Bài giảng Tiết 1, 2 : Tập đọc bím tóc đuôi sam

1. Kiến thức:

-Hiểu các từ khó: ngượng nghịu, phê bình, đối xử.

-Hiểu nội dung câu chuyện không nên nghịch ác với bạn. Rút ra bài học cho bản thân

2. Kỹ năng:

-Đọc đúng các từ có vần khó: oang, ương, ươc, iu.

-Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu cảm, dấu chấm hỏi.

 

doc28 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1, 2 : Tập đọc bím tóc đuôi sam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảm nhận được tình bạn bè đẹp đẽ và đáng yêu.
2. Kỹ năng: 
-Đọc các từ có vần dễ lẫn: ao, eo, iếc, ước.
-Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các cụm từ.
-Bước đầu biết đọc theo giọng văn miêu tả.
3. Thái độ: Cảm nhận tình bạn đẹp đẽ.
II. Chuẩn bị
-GV: Bảng phụ đoạn 2.
-HS: SGK 
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ 
1. Ổn định 
2. Bài : Bím tóc đuôi sam
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi
-Điều gì khiến Hà phải khóc?
-Thái độ của Tuấn lúc tan học ra sao?
-Vì sao Tuấn hối hận, xin lỗi bạn?
-Thầy nhận xét
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
-Các em có biết 2 bạn Dế đang đi đâu không?
-Chuyến đi của 2 bạn có gì hấp dẫn?
-Đọc bài văn trên chiếc bè (trích tác phẩm Dế Mèn của nhà văn Tô Hoài) các em sẽ biết được những điều đó.
v Hoạt động 1: Luyện đọc
-Thầy đọc mẫu, tóm tắt nội dung tả cảnh đi chơi trên sông đầy thú vị của đôi bạn Dế Mèn và Dế Trũi.
Thầy chia 2 đoạn.
-Đoạn 1 từ đầu à trôi băng băng
-Đoạn 2 phần còn lại.
Đoạn 1:
-Từ có vần khó?
-Từ cần giải nghĩa
Đoạn 2:
-Nêu từ có vần khó?
-Từ khó hiểu
+ Hai tôi (tôi: Dế Mèn)
+ âu yếm
+ hoan nghêng
Luyện đọc câu
-Chú ý ngắt nhịp.
-Những anh Gọng Vó đen sạn/ gầy và cao/ nghênh cặp chân gọng vó/ đứng trên bãi lầy/ bái phục nhìn theo 2 tôi/
-Đàn Săn Sắt và cá Thầu Dầu/ thoáng gặp đâu cũng lăng xăng/ cố bơi theo bè 2 tôi/ hoan nghênh váng cả mặt nước./
Luyện đọc đoạn.
-Thầy cho từng nhóm đọc và trao đổi về cách đọc.
-Thầy nhận xét 
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì?
à Chắc là 1 dòng nước nhỏ.
-Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy những cảnh vật ntn?
-Nêu thái độ của Gọng Vó, Cua Kềnh, Thầu Dầu đối với 2 chú dế.
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
-Thầy hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
-Thầy đọc mẫu.
-Thầy uốn nắn cách đọc.
4. Củng cố – Dặn dò 
-ua bài văn em thấy cuộc đi chơi của 2 bạn dế có gì thú vị?
-Đọc diễn cảm.
-Chuẩn bị (tt)
-Nhận xét tiết học.
- Điểm danh 
- HS nêu
- HS đọc – lớp đọc thầm
- HS thảo luận tìm từ có vần khó và từ cần giải nghĩa.
- Đại diện trình bày.
- HS đọc đoạn 1
- Dế . . . . . ., lá b . . . .en, 
- Bèo sen (chú thích SGK)
- trong vắt, hòn cuội, Gọng Vó, săn sắt, hoan nghênh.
- Đen sạm, bái phục, lăng xăng (chú thích SGK)
- Mội HS đọc 1 câu liên tiếp đến hết bài.
- Mỗi nhóm đọc 1 đoạn, đại diện nhóm lên thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh
- Hoạt động lớp.
- HS đọc đoạn 1
- Ghép 3, 4 lá bèo sen làm 1 chiếc bè để đi trên “sông”
- HS đọc đoạn 2
- Thấy hòn cuội trắng tinh nằm dưới đáy bằng cỏ cây và những làng gần, núi xa, những anh Gọng Vó, những ả Cua Kềnh, đàn Săn Sắt và cá Thầu Dầu.
