Bài giảng Tiết 1, 2: Ôn tập đầu năm (tiết 2)

I- Kiến thức:

1. Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được ở THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10.

2. Phân biệt được các khái niệm cơ bản và trừu tượng: Nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp.

3. Ôn lại những khái niệm cơ bản về dung dịch và sử dụng thành thạo các công thức tính độ tan, C%, CM, D

 

doc7 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1, 2: Ôn tập đầu năm (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n kỹ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí ở đktc (V), và số mol phân tử chất (A).
III - Thái độ:
1. Say mê, hứng thú học tập môn hoá học.
2. Có ý thức tuyên truyền, vận dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nói chung và hoá học nói riêng vào đời sống, sản xuất.
B. Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.
- HS: Ôn tập các kiến thức thông qua hoạt động giải bài tập.
C. Tiến trình dạy học:	( Tiết 01)
I. ổn định lớp: 
Lớp
10 A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A6
10A7
Sĩ số
Thứ – Ngày
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
III. Giảng bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ă Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm: Nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và h.hợp. 
LấyVD?
GV: Đưa ra sơ đồ phân biệt các khái niệm 
 Cùng loại 
 Đơn chất 
 Ng. tử đ Nguyên tố 
 Hợp chất
 Khác loại 
GV: Yêu cầu HS đưa ra các mối quan hệ:
*Khối lượng chất rắn (m) ô K.lượng mol(M)
* Khối lượng chất rắn (m) ô số mol(n)
* Khối lượng chất rắn (m) ô số mol(n)
* Số mol khí (n) ô Thể tích khí (V)
* Số mol (n) ô Số phân tử và số n.tử (A). GV: viết lên bảng sơ đồ:
n (mol)
mK.lượng
VKhí
Số P.tử, N.tử
n = 
m = n . M
V = 22,4.n
n = 
A = n . N
n = 
Ngoài ra: = 
 Với N = 6,02.1023
GV: Từ mối quan hệ giữa n và V trong sơ đồ ta có:
VA = VB nA = nB
GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về tỷ khối của chất khí.
I. Ôn tập các khái niệm cơ bản:
1. Các khái niệm về chất:
 Cùng loại 
 Nguyên chất
 Phân tử 
 Hỗn hợp 
 Khác loại 
2. Mối quan hệ giữa khối lượng chất (m), khối lượng mol (M), số mol chất (n), số phân tử chất (A) và thể tích khí ở đktc (V):
HS: Ghi các công thức:
 n = ị m = n.M và M = 
 nKhí = ( V là thể tích khí ở đktc)
 n = ị A = n.N
( N = 6.1023 phân tử, nguyên tử)
3. Tỉ khối hơi của khí A so với khí B:
HS: Ghi công thức:
dA/B = mA/mB
 = MA.nA/MB.nB 
 = MA/MB
( mA, mB là khối lượng của chất khí A và B do cùng thể tích, nhiệt độ và áp suất)
kk = = 29 g/mol
ă Hoạt động 2: 
GV: Chúng ta sẽ luyện tập một số dạng bài tập vận dụng cơ bản đã được học ở lớp 8, 9.
Bài số 1:
a) Hãy điền vào ô trống của bảng sau các số liệu thích hợp:
Số P
Số n
Số e
Nguyên tử 1
19
20
Nguyên tử 2
18
17
Nguyên tử 3
19
21
Nguyên tử 4
20
17
b) Trong 4 nguyên tử trên, những cặp nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hoá học? Vì sao?
c) Từ 4 nguyên tử trên có khả năng tạo ra được những đơn chất và hợp chất hoá học nào? 
Bài số 2: Xác định khối lượng mol của chất hữu cơ X, biết rằng khi hoá hơi 3 gam X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 16 gam O2 ở cùng điều kiện.
GV: gợi ý HS sử dụng mối quan hệ giữa V (khí hoặc hơi) và số mol n.
Bài số 3: Xác định dA/biết ở đktc 5,6 lít khí A có khối lượng 7,5 g ?
GV: Tính nA đ MA đ dA/
Bài số 4: Một hỗn hợp khí A gồm SO2 và O2 có dA/= 3. Trộn V lít khí O2 với 20 lít hh A thu được hh B có dB/= 2,5. Tính V ?
GV: gợi ý, tính A đ B đ V
II. Một số bài tập áp dụng:
