Bài giảng Tiết 1, 2 : Ôn tập đầu năm (tiết 3)
. Kiến thức.
Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức các chương hoá học đại cương và vô cơ (sự điện li, ni tơ, phốt pho, cácbon silic) và các chương về hoá học hữu cơ (Đại cương về hoá học hữu cơ, hiđrôcacbon, dẫn xuất halogen-ancol- phenol, anđêhit - xêtôn- axit cacboxylic).
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất.
, mạ, tráng men... Sắt tây là sắt được tráng thiếc, tôn là sắt được tráng kẽm. Các đồ vật bằng sắt thường được mạ niken hay crom 2. Phương pháp điện hoá Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hơn để tạo thành pin điện hoá và kim loại hoạt động hơn bị ăn mòn, kim loại kia được bảo vệ - Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hoá được gọi là "dùng điện hoá, chống ăn mòn điện hoá" - Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép và vỏ tàu (phần chìm dưới nước), ống thép dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt ở dưới đất, người ta lắp vào mặt ngoài cảu thép những khối kẽm. Kết quả là kẽm bị nước biển hay dung dịch chất điện li ở trong đất ăn mòn thay cho thép * Hoạt động 5: Luyện tập và củng cố Viết cơ chế, giải thích, nêu hiện tượng trong các trường hợp ăn mòn kim loại sau đây: Phiếu học tập số 1: Để bảo vệ - Vỏ tàu biển bằng thép (phần vỏ tàu chìm trong nước) - ống thép dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt trong lòng đất + Người ta lắp vào mặt ngoài những khối kẽm Phiếu học tập số 2: Vật làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát sâu tới lớp sắt bên trong để trong không khí ẩm một thời gian Phiếu học tập số 3: Vật làm bặt tôn (sắt tráng kẽm) bị xây xát sâu tới lắp sắt bên trong để trong không khí ẩm một thời gian Phiếu học tập số 4: Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép để trong không khí ẩm một thời gian Phiếu học tập số 5: - Cho lá sắt (hoặc kẽm) vào dung dịch H2SO4 loãng, để vài phút - Sau đó nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào Tiết38 điều chế kim loại I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Hiểu được: Nguyên tắc chúng và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn) * Kỹ năng: - Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại - Viết các phương trình hoá học điều chế kim loại cụ thể - Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định theo hiệu suất ngược và ngược lại II. Đồ dùng dạy học: - tranh ảnh sơ đồ bình điện phân - Phim mô phỏng quá trình điện phân III. phương pháp dạy học: - Nêu vấn đề - đàm thoại - Học sinh thảo luận tổ nhóm - Học sinh thuyết trình (khá - giỏi) IV. thiết kế hoạt động: Nội dung Hoạt động giáo viên - học sinh * Hoạt động 1 I. Nguyên tắc điều chế kim loại I. Nguyên tắc điều chế kim loại Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử. Mn+ + ne đM - Học sinh đọc SGK và thuộc ngay tại lớp: nguyên tắc điều chế kim loại * Hoạt động 2 II. Các phương pháp điều chế kim loại II. Các phương pháp điều chế kim loại. Tuỳ thuộc vào độ hoạt động hoá học của kim loại mà người ta chọn phương pháp điều chế phù hợp - HS đọc SGK. - GV đưa ra trước dàn Tiết rồi dẫn dắt học sinh đi đến kiến thức cần đạt. 1. Phương pháp nhiệt luyện a. Nguyên tắc của phương pháp a. Nguyên tắc của phương pháp: b. Dùng ở đâu: trong công nghiệp hay trong phòng thí nghiệm? Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử thông thường như C, CO, H2 c. Điều chế các kim loại nào? d. Thí dụ - Chất khử hay được sử dụng trong công nghiệp là Cácbon (than cốc). b. Dùng trong công nghiệp. c. Điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb d. Thí dụ: PbO + H2 Pb + H=2O Fe2O3 + 3CO 2 Fe + 3CO2 2. Phương pháp thuỷ luyện: a. Nguyên tắc của phương pháp: Khử những ion kim loại trong dung dịch bằng KL có tính khử mạnh như Fe, Zn... - Cơ sở của phương pháp này là dùng những dung môi thích hợp như dung dịch H2SO4, NaOH, NaCN... để hoà tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có trong quặng. b. Dùng trong công nghiệp hoặc trong phòng thí nghiệm. c. Điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình và yếu như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag, Au... d. Thí dụ: Dùng Fe để khử ion Cu2+ trong dung dịch muối đồng. Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu¯ Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu¯ - Dùng Zn để khử ion Ag+ trong dung dịch muối bạc. Zn + 2AgNO3 -> Zn(NO3)2 + 2Ag ¯ Zn + 2Ag+ -> Zn2+ + 2Ag¯ 3. Phương pháp điện phân: 3. Phương pháp điện phân a. Nguyên tắc của phương pháp: - Với lớp khá giỏi: GV giới thiệu thêm: Dùng dòng điện một chiều trên cactôt để khử các ion kim loại trong hợp chất. b. Dùng trong công nghiệp. c. Điều chế được hầu hết các kim loại. Khi ở cactôt có mặt các ion K+; Na+ (kim loại kiềm) Ca+ (kim loại kiềm thổ) Al3+ và H2O thì H2O bị khử trước do đó để điều chế K, Na, Ca, Mg, Al ta phải điện phân hợp chất nóng chảy của chúng. d. Sơ đồ điện phân: * Điện phân hợp chất nóng chảy. - HS nghiên cứu kĩ kiến thức sơ đồ trong sách giáo khoa. Những kim loại có độ hoạt động mạnh như K, Ca, Na Mg, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy - GV dạy học sinh cách viết sơ đồ điện phân sau đó nhấn mạnh: Trong bình (bể điện phân) Thí dụ 1: điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al. điện phân Al2O3 nóng chảy là phương pháp sản xuất nhôm trong công nghiệp. - GV nhớ giới thiệu với học sinh các quá trình điện phân đang xét đều thực hiện với điện cực trơ. Thí dụ 2: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg. * Sau khi các em nắm vững cách viết sơ đồ điện phân, GV sẽ so sánh và ôn luyện cho các em các quá trình oxi hoá và khử xảy ra trong bình điện phân và trong pin điện hoá (ăn mòn điện hoá) * Điện phân dung dịch. - Với các lớp yếu và trung bình lúc đầu nên cho các em học: Điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình hoặc yếu bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng. + Trong pin điện hoá: cực âm, cực dương. + trong bình điện phân: cactôt, anôt. Thí dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế Cu. - Nên dạy thêm một loại sơ đồ điện phân nữa: điện phân dung dịch CúO4, hoặc dung dịch Pb(NO3)2, hoặc dung dịch AgNO3... Thí dụ: Điện phân dung dịch Pb(NO3)2 để điều chế Pb 4. Tính lượng chất thu được ở các điện cực. 4. Tính lượng chất thu được ở các điện cực. Dựa vào công thức biểu diện định luật Farađay ta có thể xác định được khối lượng các chất thu được ở điện cực: - Do học sinh đã học định luật Farađây ở môn Lý nên giáo viên pcỉ cần yêu cầu học sinh nhắc lại sau đó cho học sinh làm Tiết tập vận dụng. M = trong đó: M: Khối lượng chất thu được ở điện cực (g) A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực. N: Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận. I: Cường độ dòng điện (ampe) T: thời gian điện phân (giây) Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố: Phiếu học tập số 1: Từ Cu (OH)2 , MgO, Fe2O3 hãy điều chế các kim loại tương ứng bằng một phương pháp thích hợp. Viết PTHH của