à Gọng Vó bái phục, Cua Kềnh âu yếm ngó theo, Săn Sắt, Thầu Dầu lăng xăng bơi theo hoan nghênh váng cả mặt nước.
- Từng HS đọc.
- HS đọc diễn cảm toàn bài
-Gặp những cảnh đẹp dọc đường, được bạn bè hoan nghênh yêu mến.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ & CÂU
TỪ CHỈ SỰ VẬT
TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
-Mở rộng hiểu biết về danh từ (tìm các danh từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối.)
-Nắm được các từ chỉ đơn vị thời gian, tuần và các ngày trong tuần (thứ) 
2. Kỹ năng: 
-Tập đặt câu và trả lời câu hỏi về thời gian (ngày, tuần, tháng, năm)
-Tìm các danh từ, nhất là các từ chỉ thời gian.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
-GV: Bảng phụ, bảng cài
-HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ 
1. Ổn định 
2. Bài cũ 
- 2 HS trả lời câu hỏi.
-Danh từ là gì? Cho ví dụ.
-Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì)? Là gì? Với những danh từ tìm được.
-Thầy nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
 Hôm nay trong tiết luyện từ và câu ta sẽ mở rộng hiểu biết về danh từ và những từ chỉ đơn vị thời gian.
Bài 1:
-Nêu yêu cầu đề bài?
-Thầy quan sát giúp đỡ
-Thầy nhận xét
Bài 2:
-Nêu yêu cầu đề bài?
-1 tuần có mấy ngày?
-Kể tên những ngày trong tuần?
-Điền vào chỗ trống thứ, ngày, tháng, năm em đang học.
-Thầy nhận xét.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn ngắt câu
Bài 3:
-Nêu yêu cầu
+ Ngày, tháng, năm
+ Tuần, ngày trong tuần (thứ . . .)
-Mẫu: Bạn sinh năm nào?
-Tháng 2 có mấy tuần?
-Năm nay khai giảng vào ngày mấy?
4. Củng cố – Dặn dò
-Nêu nội dung vừa học.
-Thầy cho HS thi đua tìm danh từ chỉ người.
-Thầy nhận xét, tuyên dương
-Xem lại bài
-Chuẩn bị: Luyện từ và câu.
-Nhận xét tiết học
- Hát
-Điền các danh từ thích hợp vào bảng (mỗi cột 3 danh từ). HS thảo luận rồi thi đua lên điền.
- Lớp nhận xét
- HS nêu
- Có 7 ngày
- HS kể
- Thứ , ngày tháng năm 2008.
- Tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận. Đại diện trình bày.Lớp nhận xét.
- Tôi sinh năm 1996
- 4 tuần
- Ngày 5 tháng 9 năm 2008 là ngày thứ sáu.
- HS nêu. Mỗi tổ cử 1 HS, 4 tổ nói liên tiếp, nếu HS không trả lời được là bị loại.
TIẾT 3 : THỦ CÔNG
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết cách gấp máy bay phản lực .
2. Kỹ năng: Gấp được máy bay phản lực .
3. Thái độ: Tính cẩn thận, yêu thích gấp hình.
II. Chuẩn bị:
-GV: Hình mẫu và gấp gấp, kéo.
-HS: Giấy gấp và kéo.
III. Các hoạt động: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Bổ sung
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
-Kiểm tra ĐDHT của HS
-Thầy nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
-Các em đã học cách gấp máy bay phản lực . Hôm nay chúng ta cùng nhau thực hành gấp bay phản lực .
v Hoạt động 1: Thực hành máy bay phản lực .
Ÿ Mục tiêu: Nhận biết được hình dáng máy bay phản lực và các bước gấp.
Ÿ Phương pháp: Thực hành cá nhân
* ĐDDH: Giấy và kéo.
-GV gọi 1 hoặc 2 HS gấp cho cả lớp quan sát.
-GV hệ thống lại các bước gấp gốm 4 bước:
+Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
+Bước 2:Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
v Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thực hành:
Ÿ Mục tiêu: Nhận biết được hình dáng máy bay phản lực và các bước gấp.
Ÿ Phương pháp: Thực hành theo nhóm.
-Tổ chức cho Hs thực hành theo nhóm.
+GV đến từng nhóm quan sát uốn nắn HS.
-GV đánh giá kết quả học tập của HS.
-Tổ chức cho HS phóng máy bay.
 4. Củng cố – Dặn dò :	
-GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và sản phẩm của HS.
-GV nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị : Mang giấy thủ công và giấy nháp để học tiết tiếp theo.
- Hát
- HS quan sát và nêu nhận xét.
-HS thảo luận và thực hành theo nhóm.
-HS trang trí trình bày sản phẩm.
-HS thi nhau phóng máy bay.
TIẾT 4: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: (BT3 bỏ câu 2+9.9+2; 9+3.9+2)
1. Kiến thức: Giúp HS về:
-Phép cộng dạng 9 + 5; 29 + 5; 49 + 25.
-So sánh 1 tổng với 1 số, so sánh các tổng với nhau
-Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng
2. Kỹ năng: Củng cố biểu tượng về đoạn thẳng. Làm quen với bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn
3. Thái độ: Vui thích môn học.
II. Chuẩn bị
-GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi.
-HS: Bảng con, vở bài tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hỗ trợ 
1. Ổn định 
2. Bài cũ : 49 + 25
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
-Tìm tổng biết các số hạng của phép cộng lần lượt là:
 9 và 7 	 39 và 6	 29 và 45
-Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
 Hôm nay chúng ta luyện tập về phép cộng dạng 9+5, 29+5, 49+25
v Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1:
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính.
-Yêu cầu HS ghi lại kết quả vào Vở bài tập.
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
-Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
v Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 3: bỏ câu 9+29+2; 9+3.9+2
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Viết lên bảng: 9 + 5 9 + 6 
-Hỏi: Ta phải điền dấu gì?
-Vì sao?
-Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
Bài 4:
-Yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 5:
-Vẽ hình lên bảng và gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS quan sát hình và kể tên các đoạn thẳng.
-Vậy có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?
-Ta phải khoanh vào chữ nào?
4. Củng cố – Dặn dò 
-Chuẩn bị: 8 cộng với một số : 8 + 5
-Nhận xét tiết học
- Hát
- HS làm bài.
- HS trình bày nối tiếp theo dãy.
- HS làm bài.
- Tính
- HS làm bài.Sửa bài.
- Điền dấu > , < , =
- Điền dấu <
- Vì 9 + 5 = 14; 9 + 6 = 15; mà 14<15 nên 9 + 5 < 9 +6
- Phải thực hiện phép tính.
- Làm bài tập vào Vở bài tập.
- HS đọc đề bài.
- MO, MP, MN, OP, ON, PN.
- Có 6 đoạn thẳng.
-D
==============================================
Ngày soạn: 09/09/2008
Ngày dạy, Thứ năm, 11/09/2008 
TIẾT 1 : CHÍNH TẢ
TRÊN CHIẾC BÈ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe viết đúng đoạn văn 68 chữ trong bài trên chiếc bè.
2. Kỹ năng: Biết cách trình bày.
-Viết hoa những chữ đầu câu, tên riêng (Dế Trũi)
-Hết đoạn biết xuống dòng, viết hoa chữ cái đầu đoạn.
-Củng cố qui tắc chính tả về cách viết iê/ yê, phân biệt các phụ âm đầu dễ lẫn d/r/gi.
3. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2(3).doc