Bài giảng Tiết 1 – 2: Ôn tập các khái niệm về chất, hỗn hợp

. Kiến thức:

- HS phân biệt được vật thể,vật liệu và chất.

- Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất

- Phân biệt được chất và hỗn hợp. Mỗi chất không lẫn chất khác( chất tinh khiết) có tính chất nhất định còn hỗn hợp( gồm nhiều chất) thì không.

- Học sinh biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và từ đó tạo ra được mọi chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi e mang điện tích âm.

- HS biết được thế nào là nguyên tố hóa học, ký hiệu hóa học của nguyên tố.

 

doc171 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 – 2: Ôn tập các khái niệm về chất, hỗn hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 to Ca(OH)2.
Bài tập:
2. Ghép các chữ cái ở cột I (chỉ cặp chất) với một trong các chữ số ở cột II (chỉ chất điều chế được) sao cho hợp lý.
Cột I
Gạch nối
Cột II
A. Fe, H2SO4 loãng, KClO3.
O2
B. Cu, H2SO4, CuO.
H2
C. KMnO4, KClO3, H2O.
Cả O2 và H2
D. Fe, Mg, H2SO4 loãng.
	- Phát cho mỗi nhóm HS 1 phiếu học tập. 
	- YCHS điền trực tiếp vào phiếu học tập sau đó GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu cho nhau. GV thông báo đáp án đúng để các nhóm tự chấm điểm.
	- Giáo viên kiểm tra xác suất một số phiếu học tập.
 Ngày soạn: /04/2011	
	 Ngày dạy: /04/2011 
 Tiết 47, 48, 49: Bài tập
Bài tập 1 : Hoà tan hoàn toàn 32,8 g hỗn hợp bột Fe và bột Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 3M. Sau khi phản ứng kết thỳc thu được 6,72 lớt H2 (ở đktc).
Tỡm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Tỡm thể tớch dung dịch H2SO4 đó dựng.
Giải : 
 Fe + H2SO4 đ FeSO4 + H2
1mol 1mol 1mol 1mol
0,3mol 0,3mol 0,3mol
Fe2O3 + 3H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + 3H2O
1mol 3mol
0,1mol 0,3mol
Đỏp số 
Bài 2: Hoà tan 9,2 g hỗn hợp gồm Mg, MgO ta càn vừa đủ mg dung dịch HCl 14,6%. Sau phản ứng ta thu được 1,12 (l) khớ ở ĐKTC.
Viết PTPƯ xảy ra ?
Tỡm mdd đó dựng ?
Tớnh % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ?
Tớnh C% của dung dịch thu được sau phản ứng ?
Túm tắt :
Cho biết m(M+MO) =9,2(g)
 C% (dd HCl)= 14,6%
 Vkhớ = 1,12 (l)
Tỡm mdd HCl ?
Tớnh % khối lượng của hỗn hợp ?
Tớnh C% của dd thu được sau phản ứng ?
Giải : 
 Mg + 2HCl đ MgCl2 + H2 (1)
0,5mol 0,1mol 0,05mol 0,05mol
mM = 0,05 x 24 = 1,2 (g) 
đ 
MgO + 2HCl đ MgCl2 + H2O (2)
0,2mol 0,4mol 0,2mol 
ị % MgO = 100%-13% = 87%
ị mMgO = 9,2-1,2 = 8 (g) ị nMO = = 0,2 (mol)
ị nHCl = 0,1+0,4 = 0,5 (mol) ị mHCl = 0,5+36,5 = 18,25 (g)
Dựa vào 2 PTHH để tỡm mMgCl tạo ra 
ị C% dd HCl
nMgCl = 0,05 + 0,2 = 0,25 (mol)
mMgCl = 0,25 x 95 = 23,75 (g)
mdd sau PƯ = mhh + mdd HCl - mH= 9,2 + 125 - 0,05x2 = 134,1 (g)
Bài 3 : Cho 10g CaCO3 vào dung dịch Axit HCl dư
 a) Tỡm thể tớch khớ CO2 ở ĐKTC ?