phản ứng. Phiếu học tập số 2: Viết sơ đồ điện phân (điện cực trơ) a. NaCl nóng chảy c. Dung dịch CuSO4 b. MgCl2 nóng chảy d. Dung dịch AgNO3 Phiếu học tập số 3: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch chứa 0,02 mol NiSO4 với cường độ dòng điện 5A trong 6 phút 26 giây. Khối lượng cactôt tăng lên bằng: a. 0,00gam b. 0,16gam c. 0,59gam d. 1,18gam Phiếu học tập số 4: Khi điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ trong một giờ với cường độ dòng điện 5ampe. Lượng đồng giải phóng ở cactôt là: a. 5,9gam b. 5,5gam c. 7,5gam d. 7,9gam Chú ý: GV dạy học sinh cách làm Tiết tự luận trước rồi mới trả lời câu trắc nghiệm. Tiết 31 Luyện tập tính chất của kim loại I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: * Kỹ năng: II. Đồ dùng dạy học: - Các bảng đã vẽ sẵn theo mẫu (trên giấy khổ lớn hoặc ở 1 slide để trình chiếu Power Point) III. phương pháp dạy học: - Học sinh thảo luận tổ nhóm - Học sinh thuyết trình (lớp khá, giỏi) IV. thiết kế hoạt động: - Chia học sinh thành từng nhóm từ 3 - 5 em. - Mỗi nhóm chuẩn bị trước một nội dung của Tiết theo sự phân công của lớp phó học tập. - Nếu là lần đầu thảo luận tổ nhóm hoặc thuyết trình thì giáo viên phải hướng dẫn kỹ cho HS cách soạn Tiết, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, chất vấn nhóm bạn, nêu thắc mắc với giáo viên về nội dung Tiết chưa hiểu rõ, hiểu kỹ sau khi đã thảo luận chất vấn với nhau. - Nội dung các nhóm chuẩn bị: Mỗi nhóm chuẩn bị nội dung Tiết được phân công Nhóm 1: Cấu tạo của kim loại Nhóm 2: Tính chất vật lý chung của kim loại Nhóm 3: Tính chất hóa học chung của kim loại Nhóm 4: Dãy điện hoá của kim loại Nhóm 5: Luyện tập xét chiều của phản ứng giữa các cặp oxi hoá khử theo quy tắc Anpha. Tiến trình tiết học Mỗi nhóm cử đại diện lên dẫn nội dung Tiết được phân công theo cách riện của từng nhóm. * Hoạt động1: HS thảo luận tổ nhóm Nhóm 1: Cấu tạo của kim loại - Treo bảng trắng đã vẽ sẵn theo mẫu (trên giấy khổ lớn hoặc ở 1 slide để trình chiếu Power Point) Cấu tạo của kim loại a. Cấu tạo nguyên tử kim loại b. Cấu tạo tinh thể kim loại c. Liên kết kim loại - Sau đó lần lượt mời các nhóm bạn lên điền vào chỗ trống: ghi nội dung kiến thức một cách ngắn gọn. Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét Nhóm 2: Tính chất vật lí chung của kim loại: - Vẽ bảng rồi treo các tấm giấy ghi sẵn nội dung kiến thức - Yêu cầu nhóm bạn gỡ bỏ phần sai ính chất vật lí chung của kim loại Khối lượng riêng Tính dẫn điện Nhiệt độ nóng chảy ánh kim Tính dẫn nhiệt Tính cứng Tính dẻo Tính chất vật lí chung cảu kim loại Do sự có mặt của các ion dương kim loại nằm ở các nút mạng gây ra Do sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra Nhóm 3: Tính chất hoá học chung của kim loại. - Đặt câu hỏi, yêu cầu nhóm trả lời 1. Tính chất hoá học chung của kim loại là gì? Viết bản phản ứng tổng quát, biểu diễn tính chất đó. Trả lời: Tính khử: M đ Mn+ + ne 2. Vì sao các kim loại đều có tính khử? Trả lời: Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại có số electron ở lớp ngoài cùng ít (1e, 2e, 3e). Nhóm 4. Dãy điện hoá của kim loại. Ghi lên bảng một dãy các cặp oxi hóa - khử của các kim loại không theo trật tự sự biến đổi tính chất rồi yêu cầu một nhóm sửa chữa Ví dụ: Nhóm 5: Luyện tập xét chiều của phản ứng giữa các cặp oxi hoá - khử theo quy tắc anpha * Nêu quy tác napha Mời từng nhóm lên giải quyết vấn đề: * Tiết tập 1: - Nhúng một dây Ag trong dung dịch cu(
File đính kèm:
- Giao an HOA12 B 20082009.doc