HS điền vào bảng như sau:
Số P
Số n
Số e
Nguyên tử 1
19
20
19
Nguyên tử 2
17
18
17
Nguyên tử 3
19
21
19
Nguyên tử 4
17
20
17
- Nguyên tử 1 và 3 thuộc cùng một nguyên tố hoá học vì có cùng số p là 19 ( nguyên tố Kali).
- Nguyên tử 2 và 4 thuộc cùng một nguyên tố hoá học vì có cùng số p là 17 ( nguyên tố clo).
- Đơn chât K, Cl2.
- Hợp chất: KCl.
HS: VX = VO 2 đ nX = nO 2
đ 3/MX = 1,6/32 MX = 60
HS: nA = = 0,25 mol.
 đ MA = = 30đ dA/= 30/2 = 15.
 HS: A = 3.16= 48
 A = = 16.2,5 = 40.
 đ V = 20 lít.
IV Dặn dò - Bài tập về nhà: 
GV: Nhắc học sinh sẽ luyện tập ở tiết 2 và yêu cầu HS ôn tập các nội dung sau:
1. Các tính theo công thức và tính theo phương trình phản ứng trong bài toán hoá học.
2. Các công thức tính về dung dịch: độ tan, nồng độ %, nồng độ mol.
GV: Cho HS ghi một số bài tập thuộc dạng sau để về nhà chuẩn bị:
Bài 1: Một hỗn hợp khí A gồm 0,8 mol O2; 0,2 mol CO2 và 2 mol CH4.
 a. Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp A.
 b. Cho biết khí A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí ? bao nhiêu lần ?
 c. Tính % thể tích và % khối lượng mỗi khí trong A ?
Bài 2: Phải dùng bao nhiêu gam tinh thể CaCl2.6H2O và bao nhiêu gam nước để điều chế được 200 ml dd CaCl2.30 %
Ngày soạn: 22 / 08 /200
Tiết 1, 2 Ôn tập đầu năm
(Tiết 2)
I. ổn định lớp: 
Lớp
10 A1
10A2
10A3
10A4
10A5
10A6
10A7
Sĩ số
Thứ – Ngày
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
III. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ăHoạt động 1: 
GV: Yêu cầu các nhóm HS hệ thống lại các khái niệm và công thức thường dùng khi giải bài tập về dung dịch.
GV: đưa ra các nội dung mà các nhóm HS đã thảo luận: 
I. Ôn tập các kN và CT về D. dịch
HS: Thảo luận theo nhóm (3phút)
HS: ghi các kết quả vào vở:
 Chất tan (rắn, lỏng, khí)
1. Dung dịch 
 Dung môi ( nước) đ mdd = mct + m dm
2. Độ tan (S): mct hoà trong mdm, S (g) tan trong 100 g dm đ S = mct/mdmx 100 (g).
ã Đa số các chất rắn: S tăng khi t0 tăng.
ã Với chất khí: S giảm khi to giảm, P tăng.
3. Phân loại d.dịchđ dựa vào giá trị độ tan: 
ã Nếu mct = S đ dung dịch bão hoà. 
ã Nếu mct < S đ dung dịch chưa bão hoà.
ã Nếu mct > S đ dung dịch qúa bão hoà.
4. Các loại công thức tính nồng độ dung dịch:
a) Nồng độ C% đ số gam chất tan trong 100 g dung dịch:
C% = . 100 (%) đ mct = . C% và mdd = . 100
b) Nồng độ mol CM đ Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch (1000 ml)
CM = = đ n = CM.V(l) và V(l) = 
5. Mối quan hệ giữa C% và CM
CM = 
 C% = . 100 ; M = 
 d = ; CM = 
ăHoạt động 2:
GV đưa ra bài tập 1:
 Tính khối lượng muối NaCl tách ra khi làm lạnh 600 g dd NaCl bão hoà từ 90oC xuống 0oC ? Biết S = 35 g; S = 50 g
GV: Gọi một HS nhắc lại độ tan của NaCl thay đổi như thế nào khi giảm to d.dịch?
GV: Làm thế nào để tính được khối lượng chất tan NaCl và khối lượng dung môi H2O trong 600 g dd NaCl bão hoà ở 90oC?
GV: Nếu gọi m là khối lượng NaCl tách ra khi làm lạnh dung dịch từ 90oC xuống 0oC thì tại O0C mct và mdm là bao nhiêu?
GV: áp dụng công thức tính độ tan của NaCl ở OoC đ phương trình bậc nhất ẩn m đ m ?
GV: nhận xét và chấm điểm, đồng thời nhắc lại các bước làm chính.
GV đưa ra bài tập 2:
 ở 12oC có 1335 g dd CuSO4 bão hoà. Đun nóng dung dịch lên 90oC. Hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch bão hoà ở 90oC ? Biết:
S = 33,5; S = 90.
GV: Tương tự NaCl, độ tan của CuSO4 sẽ thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ ?
GV: Tương tự bài tập 1 hãy đề nghị cách tính khối lượng chất tan CuSO4 và khối lượng dung môi H2O trong 1335 g dung dịch bão hoà ở 12oC ?