 b) Dồn khớ CO2 thu được ở trờn vào lọ đựng 50g dung dịch NaOH 40%. Hóy tớnh khối lượng muối Cỏcbonat đó dựng ?
* Túm tắt bài tập
 C% NaOH = 40% ; 
 m CaCO = 10g
 mNaOH = 50g
 tớnh : a) VCO= ? (ở ĐKTC)
 b) m CaCO = ? 
Giải : Ta cú : 
CaCO3 + 2HCl đ CaCl2 + H2O + CO2
0,1mol 0,1mol 
ị VCO= 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)
 ị 
2NaOH + CO2 đ NaCO3 + H2O 
 2mol 1mol 1mol
0,2mol 0,1mol 0,1mol
ị dư = 0,5-0,2=0,3(mol) nCO= nNaCO =0,1 (mol)
ị mNaCO = 0,1 x 106 = 10,6 (g)
Bài 4: Cho 3,04g hỗn hợp NaOH, KOH tỏc dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 4,15 g cỏc muối Clorua.
- Viết PTPƯ xảy ra ?
- Tớnh khối lượng của mỗi Hyđrụxit trong hỗn hợp ban đầu ?
* Túm tắt bài tập
 mhh(NaOH, KOH) = 3,04g ; 
 mmuối Clorua= 4,15 g 
 Tớnh mNaOH = ? ; mKOH = ? 
Giải :Gọi x, y lần lượt là số mol của NaOH và KOH tham gia phản ứng PTHH.
j NaOH + HCl đ NaCl + H2O 
 x mol x mol
 40 (g) 58,5x (g)
k KOH + HCl đ KCl + H2O 
 y mol y mol
 56 (g) 74,5y (g)
Từ phương trỡnh j và k ta cú :
 Giải hệ phương trỡnh ị 
ị mNaOH = 40x0,02 = 0,8 (g) 
 mKOH = 56x0,04 = 2,24 (g) 
Bài 5: 
Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tỏc dụng với dung dịch H2SO4 loóng dư, sau phản ứng ta thu được 0,56 lớt (ở ĐKTC).
a) Tớnh % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
 Giải: PTPƯ xảy ra:
 2Al + 3H2SO4 đ Al2(SO4)3 + 3H2 ư
 2 mol 3 mol
 x mol 1,5*x mol
 Fe + H2SO4 đ FeSO4 + H2 ư
 y mol y mol
Giả hệ phương trỡnh ta cú :
ị x = 0,01 ị mAl = 0,01*27 = 0,27 (g)
 mFe = 0,01*56 = 0,56 (g)
ị % mAl = 32,53% ; % mFe = 67,47% 
Bài tập 6 : 
Ngõm một lỏ đồng trong 20 ml dung dịch AgNO3 cho đến khi đồng khụng tan thờm được nữa, lấy lỏ đồng ra rửa nhẹ làm khụ và cõn lại, thỡ thấy khối lượng lỏ đồng tăng thờm 1,52 gam. Hóy xỏc định nồng độ mol của dung dịch AgNO3 đó dựng. Giả sử toàn bộ lượng bạc giải phúng bỏm hết vào lỏ đồng.
Giải : Gọi số mol của Đồng tham gia phản ứng là x mol, ta cú phản ứng sau :
 Cu + 2AgNO3 đ CuNO3 + 2Ag
 1 mol 2 mol 2 mol
 x mol 2*x mol 2*x mol
64*x g 2*(108x) g
Như vậy khối lượng của Đồng tăng lờn là :
2*(108*x) – 64*x = 1,52 ị x = 0,01
ị = 2*x = 2*0,01 = 0,02 (mol)
Bài tập 7 : 
Cho một miếng nhụn nặng 20 gam vào 400ml CuCl2 0,5M khi nồng độ dung dịch CuCl2 giảm 25% thỡ lấy miếng nhụn ra rửa sạch và sấy khụ sẽ cõn nặng bao nhiờu gam. Giả sử đồng bỏm hết vào mảnh nhụm.
Túm tắt : mAl = 20g
 = 400ml 0,5M
 mdd ¯ 25% 
 CM = 0,5M
 Tỡm mAl sau phản ứng 
Giải- Số mol CuCl2 cú trong 400ml CuCl2 0,5M là:
 = CM *V = 0,5*0,04 = 0,2 (mol)
- Khối lượng dung dịch CuCl2 giảm 25% cũng chớnh là khối lượng dung dịch CuCl2 tham gia phản ứng :
 2Al + 3CuCl2 đ 2AlCl3 + 3Cu 
2 mol 3 mol 2 mol 3 mol 
mol 0,05 mol 0,05 mol 
ị mAl tham gia phản ứng là :
Như vậy khối lượng của Cu kết tủa bỏm lờn bề mặt mảnh nhụm là :
