹ năng:
 Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán hóa học theo công thức và PTHH.
3. Thái độ:
Giáo dục lòng yêu môn học.
B. Chuẩn bị
 - Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập.
C. Tiến trình dạy học
I. Bài luyện tập
GV: Phát phiếu học tập 1:
Hãy điền các đại lượng và ghi công thức chuyển đổi tương ứng.
Số mol chất
( n )
 1 3
 2 4
HS làm việc theo nhóm . Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
GV: chốt kiến thức. 
 ? Hãy ghi lại các công thức tính tỉ khối của chất A với chất khí B; của chất khí A so với không khí.
I. Kiến thức cần nhớ
1. Công thức chuyển đổi giữa n, m, V
 m
 n = V = 22,4 . n
 M V
 m = n . M n = 
 22,4
2. Công thức tính tỉ khối
 MA MA
 d A/ B = ; dA/ kk =
 MB 29
GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài tập 1.
Gọi HS lên bảng làm bài.
HS 1: làm câu 1 
HS 2: làm câu 2
HS 3: làm câu 3
HS đọc đề, tóm tắt đề.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.
GV sửa sai (nếu có).
Cho điểm HS làm tốt.
HS đọc đề, tóm tắt đề.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.
GV sửa sai (nếu có). 
Cho điểm HS làm tốt.
GV chốt lại dạng bài.
HS đọc đề, tóm tắt đề

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 8 ca nam 2010 2011.doc
Giáo án liên quan