GV: ở 12oC dung dịch ở trạng thái bão hoà, vậy khi đun nóng dung dịch lên 90oC, trạng thái dung dịch sẽ thay đổi như thế nào ?
GV: Nếu gọi m là khối lượng của CuSO4 cần thêm vào để thu được dung dịch bão hoà tại 90oC thì tại 900C mct và mdm là bao nhiêu?
GV: áp dụng công thức tính độ tan CuSO4 ở 90oC -> phương trình bậc nhất ẩn m -> m ? 
GV:Nhận xét, chấm điểm , đồng thời nhắc lại các bước làm chính.
II. HD giảI một số dạng bàI tập
HS: chuẩn bị 3 phút.
HS: S = 50 g / 100 g H2O
ở 90oC:
50g NaCl + 100 g H2O đ 150 g d dịch
200 g ơ 400g H2Oơ 600 g d dịch
HS: Gọi m là khối lượng NaCl tách ra
đ ở 0oC: mct = (200 – m) g
 mdm = 400 g.
HS: S = .100 = 35 g
đ m = 60 g.
HS: suy nghĩ 3 phút.
HS: độ tan tăng.
HS: S = 33,5 g
ở 12oC:
33,5g CuSO4+100 gH2Ođ133,5 g dd
335g CuSO4ơ1000g H2Oơ1335 g dd
HS: Tại 90oC -> d.dịch chưa bão hoà.
HS: Gọi m là khối lượng CuSO4 thêm vào -> ở 90oC: mct =(335+m) g
mdm= 1000 g
HS: S = .100 = 80 g
-> m = 465 gam
GV đưa ra bài tập 3:
 Cho m gam CaS tác dụng với m1 gam dung dịch HBr 8,58% thu được m2 gam dung dịch trong đó muối có nồng độ 9,6% và 672 ml khí H2S (đktc).
a) Tính m, m1, m2 ?
b) Cho biết dd HBr dùng đủ hay dư ? Nếu còn dư hãy tính C%HBr dư sau phản ứng?
GV: Viết phương trình phản ứng khi hoà tan CaS vào dd HBr ? tính số mol H2S ?
GV: Nếu CaS tan hết (HBr vừa đủ hoặc dư), hãy tính số mol các chất trong phương trình phản ứng theo số mol H2S ?
GV:từ đó hãy đề xuất cách tính m,m1,m2?
GV: Làm thế nào để tính được m1?
GV: Làm thế nào để chứng tỏ HBr dư để chấp nhận giả thiết CaS tan hết ?
GV: Tính C% HBr dư ?
GV: Nhận xét và cho điểm. Giải đáp những thắc mắc của HS.
GV đưa ra bài tập 4:
Cho 500 ml dd AgNO3 1M (d=1,2 g/ml) vào 300 ml dd HCl 2M (d=1,5g/ml). Tính nồng độ mol các chất tạo thành trong dung dịch sau pha trộn và nồng độ C% của chúng? Giả thiết chất rắn chiếm thể tích không đáng kể.
GV: Tính số mol AgNO3 và HCl ban đầu ?
GV: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi trộn hai dung dịch ?
GV: Xác định thành phần của chất tan trong dung dịch sau phản ứng?
GV: Để tính được CM cần phải biết V?
HS: suy nghĩ 3 phút.
HS: nHS = 0,672:22,4 = 0,03 mol
HS: CaS + 2HBr đ CaBr2 + H2S ư
0,03 0,06 0,03 0,03
HS: m = mCaS = 72.0,03 = 2,16 (g)
m= 200.0,03 = 6 (g)
đ m2 = = 62,5 (g)
HS: áp dụng đinh luật BTKL:
m + m1 = m2 + mHS
đ m1 = 62,5+34.0,03-2,16 = 61,36 (g)
HS: mHBr bđ = = 5,26 (g)
Theo phương trình phản ứng:
mHBr pư = 81.0,06 = 4,86 (g đ HBr dư đ giả thiết CaS tan hết là đúng.
HS: mHBr dư = 5,26 – 4,86 = 0,4 (g)
đ C% (HBr dư) = .100 = 0,64 %
HS: Chuẩn bị 3 phút
HS: nAgNO = 0,5 .1 = 0,5 mol.
 nHCl = 0,3 .2 = 0,6 mol.
HS: AgNO3 + HCl đ AgCl + HNO3
 0,5 0,6 0,5 0,5
HS: dd sau phản ứng gồm HNO3 : 0,5 mol; HCl : 0,1 mol.
GV: Để tính được C% cần phải tính khối lượng dung dịch sau khi trộn?
HS: Vdd = 0,5 + 0,3 = 0,8 lít
à CM(HNO3) = 0,5/0,8 = 0,625 M
 CM(HCl) = 0,1/0,8 = 0,125 M
HS: mdd AgNO=500.1,2 = 600 g
mddHCl = 300.1,5 = 540 g
(1) à mAgCl = 0,5.143,5 = 71,75 g
à mdd sau pu= mddAgNO+ mdd HCl – mAgCl =
 = 600 + 450 – 71,75 = 978,25 g
à C% (HNO3) = 3,22%
 C% (HCl) = 0,37 %
IV. Củng cố và hệ thống bài: 
GV: Yêu cầu HS ôn lại một số kiến thức trọng tâm của lớp 8, 9 để chuẩn bị cho trương trình lớp 10.
V. Hướng dẫn về nhà:
BTVN:
Bài tập 1: 
 Hãy điền vào ô trống những số liệu thích hợp:
Ntử
Số p
Số e
Số lớp e
Số elớp trong cùng
Số e lớp ngoài cùng
Nitơ
7
2
2
Natri
11
2
S
16
2
Ar
18
2
 Bài tập 2:
Natri có NTK là 23, trong

File đính kèm:

  • docGiao an(2).doc