 mCu = 0,05*64 = 3,2 (g)
Khối lượng của miếng nhụm lấy ra sau khi phản ứng xong là :
 20 - 0,9 - 3,2 = 22,3 (g)
Bài tập 8 : 
Ngõm một vật bằng Cu cú khối lượng là 5gam trong 250gam dung dịch AgNO3 8%. Sau một thời gian ngõm lấy vật ra và kiểm tra thấy khối lượng muối bạc trong dung dịch ban đầu giảm đi 85%.
a) Tớnh khối lượng của vật lấy ra sau khi lau khụ ?
b) Tớnh nồng độ % của cỏc chất hoà tan trong dung dịch sau khi đó lấy vật ra.
Túm tắt :
 mCu = 5 gam
 mdd AgNO3 = 250gam
 C% AgNO3 = 8%
 m AgNO3 giảm 85gam
 a) mvật lấy ra sau khi lau khụ = ?
 b) C% dd thu được = ?
Giải :
- Khối lượng của AgNO3 cú trong 250gam dung dịch AgNO3 8% là :
- Khối lượng của AgNO3 giảm 85%, tức là khối lượng Ag đó tham gia phản ứng :
 ị 
Ta cú PTPƯ là :
 Cu + 2AgNO3 đ Cu(NO3)2 + 2Ag 
 0,05mol 0,1mol 0,05mol 0,1mol 
ị mAg = 0,1*108 = 10,8 (g)
Khối lượng đồng sau khi lấy ra : mCu = 5-3,2+10,8 = 12,6 (g) 
Khối lượng của dung dịch AgNO3 cũn dư ; 
Khối lượng của Cu(NO3)2 là : 
Vậy mdd sau PƯ = 3,2+250-10,8 = 253,2 (g)
 Ngày soạn: 02/05/2011	
	 Ngày dạy: 04/05/2011 
 Tiết 50,51: kiểm tra
Mục tiêu
1. Kiến thức: - Qua tiết kiểm tra HS tự đỏnh giỏ được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh.
2. Kỷ năng: - HS cú kỷ năng tư duy tổng hợp,giải được cỏc bài tập liờn quan đến cỏc kiến thức đó học trong chương IV và cỏc kiến thức đó học trong chương V.
3. Thỏi độ: - HS cú ý thức tự giỏc, trung thực trong khi làm bài. 
II. Đề ra : 
Câu 1:(3,0đ): Thực hiện các chuyển hóa sau :
a. FeS2 1 SO2 2 NaHSO3 3 Na2SO3 4 SO2
b. C2H 2 C2H5OH CH3COOC2H5 CH3COOH (CH3COO)2Ba 
c. C12H22O11 1 C6H12O6 2 C2H5OH 3 CH3COOH 4 CO2
Câu 2 (3,0đ): Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt:
 a. Các dung dịch: NaCl, HCl, KOH, Na2SO4
 b. Các chất khí: CH4, C2H4, CO2, Cl2.
Các chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, C6H12O6
Câu 3:(2,5 đ) Đốt chỏy hoàn toàn 2.3 gam một hợp chất hữu cơ (A). Sau phản ứng thu được 2.24 lit CO2 và 2.7g H2O.
Xỏc định CTPT của chất hữu cơ (A), biết khối lượng mol của chất hữu cơ (A) là 46 gam.
Viết cụng thức cấu tạo và tờn gọi của (A), biết A tác dụng với Na giải phóng H2.
Câu 4 (1,5đ): Cho 2,8 lít hỗn hợp khí metan và etilen (ở đktc) đi qua bình đựng dung dịch brom dư. Phản ứng xong, khối lượng bình brom tăng thêm 1,4 gam.
Viết phương trình phản ứng ; 
b. Tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp
III. đáp án và biểu điểm
Câu 1 (3,0đ): Viết đúng mỗi phương trình được 0,25đ ( 12 x 0,25 = 3,0đ)
(Thiếu điều kiện hoặc không cân bằng phương trình trừ 1/2 số điểm)
a. FeS2 + O2 à SO2 + Fe2O3 
 SO2 + NaOH à NaHSO3 
 NaHSO3 + NaOH à Na2SO3 + H2O 
 Na2SO3 + HCl à NaCl + H2O + SO2
b. 1. C2H4 + H2O axit C2H5OH
 2. CH3 - COOH + HO- C2H5 H2SO4 đặc, to CH3COOC2H5 + H2O
 3. CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH
 4. 2CH3COOH + Ba (CH3COO)2Ba + H2
c. 1. C12H22O11 + H2O axit, to C6H12O6 + C6H12O6
2. C6H12O6 men rượu 2C2H5OH + 2CO2
3. C2H5OH + O2 Men giấm CH3COOH + H2O
4. 2CH3COOH + Na2CO3 à 2CH3COONa + H2O + CO2
Câu 2:(3,0đ): 
Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử
- Cho quỳ tím vào 3 lọ:
 + Quỳ tím không chuyển màu: NaCl, Na2SO4
 + Quỳ chuyển màu đỏ: HCl
 + Quỳ chuyển màu xanh: KOH
- Hai muối vừa nhận biết được ở trên cho BaCl2 vào nếu lọ nào có kết tủa trắng lọ đó đựng Na2SO4, lọ còn lại là NaCl, 
 PT: Na2SO4 + BaCl2 --> BaSO4 + 2NaCl
- Dùng giấy quỳ tím ẩm đưa vào miệng bình mỗi khí 
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ sau đó mất màu thì đó là bình đựng khí Cl2. 
 Cl2 + H2O -> HCl + HClO 
 - Lần lượt dẫn các khí còn lại vào d/d nước vôi trong 
 + Nếu thấy dd nước vôi trong vẩn đục là khí CO2:
 Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 + H2O
 + Nếu ko thấy hiện tượng gì là CH4, C2H4, Cl2
- Dẫn 2 khí còn lại vào dd brom, 
 + dd nước brom mất màu là do C2H4
 C2H4 + Br2 à C2H4Br2
 + dd nước brom ko mất màu thì khí dẫn vào là CH4
 c. Trích từng lượng nhỏ các hóa chất cho vào 3 ống nghiệm để làm mẫu thử, có đánh số thứ tự. 
Dùng quỳ tím lần lượt nhúng vào các mẫu thử: Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit axetic. 
Cho một mẫu nhỏ natri vào hai mẫu thử còn lại: Nếu có khí thoát ra thì mẫu đó là rượu etylic, còn lại là glucozơ. 
 PTHH: 2C2H5OH + 2 Na 2C2H5ONa + H2 
Câu 3:(2,5đ)
a. nco2 = = = 0.1 (mol) mco2 = n x M = 0.1 x 44 = 4,4 (g) (0,5đ)
mC = = 1,2g; mH = = 0,3g (0,5đ)
mC + mH = 1,2 + 0,3 < mhc đ Có nguyên tố oxi: mO= 2,3 - (1,2 + 0,3) = 0,8g (0,5đ)
- Gọi công thức là: CxHyOz
Theo phương pháp tỉ lệ ta có:
 x : y : z = = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6 : 1	 (0,25đ)
đ (C2H6O)n = 46 đ 46n = 46 đ n = 1 đ CTPT: C2H6O (0,25đ)
b. Vì A tác dụng với Na giải phóng H2 nên A có CTCT là 
 H H
 ׀ ׀
 H - C - C - O - H ị CH3-CH2-OH ị C2H5-OH (0,5đ) 
 ׀ ׀ 
 H H
Câu 4 a. C2H4 + Br2	à	C2H4Br2	 (0,25đ)
 Theo bài ra khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng của C2H4. (0,25đ) 
 mC2H4 = 0,7gam -> nC2H4 = = 0,025 (mol) (0,25đ)
 -> VC2H4 (đktc) = 0,025 . 22,4 = 0,56 lít (0,25đ)
 % VC2H4 = . 100% = 20% (0,25đ)
 % VCH4 = 100% - 20% = 80% (0,25đ)
Một số loại hợp chất vô cơ quan trọng
Oxit - Axit
A. Oxit
I. Canxi oxit
II. Lưu huỳnh đi oxit
1. Tính chất vật lí
Chất rắn màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ cao ( khoảng 25850C)
Có tính hút ẩm mạnh
1. Tính chất vật lí
Chất khí không màu, mùi hắc, độc(gây ho, viêm đường hô hấp..)
2. Tính chất hóa học
* Tác dụng với nước
 CaO 

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAY ON HOA 9-QUANG.doc
Giáo án liên quan